1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cơ khí tân lập

44 568 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 24,25 MB

Nội dung

Doanh nghiệp Tư nhân Cơ khí Tân Lập tuy mới được thành lập chưa lâu nhưng qua quá trình phục vụ đã tạo được lòng tin với khách hang và trở thành một trong nhưng doanh nghiệp có uy tín ở Thái Nguyên và một số tỉnh trong cả nước với nhiệm vụ chính là: sản xuất, lắp đặt kết cấu thép, gia công chế tạo các sản phẩm cơ khí, xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, mua bán hàng kim khí, vật liệu xây dựng, phụ tùng máy móc, thiết bị . Với sự định hướng đúng đắn và mục tiêu phấn đấu vì sự phát triển chung, trong quá trình làm việc doanh nghiệp đó khẳng định được vị trí, năng lực của mình trong các lĩnh vực gia công chế tạo phụ tùng, linh kiện máy móc thiết bị với trình độ kỹ thuật cao, đúc

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

Điểm:

Ngày … tháng … năm 2013

CƠ SỞ THỰC TẬP

(Ký và đóng dấu)

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

VÀ KẾT QUẢ BẢO VỆ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Địa điểm thực tập: Doanh nghiệp tư nhân Cơ khí Tân Lập

I TIẾN ĐỘ VÀ THÁI ĐỘ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN

1 Mức độ liên hệ với giáo viên:

2 Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở:

.

3 Tiến độ thực hiện:

.

II NỘI DUNG BÁO CÁO

1 Thực hiện các nội dung thực tập:

.

2 Thu thập và xử lý số liệu thực tế:

.

3 Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết:

.

Trang 3

III HÌNH THỨC TRÌNH BÀY:

.

IV MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC:

.

V Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:

.

Trang 4

1. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CƠ KHÍ TÂN LẬP

1.1 Quá trình hình thành và phát triển

1.1.1 Giới thiệu chung

Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân Cơ khí Tân Lập

Trụ sở chính: Tổ 3, Phường Tân Lập, Thành phố Thái Nguyên

Ngày thành lập: Ngày 02 tháng 04 năm 2004

Số tài khoản : 39010000009295 tại Ngân hàng đầu tư Thái Nguyên

Với sự định hướng đúng đắn và mục tiêu phấn đấu vì sự phát triển chung, trong quátrình làm việc doanh nghiệp đó khẳng định được vị trí, năng lực của mình trong các lĩnhvực gia công chế tạo phụ tùng, linh kiện máy móc thiết bị với trình độ kỹ thuật cao, đúccác chi tiết sản phẩm

1.1.3 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu hiện nay của doanh nghiệp

Sản xuất lắp đặt kết cấu thép: Gia công chế tạo các sản phẩm cơ khí

Đúc gang, thép, kim loại màu

Xây dựng công trình dân dụng , công nghiệp

Mua bán hàng kim khí, vật liệu xây dựng, phụ tùng, máy móc, thiết bị phục vụngành công nghiệp

Trang 5

Trong những năm gần đây, tình hình tài chính của doanh nghiệp có nhiều tiến triển,Doanh nghiệp đó ngày càng từng bước tự chủ về tài chính trong hoạt động sản xuất kinhdoanh, nguồn vốn chủ sở hữu đó ngày càng được bổ xung từ hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh, giúp Doanh nghiệp có được sức cạnh tranh hiệu quả trên thị trường.

Một số chỉ tiêu tài chính của Doanh nghiệp đạt được trong năm 2010 và 2011:

Biểu số 1: Chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp

( Nguồn dữ liệu: Phòng kế toán Doanh nghiệp)

Qua bảng số liệu với những chỉ tiêu về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong 2năm gần đây đã nhận thấy Doanh nghiệp ngày càng phát triển về mọi mặt

Biểu số 2: Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Doanh nghiệp.

TSCD&ĐTDH TSLĐ&ĐTNH Vốn chủ sở hữu Vốn vay

2010 5.987.654.589 1.456.879.456 5.489.654.578 3.989.654.879

2011 6.956.321.254 2.543.236.689 6.848.478.256 3.987.632.456

Trang 6

1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp

PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG KINH DOANH VÀ

CƠ KHÍ

PHÂN XƯỞNG MỘC MẪU

BỘ PHẬN KHO

Trang 7

Để đảm bảo công tác quản lý và điều hành một cách thuận lợi, có hiệu quả doanhnghiệp đã áp dụng cơ cấu tổ chức theo mô hình tập trung Chức năng và nhiệm vụ cụ thểcủa từng thành viên như sau:

Giám đốc:

Giám đốc là người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, điều hành mọi hoạt độngcủa doanh nghiệp theo chế độ thủ trưởng và đại diện mọi quyền lợi và nghĩa vụ của doanhnghiệp và cơ quan quản lý của nhà nước khác

 Phòng kỹ thuật:

Quản lý kỹ thuật doanh nghiệp và thiết kế các sản phẩm theo tiêu chuẩn kỹ thuật vàquy định chung của cấp có thẩm quyền

Chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc nhắc nhở tiến độ làm việc của công nhân viên

 Phòng kinh doanh và Marketing

Tìm kiếm thị trường khách hàng tiềm năng tiêu thụ sản phẩm lớn Phụ trách thôngtin quảng cáo hình ảnh uy tín của doanh nghiệp

Các phân xưởng

 Phân xưởng đúc:

Nhiệm vụ chính là đúc phôi các chi tiết thép, gang để phục vụ cho xưởng gia công

cơ khí và đúc phôi cho khách hàng Nguyên liệu vật liệu chính từ thép phế và các phụ gia

Trang 8

 Phân xưởng cơ khí:

Có nhiệm vụ gia công cắt gọt các chi tiết của phân xưởng đúc chuyển sang bao gồm:phay, bào, tiện, nguội, khoan, cắt, gia công cấu kiện thiết bị

Các máy móc thiết bị có trong phân xưởng: Cầu trục, máy tiện, máy mài, máy cắt,máy khoan, máy bào, máy phay đứng, máy phay ngang, máy dằn, máy dập, máy sọc, máydoa,

 Phân xưởng mộc mẫu:

Gia công chế tạo mẫu gỗ và công nghệ đúc, công nghệ khuôn để phục vụ cho xưởngđúc

Các máy móc thiết bị có trong phân xưởng: máy cưa, máy bào, máy mài, máykhoan,

 Bộ phận kho:

Chịu trách nhiệm quản lý vật tư và thành phẩm trong kho, đảm bảo về số lượng vàchất lượng

1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Quy trình công nghệ và đặc điểm sản xuất của mỗi doanh nghiệp có vai trò rất quantrọng trong việc quết định quy trình quản lý hạch toán sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp

tư nhân cơ khí Tân Lập sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, tất cả các sản phẩm củadoanh nghiệp để được làm ra từ thép phế liệu, đó là nguồn nguyên liệu chủ yếu của cácmặt hàng Quy trình công nghệ rất phức tạp và trải qua nhiều công đoạn sản xuất Từ khiđưa nguyên liệu vào chế biến đến nhập kho thành phẩm là một quá trình liên tục, khépkín, quá trình này có thể khái quát qua sơ đồ ở trang 7

Trang 9

Rót thép vào khuôn

Làm sạch sản phẩm

Kiểm tra

Gia công cơ khí( lấy dấu, tiện,

phay, bào, nguội)

Điện

Nước thủy tinh

Trang 10

- Máy giặt công nghiệp

2.1 Mô hình thang máy 4 tầng

2.1.1 Tổng quan về thang máy:

Thang máy là một thiết bị chuyên dùng để vận chuyển người, hàng hoá, vật liệuv.v theo phương thẳng đứng hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn 150 so với phương thẳngđứng theo một tuyến đã định sẵn

Thang máy thường được dùng trong các khách sạn, công sở, chung cư, bệnh viện,các đài quan sát, tháp truyền hình, trong các nhà máy, công xưởng v.v Đặc điểm vậnchuyển bằng thang máy so với các phương tiện vận chuyển khác là thời gian của một chu

kỳ vận chuyển bé, tần suất vận chuyển lớn, đóng mở máy liên tục Ngoài ý nghiã vậnchuyển, thang máy còn là một trong những yếu tố làm tăng vẻ đẹp và tiện nghi của côngtrình

Nhiều quốc gia trên thế giới đã quy định, đối với các nhà cao 6 tầng trở lên đều phảiđược trang bị thang máy để đảm bảo cho người đi lại thuận tiện, tiết kiệm thời gian vàtăng năng suất lao động Giá thành của thang máy trang bị cho công trình so với tổng giáthành của công trình chiếm khoảng 6% đến 7% là hợp lý Đối với những công trình đặcbiệt như bệnh viện, nhà máy, khách sạn v.v tuy nhiên số tầng nhỏ hơn 6 nhưng do yêucầu phục vụ vẫn phải được trang bị thang máy

Với các nhà nhiều tầng có chiều cao lớn thì việc trang bị thang máy là bắt buộc đểphục vụ việc đi lại trong nhà Nếu vấn đề vận chuyển người trong những toà nhà nàykhông được giải quyết thì các dự án xây dựng các toà nhà cao tầng không thành hiện thực

Trang 11

Thang máy là một thiết bị vận chuyển đòi hỏi tính an toàn nghiêm ngặt, nó liên quantrực tiếp đến tài sản và tính mạng con người Vì vậy, yêu cầu chung đối với thang máy khithiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng và sửa chữa là phải tuân thủ một cách nghiêmngặt các yêu cầu về kỹ thuật an toàn được quy định trong các tiêu chuẩn, quy trình, quyphạm.Thang máy chỉ có cabin đẹp, sang trọng, thông thoáng, êm dịu thì chưa đủ điều kiện

để đưa vào sử dụng mà phải có đầy đủ các thiết bị an toàn, đảm bảo độ tin cậy như: điệnchiếu sáng dự phòng khi mất điện, điện thoại nội bộ (Interphone), chuông báo, bộ hãmbảo hiểm, an toàn cabin (đối trọng), công tác an toàn của cabin, khóa an toàn cửa tầng, bộcứu hộ khi mất điện nguồn v.v

2.1.2 Kết cấu về thang máy, một số bộ phận chính:

Là một phần tử chấp hành quan trọng nhất trong thang máy, nó sẽ là nơi chứa hàng,chở người đến các tầng, do đó phải đảm bảo các yêu cầu đề ra về kích thước, hình dáng,thẩm mỹ và các tiện nghi trong đó

Hoạt động của cabin là chuyển động tịnh tiến lên xuống dựa trên đường trượt, là hệthống hai dây dẫn hướng nằm trong một phẳng để đảm bảo chuyển động êm nhẹ, chínhxác không rung dật trong cabin trong quá trình làm việc Để đảm bảo cho cabin hoạt độngđều cả trong quá trình lên và xuống, có tải hay không có tải người ta xử dụng một đốitrọng có chuyển động tịnh tiến trên hai thanh khác đồng phẳng giống như cabin nhưngchuyển động ngược chiều với cabin do cáp được vắt qua puly kéo

Do trọng lượng của cabin và trọng lượng của đối trọng đã được tính toán tỷ lệ và kỹlưỡng cho nên mặc dù chỉ vắt qua puly kéo cũng không xảy ra hiện tượng trượt trên pulycabin, hộp giảm tốc đối trọng tạo nên một cơ hệ phối hợp chuyển động nhịp nhàng dophần khác điều chỉnh đó là động cơ

Là khâu dẫn động hộp giảm tốc theo một vận tốc quy định làm quay puly kéo cabinlên xuống Yêu cầu chung của thang máy là ít ồn, rô to của động cơ có mômem quán tínhlớn, bội số mômen mở máy lớn thoả mãn biểu đồ tốc độ tối ưu của cabin

- Đối với các thang máy chạy chậm (v < 0.5 m/s) và trọng tải Q < 320 kg người ta

thường dùng động cơ điện rô to lồng sóc một tốc độ.Loại động cơ này có cấu tạođơn giản, giá thành hạ, làm việc tin cậy nhưng khó điều chỉnh tốc độ

Trang 12

- Đối với thang máy tốc độ trung bình và tải trọng Q = 320  3200 kg người ta

thường dùng động cơ điện rôto lồng sóc hai tốc độ Loại động cơ này có hai tốc độ:lớn và bé Tốc độ lớn dùng cho thang máy chạy từ tầng này đến tầng khác, còn tốc

bé được dùng khi cabin đến gần tầng cần dừng.Điều đó vừa đảm bảo năng suất caovừa đảm bảo dừng chính xác và hạn chế tốc độ dừng

- Đối với thang máy tốc độ nhanh và trọng tải lớn rôto dây quấn Loại động cơ này

có cấu tạo phức tạp hơn và giá thành cao hơn động cơ rôto lồng sóc, nhưng dễ điềuchỉnh và có thể hạn chế dòng điện mở máy

- Đối với các thang máy cao tốc và tốc trọng tải lớn người ta dùng động cơ điện một

chiều Động cơ này có cấu tạo phức tạp và giá thành cao hơn động cơ không đồng

bộ, nhưng có thể điều chỉnh một cách dễ dàng và trong phạm vi rộng

Động cơ là một phần tử quan trọng được điều chỉnh phù hợp với yêu cầu nhờ một hệthống điện tử ở bộ xử lý trung tâm

Là khâu an toàn, nó thực hiện nhiệm vụ giữ cho cabin đứng im ở các vị trí dừngtầng, khối tác động là hai má phanh sẽ kẹp lấy tang phanh, tang phanh gắn gắn đồng trụcvới trục động cơ Hoạt động đóng mở của phanh được phối hợp nhịp nhàng với quá trìnhlàm việc của đông cơ

Hãm điện từ dùng để hãm động cơ khi mất điện và khi cần dừng máy Khi cuộn dâycủa nam châm mất điện, dưới tác dụng của lò xo ép, tay đòn gắn với má phanh quay mộtgóc nào đó về phái bánh hãm trên trục động cơ Lúc đó má phanh tỳ chặt vào bánh hãm

và động cơ được hãm Để nhả phanh người ta cho điện vào cuộn nam châm,cuộn namchâm có điện xẽ hút phần ứng lúc đó tay đòn xẽ quay xung quang trục của mình và đẩytay đòn quay một góc nào đó ra xa bánh hãm, động cơ được nhả phanh Trong trường hợpcần thiết động cơ cũng được nhả phanh bằng tay khi dùng tay đòn

Là động cơ một chiều hay xoay chiều tạo ra momen mở cửa cabin kết hợp với mởcửa tầng Khi cabin dừng đúng tầng, rơle thời gian sẽ đóng mạch điều khiển động cơ mởcửa tầng hoạt động theo một quy luật nhất định sẽ đảm bảo quá trình đóng mở êm nhẹkhông có va đập Nếu không may một vật gì đó hay người kẹp giữa cửa tầng đang đóngthì cửa sẽ mở tự động nhờ bộ phận đặc biệt ở gờ cửa có gắn phản hồi với động cơ qua bộ

xử lý trung tâm

Trang 13

f)

Trang 14

g) Cửa tầng và cửa cabin

Cửa cabin để khép kín cabin trong quá trình chuyển động không tạo ra cảm giácchóng mặt cho khách hàng và ngăn không cho rơi khỏi cabin bất cứ thứ gì

Cửa tầng để che chắn bảo vệ toàn bộ giếng thang và các thiết bị trong đó Cửa cabin

và cửa tầng có khoá tự động để đảm bảo đóng mở kịp thời

Là bộ phận an toàn khi vận tốc thay đổi do một nguyên nhân nào đó vượt quá vạntốc cho phép, bộ hạn chế tốc độ sẽ bật cơ cấu khống chế cắt điều khiển động cơ và phanhlàm việc

Các thiết bị phụ khác: Như quạt gió, chuông điện thoại liên lạc, đèn, âm nhạc, cácchỉ thị số báo chiều chuyển động… được lắp đặt trong cabin để tạo ra cho khách hàng mộtcảm giác dễ chịu khi đi thang máy

2.1.3 Sơ đồ động học của thang máy:

Hình 1.1: Sơ đồ động học của hệ thống.

Trong các thang máy chở người, tời dẫn động thường được đặt trên cao và dùngPuly ma sát để dẫn động cabin 3 và đối trọng 4 Đối với thang máy có chiều cao nâng lớntrọng lượng cáp nâng tương đối lớn nên trong sơ đồ động người ta treo thêm các cáp hoặcxích cân bằng phía dưới cabin hoặc đối trọng Puly ma sát 1 có các loại rãnh cáp tròn,rãnh hình thang Mỗi sợi cáp riêng biệt vắt qua một rãnh cáp, mỗi puly thường từ ba đếnnăm rãnh

Đối trọng là bộ phận cân bằng Đối với thang máy có chiều cao không lớn người tathường chọn đối trọng sao cho trọng lượng của nó gần bằng với trọng lượng ca bin và mộtphần tử tải trọng nâng bỏ qua trọng lượng cáp nâng, cáp điện và không dùng cáp và xích

3

Trang 15

cân bằng Việc trọn các thông số cơ bản của hệ thống cân bằng thì có thể tiến hành tínhlực cáp cân bằng lớn nhất và trọn cáp tính công suất động cơ và khả năng kéo của puly

ma sát

2.1.4 Sơ đồ khối và sơ đồ nguyên lý của bộ điều khiển thang máy 4 tầng

Sơ đồ khối của bộ điều khiển thang máy 4 tầng

Sử dụng các cảm biến quang hay từ bố trí dọc theo đường day, dùng để phát hiện(cảm nhận) vị trí của cabin, các tín hiệu này được đưa tới mạch tổng hợp tín hiệu (10 cảmbiến)

Biến tần

Đ/cơ chính

Đ/cơ cửa

Mạch hiển thị

Led 7 thanh

Chuông và đèn báo

Mạch điều khiển đ/cơ cửa

Trang 16

c) Khối tổng hợp tín hiệu

Do đầu vào của PLC hạn chế (14 đầu vào) mà không cần sử dụng modul mở rộng,nên ta sử dụng khối tổng hợp tín hiệu để tổng hợp tín hiệu (23 tín hiệu của bàn phím vàcảm biến vị trí) thành 1 bus dữ liệu 8bit 8 bit dữ liệu này qua một mạch khuếch đại vàđến đầu vào PLC

Bao gồm các tín hiệu từ các công tắc hành trình và các cảm biến trọng lượng, cảmbiến quá tốc độ

Các tín hiệu này được truyền trực tiếp đến PLC

Bao gồm các tín hiệu từ các công tắc hành trình và các cảm biến trọng lượng, cảmbiến quá tốc độ

Các tín hiệu này được truyền trực tiếp đến PLC

Bao gồm biến tần và động cơ xoay chiều 3 pha

Có 4 tín hiệu điều khiển từ PLC được đưa vào biến tần Biến tần có thể điều khiểnđộng cơ chạy nhanh, chậm, thuận, ngược tuỳ theo chương trình điều khiển đã định sẵn từPLC đưa vào

Sử dụng để báo cho người sử dụng biết các trạng thái làm việc như khi sắp đóng, mởcửa, sự cố,

Trang 17

Một số hình ảnh vi mạch dùng trong mô hình thang máy

Trang 18

2.2.1 Nguyên lý hoạt động của mạch:

Để khởi động hệ thống ta ấn nút PB1 cấp điện cho A1đóng các tiếp điểm thường mở

và A1 cấp điện cho bộ điều khiển đồng thời cấp điện cho động cơ bơm dầu PM đèn PL2báo động cơ bơm dầu PM hoạt động

Giả sử để động cơ quay thuận ta vặn công tắc điều chỉnh về vị trí 1 để cấp điện chocuộn dây #1 và ngắt cuộn dây #2 ra khỏi mạch điều khiển Các tiếp điểm thường mở đónglại các tiếp điểm thường đóng mở ra cấp điện cho rơle thời gian T, đồng thời cấp điệncho động cơ chạy ở chế độ Y Tiếp điểm thường đóng của Y mở ra ngắt chế độ làm việccủa ∆, sau một khoảng thời gian tiếp điểm thường đóng mở chậm của T1 mở ra, tiếpđiểm thường mở đóng chậm của T1 đóng lại đưa động cơ làm việc với chế độ ∆ và duytrì động cơ làm việc ở chế độ này

Để khởi động động cơ quay ngược ta vặn nút điều chỉnh về vị trí 2 Để cấp điện chocuộn dây #2 và ngắt cuộn dây #1 ra khỏi mạch điều khiển Khi cuộn #2 có điện, rơle thờigian T1 sẽ bắt đầu hoạt động và quá trình đổi nối Y/ ∆ được lặp lại giống với quá trìnhkhởi động thuận

Để dừng động cơ ta ấn nút PB2 để ngừng cấp điện cho động cơ bơm dầu PM, đồngthời ngắt điện ở các công tắc tơ #1, #2, Y, ∆ và rơle thời gian T cho đến khi động cơchuyển động chính dừng hoàn toàn

2.2.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điện của máy tiện:

Trang 19

2.2.3 Một số hình ảnh:

Trang 20

2.3 Máy phay vạn năng

2.3.1 Nguyên lý hoạt động:

Để động cơ chuyển động chính quay thuận ta gạt tay điều chỉnh SS sang trái, haiđiểm 5 và 6 được nối lại Để khởi động động cơ ta ấn nút PB1 Công tắc tơ MS1 có điện

và ngắt công tắc tơ MS2 ra khỏi mạch nhờ tiếp điểm thường đóng của MS1 mở ra Động

cơ M1 được khởi động và duy trì nhờ tiếp điểm thường mở của công tắc tơ CK được đónglại

Để động cơ chuyển động chính quay ngược ta gạt tay điều chỉnh SS sang bên phải,hai điểm 6 và 12 được nối lại Để khởi động động cơ ta ấn nút PB1 công tắc tơ MS2 cóđiện đóng các tiếp điểm thường mở và mở các tiếp điểm thường đóng của MS2 cấp điệncho động cơ truyền động chính M1 và ngắt công tắc tơ MS1 ra khỏi mạch điều khiển.Động cơ được duy trì nhờ tiếp điểm thường mở của công tắc tơ CK được đóng lại

Để dừng động cơ truyền động chính ta ấn nút PB3 để ngắt điện của công tắc tơ CKlàm tiếp điểm thường mở của CK mở ra, động cơ mất điện Hoặc ta có thể dừng động cơtruyền động chính bằng cách nhấn nút PB2 khi động cơ truyền động chính gặp sự cố ĐènPL1 báo hiệu động cơ M1 đang hoạt động

Để khởi động động cơ dẫn tiến M2 ta nhấn nút PB4, công tắc tơ MS3 có điện đóngcác tiếp điểm thường mở của MS3 cấp điện cho động cơ khởi động, đồng thời duy trìđộng cơ làm việc nhờ tiếp điểm thường mở của MS3 đóng lại Đèn PL2 báo hiệu động cơdẫn tiến M2 đang làm việc

Để dừng động cơ M2 ta nhấn nút PB5 ngắt điện công tắc tơ MS3 làm mở các tiếpđiểm thường mở của MS3, ngắt động cơ M2 ra khỏi lưới điện

Khi gặp sự cố ta nhấn nút dừng khẩn cấp PB6 để ngắt điện các công tắc tơ MS1,MS2, MS3, CK trên mạch điều khiển Khi các công tắc tơ MS1, MS2 mất điện, các tiếpđiểm thường đóng của các công tắc tơ này được đóng lại cấp điện cho công tắc tơ MS5đóng các tiếp điểm của MS5 và đưa động cơ vào chế độ hãm, phanh cho đến khi động cơdừng hoàn toàn

Khi cần cấp nước làm mát ta nhấn nút PB7 để cấp điện cho động cơ M3 khởi độngđộng cơ bơm nước làm mát khi vận hành động cơ truyền động chính

Trang 21

2.3.2 Sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy phay vạn năng:

2.3.3 Một số hình ảnh:

Trang 22

2.4. Cầu trục dầm đôi 5 tấn

2.4.1 Giới thiệu chung về cầu trục

Cầu trục được dùng chủ yếu trong các nhà máy, các phân xưởng hay nhà kho đểnâng / hạ và vận chuyển thiết bị hàng hóa với lưu lượng lớn Cầu trục là một loại thiết bịnậng – được kết cấu với hệ thống dầm hộp (hoặc dầm giàn) – bên trên đó đặt xe con với

cơ cấu nâng / hạ móc cẩu để nâng / hạ các tải trọng

Cầu trục di chuyển trên hai đường ray theo một tuyến ray được lắp đặt trên cao dọctheo nhà xưởng, còn xe con di chuyển trên ray dọc theo dầm cầu Vì vậy mà cầu trục cóthể nâng/han và và vận chuyển được các loại tải trọng theo yêu cầu tại bất kỳ điểm nào vàtới bất kỳ điểm nào trong không gian của nhà xưởng

Hình 1: Cầu trục dầm đôi 10T kiểu ZLK của Abus

Cầu trục được sử dụng trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân với cácthiết bị mang tải rất đa dạng như móc treo, thiết bị cặp chuyên dụng, namg châm điện, gầungoặm,… Đặc biệt cầu trục được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp chế tạo máy

và luyện kim với các thiết bị mang tải chuyên dụng

Cầu trục được chế tạo với tải trọng nâng từ 1 đến 500 tấn với khẩu độ của dầm chịulực chính (tính từ tâm ray đến tâm ray) đến 32m, chiều cao nâng đến 16m, tốc độ nâng tải

từ 2 đến 40m/phút, tốc độ di chuyển xe con đến 60m/phút và tốc độ di chuyển cầu trụcđến 125m/phút

Cầu trục có tải trong nâng trên 10 tấn thường được trang bị hai hoặc ba cơ cấu nângtải: một cơ cấu chính và một, hoặc hai cơ cấu nâng phụ Tải trọng nâng của loại cầu trụcnày thường được ký hiệu bằng một phân số với các tải trọng nâng chính và nâng phụ: ví

dụ 15/3t; 20/5t; 150/20/5t…

Ngày đăng: 16/02/2015, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w