1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH SỞ GIAO DICH 1 BIDV

43 444 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 455 KB

Nội dung

Vì vậy trong khuôn khổ báo cáo tổng quan này, em xin trình bàynhững giới thiệu chung và sơ lược về quá trình hình thành, phát triển cũngnhư hoạt động của ngân hàng trong những năm gần đâ

Trang 1

MỤC LỤC

BẢNG CHỮ CÁI KÍ HIỆU,VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH

1 BIDV 3

PHẦN 2: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH SỞ GIAO DICH 1 BIDV 6

2.1 Nghiệp vụ chính của ngân hàng 6

21.1 Huy động vốn 6

2.1.2 Cho vay và đầu tư 6

2.1.3 Bảo lãnh 7

2.1.4 Thanh toán và Tài trợ thương mại 7

2.1.5 Ngân quỹ 7

2.1.6 Thẻ và ngân hàng điện tử 8

2.1.7 Hoạt động khác 8

2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của SGD1 BIDV 8

2.2.1 Công tác huy động vốn 9

2.2.2 Hoạt động tín dụng 11

2.2.3 Hoạt động dịch vụ 13

PHẦN 3: CÔNG NGHỆ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1 BIDV 15

3.1 Quy trình cung cấp dịch vụ 15

3.1.1 Khái niệm sản phẩm dịch vụ 15

3.1.2 Quy trình cấp tín dụng 15

3.1.3 Thanh toán bằng thẻ ngân hàng 17

3.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất 18

PHẦN 4: TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT CỦA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1 BIDV 20

Trang 2

4.1 Tổ chức hoạt động kinh doanh của ngân hàng 20

4.2 Kết cấu hoạt động của SGD1 BIDV 20

PHẦN 5: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 22

5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 22

5.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 24

5.3 Mối quan hệ của các bộ phận trong hệ thống ngân hàng 27

PHẦN 6: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ “ĐẦU VÀO’’, “ĐẦU RA” CỦA NGÂN HÀNG 29

6.1 Khảo sát và phân tích các yếu tố “đầu vào” 29

6.1.1 Nguồn vốn huy động của ngân hàng 29

6.1.2 Yếu tố lao động 32

6.2 Khảo sát các yếu tố “đầu ra” 32

PHẦN 7: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1 BIDV 34

7.1 Môi trường vĩ mô 34

7.1.1 Môi trường kinh tế 34

7.1.2 Môi trường công nghệ 35

7.1.3 Môi trường luật pháp 35

7.1.4 Môi trường văn hóa- xã hội 35

7.1.5 Môi trường dân số 36

7.2 Môi trường vi mô 36

7.2.1 Các đối thủ cạnh tranh 36

7.2.2 Khách hàng của ngân hàng 36

PHẦN 8: THU HOẠCH QUA GIAI ĐOẠN THỰC TẬP TỔNG QUAN 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO 38

Trang 3

Dịch vụ ngân hàng điệntử

CPI Consumer price index Chỉ số giá tiêu dùng

ODA Official development

assistance

Hỗ trợ phát triển chínhthức

Trang 4

Bảng 1: Lợi nhuận trước thuế và tổng tài sản của SGD1 2008-2011 9

Bảng 2: Kết quả hoạt động huy động vốn tại SGD1-BIDV 2008-2011 10

Bảng 3: Tình hình tín dụng SGD1 2008-2011 12

Bảng 4: Kết quả hoạt động dịch vụ tại SGD1 2006-2010 14

Bảng 5 : tình hình cụ thể huy động vốn tại SGD1BIDV 2008- 2011 31

HÌNH VẼ Hình 1: sơ đồ bộ máy hoạt động SGD1 BIDV 23

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, lĩnh vực ngân hàng tài chính đã trở thànhmột trong những lĩnh vực kích thích nhất của nền kinh tế Thị trường tàichính đang thay đổi nhanh chóng với những phương tiện tài chính mới xuấthiện ngày càng nhiều Thị trường Tài chính ngân hàng hoạt động tốt đã tạo

ra một nền kinh tế thế giới liên kết nhau, rút ngắn khoảng cách giữa cácquốc gia trên thế giới

Đặc biệt, kể từ sau khi ra nhập WTO, có thể nói thị trường Tài chínhngân hàng Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể Ngành ngân hàngViệt Nam bước vào giai đoạn phát triển với nhiều chuyển biến trong hoạtđộng của khối ngân hàng Thương Mại Nhiều ngân hàng cổ phần gia tăngquy mô bằng việc nâng vốn điều lệ, phát triển mạng lưới, khối ngân hàngquốc doanh đã và đang hoàn thành công tác cổ phần hóa, một số ngân hàngnước ngoài chính thức tham gia vào thị trường Kéo theo đó cạnh tranh trênthị trường Tài chính ngân hàng sẽ ngày một gay gắt hơn

Trước những cơ hội và thách thức của thị trường, với sự nỗ lực củatoàn thể cán bộ nhân viên trên toàn hệ thống, cùng với sự tin tưởng và ủng

hộ của cổ đông ngân hàng, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam( BIDV) trong những năm qua đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng ghinhận, và chiếm được nhiều tình cảm trong lòng khách hàng Cùng với bốicảnh chung của hệ thống NHTM Việt Nam trong thời đại hội nhập kinh tếcủa đất nước NHĐT&PTVN chi nhánh Sở giao dịch 1 đã có nhiều cố gắng

để phát triển mạng lưới hoạt động, khách hàng từ đó đạt và vượt mức chỉtiêu được giao như: mở rộng và nâng cao chất lượng dư nợ, đẩy mạnhmarketing, mở rộng qui mô, quản lý chặt chẽ và sàng lọc khách hàng

Trang 6

Vì vậy trong khuôn khổ báo cáo tổng quan này, em xin trình bàynhững giới thiệu chung và sơ lược về quá trình hình thành, phát triển cũngnhư hoạt động của ngân hàng trong những năm gần đây để có thể thấy rõđược những bước phát triển đáng ghi nhận của ngân hàng.

Do kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót,

em rất mong nhận được góp ý của thầy cô giáo và các anh chị phòng Quản

lý nhân sự Chi nhánh Sở giao dịch 1 BIDV để hoàn thiện hơn bài báo cáo

Trang 7

PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH

SỞ GIAO DỊCH 1 BIDV

Xác định phương hướng phát triển theo mô hình của một ngân hànghiện đại, là đơn vị cung cấp các dịch vụ ngân hàng và phục vụ đối tượngkhách hàng dân cư và các tổ chức kinh tế, Ngân hàng Đầu tư & Phát triểnViệt Nam chi nhánh Sở giao dịch 1 đã nỗ lực không ngừng trong việc tiếpcận và tìm kiếm khách hàng, tích cực thực hiện công tác phát triển nguồnnhân lực, mở rộng và phát triển mạng lưới, nghiên cứu các sản phẩm dịch

vụ mới nhằm nâng cao khả năng hoạt động của chi nhánh và đáp ứng tối

đa các nhu cầu của các đối tượng khách hàng

Ngày 26/4/1957, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã kínghị định 177/TTg khai sinh ra ngân hàng kiến thiết Việt Nam với nhiệm vụcung ứng và quản lý nguồn vốn của Nhà nước cho công cuộc xây dựng và táikiến thiết đất nước Quá trình phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển ViệtNam qua những thăng trầm và dấu ấn đáng ghi nhớ, với những tên gọi khácnhau gắn với những nhiệm vụ khác nhau của từng thời kì: Ngân hàng kiến thiếtViệt Nam (26/4/1957), Ngân hàng đầu tư và xây dựng Việt Nam (24/6/1981),Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (14/11/1990)

Góp phần tạo dựng hình ảnh, thương hiệu, vị thế, uy tín BIDV nhưngày hôm nay là sự đóng góp, cống hiến không mệt mỏi của cán bộ nhânviên toàn hệ thống, trong đó có sự đóng góp đắc lực, hiệu quả của cán bộnhân viên Sở giao dịch 1 Được đưa vào hoạt động từ 28/3/1991 (theoquyết định 76/QĐ/TCCB của Tổng giám đốc Ngân hàng đầu tư và pháttriển Việt Nam), Sở giao dịch 1 đã gặt hái nhiều thành công, hoạt độngkinh doanh hiệu quả, tạo nền tảng vững chắc cho hoạt động kinh doanh của

hệ thống

Trang 8

- Tên đầy đủ: Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViêt Nam

- Tên tiếng Anh: Bank for Investment and Development of Vietnam(BIDV)

- Giám đốc hiện tại: Lê Thị Kim Khuyên

- Địa chỉ: Tầng 8, tháp A tòa nhà Vincom, 191 Bà Triệu, Hà Nội

Kết quả hoạt động của Sở giao dịch 1 đã góp phần vào thành côngchung của hệ thống và được thể hiện trên một số bình diện sau:

Thứ nhất, SGD1 tiếp tục khẳng định vai trò chủ lực của toàn hệ

thống, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ chiến lược của BIDV Trong hoạtđộng kinh doanh, chi nhánh luôn đi đầu trong việc thực hiện các chủtrương, chính sách của Hội sở chính, đặc biệt là công tác huy động vốn,phát triển và cung ứng các sản phẩm tín dụng, dịch vụ,…,là địa chỉ tin cậy

về tài trợ vốn, phát hành bảo lãnh, thu xếp, tư vấn các dịch vụ, phương án

tổ chức cho các doanh nghiệp, các tập đoàn, tổng công ty xây dựng cơ sở

hạ tầng,thi công các công trình trọng điểm quốc gia, phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Thứ hai, Sở giao dịch 1 đại diện cho trình độ kinh doanh tiên tiến với

sức cạnh tranh cao của BIDV thể hiện ở bước phát triển đột phá trong côngtác dịch vụ Chi nhánh luôn hoàn thành xuất sắc trọng trách là đơn vị đi đầutriển khai các sản phẩm,dịch vụ mới, cung cấp đầy đủ các dịch vụ của mộtngân hàng hoạt động trên nền công nghiệp tiên tiến, nâng cao chất lượngphục vụ khách hàng, tăng cạnh tranh trên thị trường

Thứ ba, Sở giao dịch 1 tiếp tục là nhân tố chủ lực trong công tác phát

triển mạng lưới Chi nhánh đã dồn sức, lực và tâm huyết để cho ra đời 6 chinhánh cấp I trực thuộc BIDV là các chi nhánh: Bắc Hà Nội, Hà Thành,

Trang 9

Đông Đô, Quang Trung, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm Đến nay, các đơn vịnày đã phát huy tối đa những nguồn lực vốn là thế lực của Sở giao dịch 1

để ổn định hoạt động và tăng trưởng bền vững

Thứ tư, luôn tiên phong, năng động trong việc thực hiện các chủ

trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và chính phủ nhằm ổn định và pháttriển kinh tế xã hội như đề án của chính phủ về đơn giản hóa thủ tục hànhchính, Nghị quyết của chính phủ về những giải pháp bảo đảm ổn định nềnkinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chínhsách thúc đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, chương trình hỗ trợlãi suất…góp phần cùng BIDV và ngành ngân hàng hoàn thành mục tiêukinh tế, chính trị đất nước

Thứ năm, tiếp tục là địa chỉ triển khai thử nghiệm thành công các

chương trình, dự án lớn của ngành góp phần nhân rộng, triển khai trongtoàn hệ thống Là chi nhánh đầu tiên triển khai thành công chương trìnhhiện đại hóa, xây dựng ngân hàng hiện đại phù hợp với thông lệ quốc tế, đadạng hóa sản phẩm, nâng cao hiệu qủa kinh doanh Qua các năm hoạtđộng, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế của chi nhánh luôn tăngtrưởng với tốc độ bình quân 30%/năm, đóng góp khoảng 6-7% lợi nhuậncủa BIDV Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế bình quân đầu người luôn thuộcnhóm các chi nhánh cao nhất hệ thống Trong 5 năm liên tiếp từ 2006-

2010, Sở giao dịch 1 được công nhận danh hiệu lá cờ đầu toàn hệ thống,được nhà nước phong tặng các danh hiệu thi đua cao quý như Huân chươnglao động Hạng Nhì, danh hiệu Anh hùng lao động Năm 2011 chi nhánhtiếp tục được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động HạngNhất

Những thành tích Sở giao dịch 1 đã đạt được trong suốt hơn 20 nămkhẳng định bản lĩnh nhiệt huyết và năng lực tập thể Ban lãnh đạo và cán bộ

Trang 10

nhân viên chi nhánh qua các thời kì.

PHẦN 2: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT –

KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH SỞ GIAO DICH 1 BIDV

2.1 Nghiệp vụ chính của ngân hàng

21.1 Huy động vốn

Tiền gửi giao dịch

Là loại tiền gửi do khách hàng gửi vào nhằm mục đích giao dịch thanh toán, chi trả các hoạt động mua bán hàng hóa, dich vụ và các chi phí phát sinhtrong kinh doanh một cách an toàn, thuận tiện Đặc tính cơ bản của tiền gửi giao dịch là có thể phát séc, lãi suất thấp và có tính không ổn định

Tiền gửi phi giao dịch:

Bao gốm tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn, chúng có tính ổn định cao, người gửi được hưởng lãi suất cao nhưng không được phát hành séc

2.1.2 Cho vay và đầu tư

Cho vay bằng VNĐ và ngoại tệ

Cho vay kinh doanh : Các doanh nghiệp thường luôn có nhu cầu về vốn

để bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh , vì thế các NHTM cho các doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn và trung hạn tùy theo mục đích sử dụng của doanh nghiệp

Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất

Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài

Cho vay tài trợ, uỷ thác

Thấu chi

Là hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt trên cơ sở hợp đồng tíndụng hay còn gọi là tín dụng hạn mức, được thực hiện bằng cách cho phép

Trang 11

khách hàng được sử dụng kết số thiếu(dư nợ) trong một giới hạn nhất định

Cho vay tiêu dùng,

Nhằm vào mục đích như : Mua nhà , xây sửa nhà , mua xe hơi ,các dụng

cụ ,đồ vật lâu bền trong gia đình , chi phí du học, thường cho vay tiêu dùngđược áp dụng cho các các nhân có thu nhập tương đối cao và ổn định

Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nước và quốc tế

Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tếNgoài các hoạt động trên ngân hàng còn có các khoản đầu tư và chứngkhoán có khả năng thanh khoản cao trên thị trường

2.1.3 Bảo lãnh

Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảolãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán

2.1.4 Thanh toán và Tài trợ thương mại

Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu

Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P)

và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A),

Chuyển tiền trong nước và quốc tế

Chuyển tiền nhanh Western Union

Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc,

Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM

Chi trả Kiều hối…

2.1.5 Ngân quỹ

Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…)

Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu…)

Trang 12

Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ…

Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minh sáng chế

2.1.6 Thẻ và ngân hàng điện tử

Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế

(VISA, MASTER CARD…)

Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card)

Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking

2.1.7 Hoạt động khác

Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ

Tư vấn đầu tư và tài chính

Cho thuê tài chính

Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán

Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý

nợ và khai thác tài sản

Để hoàn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập vớicác nước trong khu vực và quốc tế, Chi nhánh SGD1 BIDV luôn có tầm nhìnchiến lược trong đầu tư và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực:

+ Phát triển nguồn nhân lực

+ Phát triển công nghệ

+ Phát triển kênh phân phối

2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của SGD1 BIDV

Sở giao dịch 1 luôn là chi nhánh đầu tiên triển khai thành công chươngtrình hiện đại hóa, xây dựng ngân hàng hiện đại phù hợp với thông lệ quốc tế,

đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao hiệu qủa kinh doanh Qua các năm hoạt

Trang 13

động, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế của chi nhánh luôn tăng trưởngvới tốc độ bình quân 30%/năm, đóng góp khoảng 6-7% lợi nhuận của BIDV.Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế bình quân đầu người luôn thuộc nhóm các chinhánh cao nhất hệ thống

Bảng 1:Lợi nhuận trước thuế và tổng tài sản của SGD1 2008-2011

Giai đoạn 2006-2011, do ảnh hưởng của khủng hoảng, suy thoái kinh

tế toàn cầu, môi trường kinh doanh gặp nhiều biến động phức tap, chinhánh SGD1 khó tránh khỏi tình trạng sụt giảm về nguồn vốn Song chinhánh đã xác định công tác huy động vốn là mặt trận ưu tiên hàng đầutrong hoạt động của chi nhánh theo đúng chủ trương, chỉ đạo của Hội sở

Trang 14

chính Chi nhánh SGD1 đã tích cực triển khai các sản phẩm mang tính hiệuquả cao như: Tiết kiệm Ổ trứng vàng, Tiết kiệm tích lũy Bảo an, tiết kiệm

ưu việt, Tiết kiệm dự thưởng “Rồng Vàng Thăng Long”,… và nâng khảnăng cạnh tranh so với các ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn bằngcác hình thức huy động phong phú và lãi suất phù hợp với từng khách hàng

cụ thể Và chi nhánh SGD1 đã trở thành sự lựa chọn hàng đầu trong việcđầu tư tiền gửi của khách hàng từ các tập đoàn, Tổng công ty lớn đến cácdoanh nghiệp, định chế và khách hàng cá nhân

Ngoài ra chi nhánh SGD1 đã không ngừng mở rộng mạng lưới phònggiao dịch, quỹ tiết kiệm tại các địa bàn trung tâm của Thủ đô, nơi có nhiều cơquan, doanh nghiệp và đông đúc dân cư để thu hút nguồn vốn từ các đốitượng này Do vậy, chi nhánh đã duy trì và phát triển được nền vốn, hoànthành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn được Hội sở chính giao,tiếp tục khẳng định là đơn vị dẫn đầu về quy mô và chất lượng nguồn vốn

Đến năm 2010, nguồn vốn của chi nhánh đạt 20.809 tỷ đồng, tănggần 2 lần so với năm 2005 và tăng gấp hơn 800 lần so với năm 1991

Bảng 2: Kết quả hoạt động huy động vốn tại SGD1-BIDV 2008-2011 Đơn vị: triệu đồng

%tỷ trọng Tuyệt đối

%Tỷ trọng

Trang 15

Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, nguồn vốn huy động

đã thể hiện một xu hướng tăng trưởng rõ rệt.Tuy vẫn bị tác động của khủnghoảng kinh tế trong những năm gần đây,song đây là kết quả tổng hợp củaviệc nâng cao ứng dụng công nghệ, không ngừng phát triển các sản phẩmhuy động với những tiện ích, đồng thời nâng cao phong cách dịch vụ vănminh của người cán bộ ngân hàng

2.2.2 Hoạt động tín dụng

Năm 2003, SGD1 là chi nhánh đầu tiên trên toàn hệ thống triển khaiứng dụng thành công dự án “Hiện đại hóa ngân hàng”- một trong 7 tiểu dự

án thuộc dự án “Hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán Việt Nam”

do ngân hàng thế giới (WB) tài trợ Điều đó đã thay đổi cấu trúc dữ liệuquản lý từ phân tán sang quản lý tập trung, xử lý giao dịch tức thời và hạchtoán tự động, 100% các giao dịch được xử lý qua máy Do vậy, ngoài cácsản phẩm truyền thống như thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế, bảolãnh,…chi nhánh dã triển khai, cung cấp đa dạng các sản phẩm dịch vụ chokhách hàng rất thành công như: đổ lương tự động, ATM ( tiền lương đượcchuyển tự động vào tài khoản của khách hàng tại các kì thanh toán, kháchhàng có thể dùng thẻ ATM để rút, chuyển tiền khi có nhu cầu 24/24h ),BSMS (các giao dịch phát sinh trên tài khoản, số tiền trả nợ, kì trả nợ (nếucó), tỷ giá, lãi suất … đều được thông báo trực tiếp đến số điện thoại kháchhàng đăng kí sử dụng); Homebanking (khách hàng có thể thực hiện giaodịch tại chỗ mà không cần phải trực tiếp đến ngân hàng); điều chuyển vốn

tự động, quản lý vốn tập trung (cuối ngày giao dịch toàn bộ số dư trên tàikhoản sẽ được kết chuyển tự động về một tài khoản theo yêu cầu của kháchhàng); dịch vụ kho quỹ (thu hộ, chi hộ tại nhà / đơn vị của khách hàng,quản lý giữ hộ giấy tờ có giá; thu đổi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu

Trang 16

thông…) Nhờ đó, chất lượng hoạt động dịch vụ của chi nhánh Sở giaodịch 1 được cải thiện; tổng thu dịch vụ tăng trưởng vượt bậc từ 4 tỷ đồng(1998), 27,2 tỷ đồng (2002) lên 50,2 tỷ đồng (2006) và 142,4 tỷ đồng(2010).

(Nguồn: bảng số liệu tín dụng chung SGD1 BIDV)

- Tổng dư nợ tín dụng liên tục tăng trong các năm từ 2008 - 2011, tínhđến 31/12/2011, tổng dư nợ là 9.401.230 triệu đồng, tăng 602.326 triệu đồng

so với năm 2010

- Tín dụng trung, dài hạn thương mại tính đến năm 2011 đạt 5.734.150triệu đồng, tăng 1.805.582 triệu đồng,bằng 45,96% so với năm 2010, tăng4.699.129 triệu đồng so với năm 2008, bằng 45,4% Tỷ trọng tín dụng thươngmại trong tổng dư nợ năm 2011 là 45,98%, trong khi năm 2008 là -6%

Trang 17

- Tín dụng ngắn hạn năm 2008 đạt 2.915.632 triệu đồng thì đến năm

2011 đạt 3.054.666 triệu đồng, tăng 94.765 triệu đồng so với năm 2010 tínhđến năm 2011, tỷ trọng tín dụng ngắn hạn trong tổng dư nợ chiếm 3,2% chưacân đối, phù hợp về cơ cấu tín dụng về loại tiền kì hạn và loại tiền huy động

- Các hoạt động cho vay ủy thác ODA đã giảm dần và tăng trưởng vớimức số âm

Tính đến 31/12/2010, dư nợ nhóm 1 đạt 8.305 tỷ đồng xấp xỉ 93,7% tổng

dư nợ cho thấy dư nợ tín dụng của chi nhánh tập trung chủ yếu vào các đốitượng thuộc nợ nhóm 1- những khách hàng được đánh giá có uy tín, có nănglực, hoạt động có hiệu quả nhằm giảm thiểu rủi ro, gia tăng hiệu quả hoạtđộng tín dụng

Nợ xấu của chi nhánh Sở giao dịch 1 chỉ còn 31 tỷ đồng dẫn đến tỷ lệ nợxấu giảm còn 0,4% Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh luôn thấp hơn tỷ lệ nợ xấucủa hệ thống BIDV (2,6%) và của toàn địa bàn (2,36%) cho thấy tăng trưởngtín dụng vấn đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng

2.2.3 Hoạt động dịch vụ

Trong giai đoạn 2006-2010 cơ cấu dịch vụ đã có sự thay đổi rõ rệttheo hướng đa dạng hóa sản phẩm và đối tượng khách hàng; từ chỗ chỉ tậptrung vào nhiều hoạt động thanh toán, bảo lãnh, nay được mở rộng ra nhiềulĩnh vực khác như kinh doanh ngoại tệ với các sản phẩm phát sinh ( đápứng nhu cầu ngoại tệ trên cơ sở hạn chế tối đa rủi ro tỷ giá cho khách hàngbằng nhiều loại hình giao dịch: giao ngay, kì hạn, hoán đổi, quyền chọn…);thanh toán hóa đơn, thanh toán vé máy bay (khách hàng không phải đếntrực tiếp thanh toán, ngân hàng sẽ trích tài khoản thanh toán hộ); chuyểntiền WU (khách hàng có thể chuyển tiền và nhận tiền từ nước ngoài trong 2phút); POS (khách hàng dùng thẻ ATM, VISA thanh toán tiền mua hàng

Trang 18

hóa mà không phải dùng tiền mặt tại các điểm mua hàng)… Tỷ trọng thudịch vụ ròng trong tổng lợi nhuận trước thuế ngày càng được cải thiện(bình quân giai đoạn 2006- 2010 là 24,38% ) Kết quả hoạt động dịch vụ tạichi nhánh SGD1 được thực hiện cụ thể qua các bảng tổng hợp số liệu sau:

Bảng 4 : Kết quả hoạt động dịch vụ tại SGD1 2006-2010

Trang 19

PHẦN 3: CÔNG NGHỆ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1 BIDV

3.1 Quy trình cung cấp dịch vụ

3.1.1 Khái niệm sản phẩm dịch vụ

Trên góc độ thoả mãn nhu cầu khách hàng thì : “sản phẩm dịch vụngân hàng là tập hợp những đặc điểm, tính năng, công dụng do ngân hàngtạo ra nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn nhất định của khách hàngtrên thị trường tài chính” Luật các tổ chức tín dụng tại khoản 1 và khoản 7điều 20 cụm từ: “hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng” đượcbao hàm cả 3 nội dung: nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụthanh toán

+ Tiếp thị phổ thông + Gặp gỡ, phỏng vấn hướng dẫn và kiểm tra hồ sơ

 Đánh giá, phân tích hồ sơ, lập và

phê duyệt Báo Cáo để xuất tín dụng ( về thông tin khách hàng,

về lịch sử quan hệ tín dụng, về phương án sản xuất kinh doanh, đầu tư, về tài sản đảm bảo)

 Tiếp thị khách hàng theo nhu cầu của khách hàng dựa trên báo cáo đề xuất tín dụng

 Đánh giá về khách hàng:

+ Đánh giá chung + Đánh giá năng lực tài chính + Chấm điểm tín dụng khách hàng + Đánh giá phương án vay vốn + Đánh giá tài sản đảm bảo + Đánh giá toàn diện rủi ro và biện pháp phòng ngừa rủi ro

Bước 2:

Trang 20

 Lập báo cáo đề xuất tín dụng

 Phê duyệt, ra quyêt định tín dụng

 Hoàn thiện thủ tục và kí kết hợp đồng

 Tiếp nhận và lập đề xuất giải ngân

 Lưu giữ hồ sơ vào hệ thống SIBS

 Kiểm tra khoản vay, mục đích sử

dụng vốn vay theo các nội dung quy định

 Kiểm tra thực trạng tài sản đảm

bảo

 Định kì kiểm tra hoạt động sản

xuất kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanh có phù hợp với thực

tế cho vay

 Thực hiện phân loại nợ và trích

lập dự phòng

 Tiến hành các thủ tục phát hành bảo lãnh nếu có

 Quyết định giải ngân

 Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay

 Kiểm tra tính hình thực hiện cam kết

 Kiểm tra thực trạng tài sản đảm bảo

 Đình kì hàng năm thực hiện rà soát, đánh giá lại hiệu quả khai thác các dự án đầu

tư, hiệu quả của việc cấp tín dụng cho khách hàng

 Thực hiện phân loại nợ, trích lập rủi ro

 Thường xuyên theo dõi dấu hiệu rủi ro và

đề nghị các biện pháp phòng ngừa rủi ro

Trang 21

Thẻ ngân hàng là công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành và báncho khách hàng sử dụng để trả tiền hàng hóa, dịch vụ, các khoản thanh toánkhác hoặc rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động Bao gồm: thẻ ghi nợ,thẻ tín dụng, thẻ rút tiền mặt.

Quy trình thanh toán thẻ,

(2)

(3)(1a)

(4)

(5)Ngân hàng

Ngân hàng đại lýthanh toán thẻ

(1a): Khách hàng lập và gửi tiền đến ngân hàng phát hành thẻ giấy

đề nghị phát hành thẻ thanh toán

(1b): Căn cứ giấy đề nghị phát hành thẻ của khách hàng, sau khikiểm tra thủ tục và các điều kiện sử dụng thẻ của khách hàng, nếu đủ điềukiện ngân hàng phát thẻ làm thủ tục để cấp thẻ cho khách hàng và hướngdẫn khách hàng sử dụng thẻ khi thanh toán,

(2) :Chủ sở hữu thẻ giao thẻ cho cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ đểkiệm tra, đưa thẻ vào máy thanh toán thẻ, máy tự động ghi số tiền thanhtoán và in biên lai thanh toán (gồm 3 liên),

(3): Cơ sở tiếp nhận thẻ giao thẻ và 1 liên biên lai thanh toán chochủ sở hữu thẻ,

(4): Cơ sở tiếp nhận thanh toán thẻ lập bảng kê biên lai thanh toán và

Ngày đăng: 31/03/2015, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w