chương 1: Tình hình thế giới chương 2: Khái niệm HNKTQT chương 3: HNKTQT ở Việt Nam chương 4: Thành tựu đạt được sau khi HNKTQT chương 5: Hạn chế của VN chương 6: Cơ hội trong quá trình hội nhập chương 7: Thách thức chương 8: Giải pháp
Trang 1CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
NGÀY HÔM NAY
Trang 2HÔI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM
Trang 3NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I Tình hình thế giới
II Khái niệm HNKTQT
III HNKTQT ở Việt Nam
IV Thành tựu đạt được sau khi HNKTQT
V Hạn chế của VN
VI Cơ hội trong quá trình hội nhập
VII Thách thức
VIII Giải pháp
Trang 4Tình hình thế giới
khủng hoảng kinh tế Mỹ (9/2008).
Trang 5II Khái niệm HN KTQT
• 1 Khái niệm
HNKTQT là quá trình gắn kết các nền kinh tế của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa nền kinh
tế theo những hình thức khác nhau
Trang 62 Chủ thể của HNKTQT
Các quốc gia là chủ thể
chính
Trang 7Hoặc là một tổ chức liên chính phủ
Cờ biểu tượng của Liên Hợp Quốc
Trang 8hoặc là một tổ chức siêu quốc gia
(Mĩ, Canada )
Trang 9hoặc là một tổ chức lai ghép giữa hai hình thái trên ( VD: EU)
Trang 10Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA)
Khu vực mậu dịch tự do (FTA)
Liên minh thuế quan (CU)
Trang 11III.Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
VN chính thức gia nhập ASEAN ngày 25/7/1995
Trang 12VN tham gia Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996
Trang 13Tháng 11/1998, Việt Nam gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế
Châu Á-Thái Bình Dương (APEC)
Vi t Nam t ch c th ệ ổ ứ à nh công APEC l n th 14 n m 2006 ầ ứ ă
Trang 14Gia nhập WTO ngày 7/11/2006
Trang 15Tham gia các tổ chức khu vực khác
• ASEM (Asia – Europe Meeting);
• ASEAN + 3 (Trung Quốc, Nhật Bản, HànQuốc);
• ASEAN – Trung Quốc;
• ASEAN – Nhật Bản;
• ASEAN – Ấn Độ…
Trang 16Vị thế Việt Nam ngày càng được củng cố và khẳng định trên chính trường quốc tế
Quan hệ đối ngoại của nước ta được mở rộng.
Góp phần đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng về kinh tế trong nhiều thập kỷ.
Thu hút được vốn đầu tư nước ngoài và viện trợ phát triển chính thức
Tiếp thu những thành tựu mới về KH-CN
IV.Thành tựu đạt được sau khi hội nhập
Trang 17Một số thành tựu đáng chú ý
- Lần đầu tiên Việt Nam đã xuất siêu trong năm 2012
Trang 18- Tình trạng thất nghiệp giảm đáng kể
Trang 19- Thu nhập bình quân đầu người tăng khá cao
Trang 20V.Hạn chế của Việt Nam khi hội nhập
1 Tư duy và mức
độ hội nhập giữa các lĩnh vực còn có khoảng cách
4 Cơ sở hạ tầng chưa sẵn sàng cho hội nhập
3 Hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực chưa tạo nên tác động tích cực cho HNKTQT
2 Chưa chủ động
tranh thủ tối đa
cơ hội
Trang 21VI.Cơ hội của Việt Nam
• Mở rộng thị trường
• Bổ sung những giá trị và tiến bộ của VH
• Nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và
nền KHCN
• Tăng cơ hội cho các DN tiếp cận TTQT
• Tạo cơ hội cho cá nhân thụ hưởng các SP
với giá cạnh tranh
• Tạo điều kiện để đề ra chính sách nắm bắt
xu thế phát triển của TG
• Động lực và điều kiện để cải cách, hướng tới xây dựng một XH mở, dân chủ hơn
• Điều kiện để VN khẳng định vị trí trên TG
• Duy trì hòa bình và ổn định để tập trung cho phát triển KT
Trang 22VII Thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam
Gia tăng cạnh tranh gay gắt
Tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế QG vào thị trường bên ngoài
Tăng khoảng cách giàu-nghèo
Đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu KT tự nhiên bất lợi
Có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước
Gia tăng nguy cơ bản sắc DT và VH truyền thống bị xói mòn
Trang 23VIII Giải pháp thúc đẩy HNKTQT
Trang 241 Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền.
2 Sửa đổi , bổ sung pháp luật, cơ chế, chính sách kinh tế
thương mại
3 Xây dựng chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế
4 Đào tạo nhân lực
5 Tăng cường an ninh phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế
6 Củng cố và tăng cường năng lực ủy ban quốc gia về hợp tác
KTQT
Trang 26Mời cô và các bạn cùng xem clip về những thành tựu của VN
Trang 27Xin cám ơn cô cùng các bạn đã chú ý
lắng nghe!
Trang 28GVHD: Đỗ Thị Hải Yến Nhóm thực hiện Trần Thị Trang Trần Thị Thu Trang Trần Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Trinh Nguyễn Việt Trinh Ngô Anh Tuấn Phạm Thanh Tùng