Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
4,45 MB
Nội dung
-Giáo án hình hoc 9 GV Triệu Văn Thuân Ngày soan : /08/2013 Ngày dạy : /08/2013 CHƯƠNG I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1. §1.MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG. I.Mục tiêu: Hs nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ 1. Hs biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( định lí 1 và định lí 2) dưới sự dẫn dắt của giáo viên Hs biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập. II. Chuẩn bị: Gv: Thước kẻ ,tranh vẽ hình 1 và hình 2, phiếu học tập. Hs: Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. III. Các hoạt động dạy học: A . Tổ chức lớp. B. Kiểm tra bài cũ. Cho tam giác ABC vuông tai A ,đường cao AH. a). Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng ? b). Xác định hình chiếu của AB ,AC trên cạnh huyền BC? Trả lời: a). ∆ AHC : ∆ BAC ∆ AHB : ∆ CAB ∆ AHB : ∆ CHA b). BH và CH C. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Trường THCS Ea Lê Trang 1 H C B A -Giáo án hình hoc 9 GV Triệu Văn Thuân Gv giữ lại hình vẽ của phần kiểm tra bài củ và kí hiệu các độ dài đoạn thẳng lên hình vẽ. - Từ ∆ AHC : ∆ BAC ta suy ra được tỉ lệ thức nào ? Hs: AC HC BC AC = - Nếu thay các đoan thẳng trong tỉ lệ thức bằng các độ dài tương ứng thì ta được tỉ lệ thức nào? Hs: / b b a b = - Từ tỉ lệ thức / b b a b = em hãy suy ra hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền? Hs: b 2 = ab / - Tương tự em hãy thiết lâp hệ thức cho cạnh góc vuông còn lại? Hs: c 2 = ac / -Từ ∆ AHB : ∆ CHA ta suy ra được tỉ lệ thức nào? Hs: AH HB CH AH = - Thay các đoạn thẳng bằng các độ dài tương ứng ta được tỉ lệ thức nào? Hs: / / h c b h = - Từ tỉ lệ thức / / h c b h = hãy suy ra hệ thức liên quan tới đường cao? Hs: h 2 = b / c / - Hãy nêu lại định lí? Hs: Nêu định lí như sgk. 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu cuả nó trên cạnh huyền. Định lí 1:(sgk) Gt ∆ ABC , µ 0 90A = ; AH ⊥ BC; BC= a; AB = c; AC = b; HB = c / ; HC = b / Kl b 2 = ab / ; c 2 = ac / chứng minh: ta có : ∆ ⊥ AHC : ∆ ⊥ BAC(góc C chung) Suy ra: AC HC BC AC = Hay / b b a b = Vậy b 2 = ab / Tương tự ta có :c 2 = ac / 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao. Định lí 2(sgk) Gt ∆ ABC , µ 0 90A = ; AH = h;BH = c / ;CH = b / Kl h 2 =b / c / Chứng minh: Xét hai tam giác vuông AHB và CHA ta có: · · BAH ACH= ( cùng phụ với góc ABH) do đó ∆ AHB : ∆ CHA ⇒ AH HB CH AH = ⇔ / / h c b h = Vậy h 2 = b / c / D.Bài tập Hs: Tìm hình chiếu của hai cạnh góc vuông AB,AC trên cạnh huyền BC. -Để sử dụng được hệ thức 1 cần tìm thêm yếu tố nào? Hs: Độ dài cạch huyền - Làm thế nào để tìm độ dài cạnh huyền? Hs: Áp dụng định lí Pytago. Bài tập1 - Tìm x và y là tìm yếu tố nào của tam gíc vuông ABC ? - Biết độ dài hai cạnh góc vuông vậy sử dụng hệ thức nào để tìm x và y ? : Trường THCS Ea Lê Trang 2 b / c / h b c a H C B A b / c / h c b H B C A -Giáo án hình hoc 9 GV Triệu Văn Thuân Ta có 2 2 2 2 6 8 10BC AB AC= + = + = Ta lại có: 2 2 . 6 10. 3,6; 6,4 AB BC BH x x y = ⇔ = ⇒ = = E.Củng cố :Cho tam giác ABC vuông tại A;đường cao AK.Hãy viết hệ thức giữa : 1) cạnh huyền ,cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 2)Đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền G. Hướng dẫn học ở nhà: - Vẽ hình và viết được các hệ thức đã học. -Xem lại các bài tập đã giải . -Làm ví dụ 2/66 sgk Hướng dẫn :Áp dụng hệ thức 2 để tính. Ngày soan : /08/2013 Ngày dạy : /08/2013 Tiết 2 §1.MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG(t.t) I .Mục tiêu : 1.Kiến thức Học sinh biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông(Định lí 3 và định lí 4)giới sự dẫn dắt của giáo viên 2.Kĩ năng:HS biết vận dụng các hệ thức trên vào giả ài tập 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II . Chuẩn bị :_ -GV: Thước kẻ;Tranh vẽ hình 1 và 3 ,Phiếu học tập - HS:ôn tâp các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông,công thức tính diện tích tam giác ,Định lí pitago III Hoạt động dạy học : A.Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ 1).Cho hình vẽ : -Hãy viết hệ thức giữa : a)cạnh huyền ,cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. b)Đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. 2). Cho hình vẽ: Trường THCS Ea Lê Trang 3 q p r / r p / h H R Q P h c b a C B A H y x 8 6 H B C A -Giáo án hình hoc 9 GV Triệu Văn Thuân Áp dụng công thức tính diện tích tam giác để chứng minh hệ thức b.c = a.h C. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Gv :Giữ lại kết quả và hình vẽ phần hai của bài cũ ở bảng rồi giới thiệu hệ thức 3. -Hãy chứng minh hệ thức bằng tam giác đồng dạng? Từ ∆ ABC : ∆ HBA ta suy ra được tỉ lệ thức nào ? Hs: AC BC HA BA = - Thay các đoạn thẳng trên bằng các độ dài tương ứng? Hs: c a h b = - Hãy suy ra hệ thức cần tìm? Hs: b.c = a.h - Bình phương hai vế của hệ thức 3 ta được hệ thức nào? Hs: b 2 c 2 =a 2 h 2 - Từ hệ thức b 2 c 2 =a 2 h 2 hãy suy ra h 2 ? Hs: 2 2 2 2 2 2 2 2 b c b c h a b c ⇒ = = + - Nghịch đảo hai vế ta được hệ thức nào? Hs: 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1b c h b c b c + ⇒ = = + - Hãy phát biểu kết quả trên thành một định lí? Hs: Phát biểu định lí 4 sgk. Định lí 3(sgk) ∆ ABC ; µ 0 90A = ; AB = c; Gt AC = b; BC = a; AH = h; AH ⊥ BC. Kl b.c = a.h chứng minh: Ta có hai tam giác vuông ABC và HBA đồng dạng ( vì có góc B chung) AC BC c a HA BA h b ⇒ = ⇔ = Vậy b.c = a.h. Định lí 4 (sgk) ∆ ABC ; µ 0 90A = AH ⊥ BC, AB = c ;AH = h; Gt AC = b Kl 2 2 2 1 1 1 h b c = + Chứng mimh: Ta có : b.c = a.h ( hệ thức 3) ⇔ b 2 c 2 =a 2 h 2 2 2 2 2 2 2 2 2 b c b c h a b c ⇒ = = + 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1b c h b c b c + ⇒ = = + Vậy 2 2 2 1 1 1 h b c = + D. Luyện tập củng cố Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ? Cho hình vẽ 1.b 2 = ab / ; c 2 = ac / 2. h 2 =b / c / 3. b.c = a.h 4. 2 2 2 1 1 1 h b c = + Trường THCS Ea Lê Trang 4 h c b a C B A H c b C B A h H b / c / c b a C B A h H -Giáo án hình hoc 9 GV Triệu Văn Thuân Bài tập 3- Tìm x và y là tìm yếu tố nào trong hình vẽ ? Hs: AH và BC. - Làm thé nào để tính được BC ? Hs: Áp dụng định lí Pytago. - Áp dụng hệ thức nào để tính AH ? Hs: Hệ thức 3. Bài tập 3 Đáp số: 35 ; 74 74 x y= = IV. Hướng dẫn học ở nhà: Vẽ hình và viết được các hệ thức đã học. Xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập 5;6;7;8;9. Ngày soan : /08/2013 Ngày dạy : /08/2013 Tiết 3: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Học sinh được củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập. II. Chuẩn bị: Gv: Thước kẻ và tranh vẽ hình 1 cùng 4 hệ thức đã học trong tam giác vuông. Hs: Chuản bị các bài tập 5;6;7;8;9. III Hoạt động dạy học : A . Tổ chức lớp. B. Kiểm tra bài cũ. Cho hình vẽ :Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ? Hs: 1.b 2 = ab / ; c 2 = ac / 3. b.c = a.h 4. 2 2 2 1 1 1 h b c = + Trường THCS Ea Lê Trang 5 2. h 2 =b / c / b / c / c b a C B A h H 2 1 x y C B A H -Giáo án hình hoc 9 GV Triệu Văn Thuân C. luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Gv yêu cầu sh vẽ hình ghi gt ; kl: Áp dụng hệ thức nào để tính BH ? Hs: Hệ thức 1 - Để áp dụng được hệ thức 1 cần tính thêm yếu tố nào? Hs: Tính BC. - Cạnh huyền BC được tính như thế nào? Hs:Áp dụng định lí Pytago - Có bao nhiêu cách tính HC ? Hs: Có hai cách là áp dụng hệ thức 1 và tính hiệu BC và BH. - AH được tính như thế nào? Hs: Áp dụng hệ thức 3. Gv yêu cầu hs vẽ hình ghi gt và kết luận của bài toán. Gv hướng dẫn sh chứng minh: Áp dụng hệ thức nào để tính AB và AC ? Hs : Hệ thức 1 - Để áp dụng được hệ thức 1 cần tính thêm yếu tố nào? Hs: Tính BC. - Cạnh huyền BC được tính như thế nào? Hs: BC = BH + HC =3 Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 8,9 sgk lên bảng.Yêu cầu hs đọc đề bài toán. O b a x O b a x Gv: Hình8: Dựng tam giác ABC có AO là đường trung tuyến ứng với cạnh BC ta suy ra được điều gì? Hs: AO = OB = OC ( cùng bán kính) ? Tam giác ABC là Tam giác gì ? Vì sao ? Hs: Tam giác ABC vuông tại A ,vì theo định lí Bài tập 5: ∆ ABC ; µ 0 90A = ; Gt AB = 3 ; AC = 4 AH ⊥ BC Kl AH =?, BH = ? HC = ? Chứng minh: Ta có : 2 2 2 2 3 4 5BC AB AC= + = + = Ta lại có:AB 2 = BC.BH 2 2 3 9 1,8 5 5 AB BH BC ⇒ = = = = ⇒ HC = BC - BH =5 - 1,8 =3,2 Mặt khác : AB.AC BC.AH ⇒ . 3.4 2,4 5 AB AC AH BC = = = Vậy AH=2,4; BH = 1,8 ; HC = 3,2. Bài Tập 6: ∆ ABC ; µ 0 90A = ; AH ⊥ BC Gt BH =1; HC = 2 Kl AB = ?; AC = ? Chứng minh: Ta có BC = HB + HC =3 ⇒ AB 2 = BC.BH = 3.1 = 3 ⇒ AB = 3 Và AC = BC.HC =3.2 = 6 ⇒ AC = 6 Vậy AB = 3 ;AC = 6 Bài tập 7/69 sgk. Giải Cách 1: Theo cách dụng ta giác ABC có đường trung tuyến AO ứng với Cạnh BC và bằng nữa cạnh đó, do đó tam giác ABC vuông tại A . Vì vậy ta có AH 2 = HB.HC hay x 2 = a.b Cách 2: Theo cách dụng ta giác Trường THCS Ea Lê Trang 6 4 3 H C B A ? ? 2 1 H C B A a b x O H C B A I E F D O b a x -Giáo án hình hoc 9 GV Triệu Văn Thuân „ trong một tam giác có đường trung tuyến úng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. “ ?Tam giác ABC vuông tại A ta suy ra được điều gì Hs:AH 2 = HB.HC hay x 2 = a.b Gv: Chứng minh tương tự đối với hình 9. Hs: Thực hiện như nội dung ghi bảng. DEF có đường trung tuyến DO ứng với Cạnh EF và bằng nữa cạnh đó, do đó tam giác DEF vuông tại D . Vì vậy ta có DE 2 = EI.IF hay x 2 = a.b IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Xem kỹ các bài tập đã giải - Làm bài tập 8,9/ 70 sgk và các bài tập trong sách bài tập. Ngày soan : /08/2013 Ngày dạy : /08/2013 Tiết 4: LUYỆN TẬP(tt) I.Mục tiêu: - Học sinh được củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập. II. Chuẩn bị: Gv: Thước kẻ và tranh vẽ hình 1 cùng 4 hệ thức đã học trong tam giác vuông. Hs: Chuẩn bị các bài tập 5;6;7;8;9. III Hoạt động dạy học : A . Tổ chức lớp. B. Kiểm tra bài cũ. Cho hình vẽ , viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông MNP Hoc sinh lên bảng làm bài C. luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài tập 8: Trường THCS Ea Lê Trang 7 I P N M -Giáo án hình hoc 9 GV Triệu Văn Thuân a) ? Tìm x là tìm đoạn thẳng nào trên hình vẽ. Hs: Đường cao AH. ? Để tìm AH ta áp dụng hệ thức nào. Hs : Hệ thức 2. Gv: Yêu cầu Hs lên bảng thực hiện. b) Tính x và y là tính yếu tố nào trong tam giác vuông? Hs: Hình chiếu và cạnh góc vuông . - Áp dụng hệ thức nào để tính x ? vì sao? Hs: Hệ thức 2 vì độ dài đương cao đã biết. - Áp dụng hệ thức nào để tính y ? Hs : Hệ thức 1 - Còn có cách nào khác để tính y không? Hs : Áp dụng định lí Pytago. c) ? Tìm x,y là tìm yếu tố nào trên hình vẽ. hs: Tìm cạnh góc vuông AC và hình chiếu của cạnh góc vuông đó. ? Tính x bằng cách nào. Hs: Áp dụng hệ thức 2 ? Tính y bằng cách nào Hs: Áp dụng hệ thức 1 hoặc định lí Pytago. Gv: Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện. - Để chứng minh tam giác DIL cân ta cần chứng minh hai đường thẳng nào bằng nhau? Hs: DI = DL - Để chứng minh DI = DL ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? Hs: ∆ ADI = ∆ CDL - ∆ ADI = ∆ CDL vì sao? Hs: µ µ · · 0 90 ; ;A C AD CD ADI CDL = = = = - ∆ ADI = ∆ CDL Suy ra được diều gì? Hs: DI = DL. Suy ra ∆ DIL cân. b).Để chứng minh 2 2 1 1 DI DK + không đổi có thể chứng minh 2 2 1 1 DL DK + không đổi mà DL ,DK là Giải a) AH 2 =HB.HC ⇔ x 2 =4.9 ⇒ x= 6 b) AH 2 =HB.HC ⇔ 2 2 =x.x = x 2 ⇒ x = 2 Ta lại có: AC 2 = BC.HC ⇔ y 2 = 4.2 = 8 ⇒ y = 8 Vậy x = 2; y = 8 c) Ta có 12 2 =x.16 ⇒ x = 12 2 : 16 = 9 Ta có y 2 = 12 2 + x 2 ⇒ y = 2 2 12 6 15+ = Bài tập 9 Giải: a). Xét hai tam giác vuông ADI và CDL có AD =CD ( gt) · · ADI CDL= ( cùng phụ với góc CDI ) Do đó : ∆ ADI = ∆ CDL ⇒ DI = DL Vậy ∆ DIL cân tại D. b). Ta có DI = DL (câu a) dođó: 2 2 2 2 1 1 1 1 DI DK DL DK + = + Mặt khác trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL Nên 2 2 2 1 1 1 DL DK DC + = không đổi Trường THCS Ea Lê Trang 8 y y x x 2 H C B A L K D I C B A 9 4 x H C B A 16 12 y x H C B A -Giáo án hình hoc 9 GV Triệu Văn Thuân cạnh góc vuông của tam giác vuông nào? Hs: ∆ DKL - Trong ∆ vuông DKL DC đóng vai trò gì? Hãy suy ra điều cần chứng minh? Hs: 2 2 2 1 1 1 DL DK DC + = không đổi suy ra kết luận. Vậy 2 2 1 1 DI DK + không đổi. IV. Hướng dẫn học ở nhà: Xem kĩ các bài tạp đã giải Làm các bài tập trong sách bài tập. Ngày soan : /09/2013 Ngày dạy : /09/2013 Tiết 5 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I .Mục tiêu : - Học sinh nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn và hiểu được rằng các tỉ số này phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn α . - Học sinh tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt : 30 0 ;45 0 ;60 0 II . Chuẩn bị : - Gv :Tranh vẽ hình 13 ;14 ,phiếu học tập ,thước kẻ. - Hs: Ôn tập cách viết các hệ thức tỉ lệ giũa các cạnh của 2 tam giác vuông . III Hoạt động dạy học : A. Tổ chức lớp B. Kiểm tra bài cũ: Cho hình vẽ ∆ ABC có đồng dạng với ∆ A / B / C / hay không ?Nếu có hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng?. Hs: ∆ ABC : ∆ A / B / C / Suy ra: / / / / / / / / / / / / ; ; AB A B AC A C AB A B BC B C BC B C AC A C = = = Trường THCS Ea Lê Trang 9 C B A C / B / A / -Giáo án hình hoc 9 GV Triệu Văn Thuân C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG a) GV treo tranh vẽ sẵn hình ?Khi 0 45 α = thì ∆ ABC là tam giác gì. HS: ∆ ABC vuông cân tại A ? ∆ ABC vuông cân tại A ,suy ra được 2 cạnh nào bằng nhau. HS :AB = AC ? Tính tỉ số AB AC HS: 1 AB AC = ? Ngược lại : nếu 1 AB AC = thì ta suy ra được điều gì . HS:AB = AC ?AB = AC suy ra được điều gì. HS: ∆ ABC vuông cân tại A ? ∆ ABC vuông cân tại A suy ra α bằng bao nhiêu. HS : 0 45 α = b) GV treo tranh vẽ sẵn hình ?Dựng B / đối xứng với B qua AC thì ∆ ABC có quan hệ thế nào với tam giác đều CBB / HS: ∆ ABC là nữa ∆ đều CBB / . ? Tính đường cao AC của ∆ đều CBB / cạnh a HS: 3 2 a AC = ? Tính tỷ số AC AB (Hs: 3 AC AB = ) Ngược lại nếu 3 AC AB = thì suy ra được điều gì ? Căn cứ vào đâu. HS: BC = 2AB (theo định lí Pitago) ?Nếu dựng B / đối xứng với B qua AC thì ∆ CBB / là tam giác gì ? Suy ra µ B . HS: ∆ CBB / đều suy ra µ B = 60 0 ?Từ kết quả trên em có nhận xét gì về tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của α Gv treo tranh vẽ sẵn hình 14 và giới thiệu các tỉ số lượng giác của góc nhọn α ? Tỉ số của 1 góc nhọn luôn mang giá trị gì ? Vì sao. HS : Giá trị dương vì tỉ số giữa độ dài của 2 đoạn thẳng . 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn: a). Bài toán mở đầu ?1. chứng minh: ta có: 0 45 α = do đó ∆ ABC vuông cân tại A ⇒ AB = AC Vậy 1 AB AC = Ngược lại : nếu 1 AB AC = thì ∆ ABC vuông cân tại A Do đó 0 45 α = b) Dựng B / đối xứng với B qua AC Ta có : ∆ ABC là nữa ∆ đều CBB / cạnh a Nên 3 2 a AC = ⇒ 3 : 3 2 2 AC a BC AB = = Ngược lại nếu 3 AC AB = thì BC = 2AB Do đó nếu dựng B / đối xứng với B qua AC thì ∆ CBB / là tam giác đều . Suy ra µ B = α =60 0 . Nhận xét : Khi độ lớn của α thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc α củng thay đổi. 2. Định nghĩa : sgk sin α = cạnh đối cạnh huyền cos α = cạnh kề cạnh huyền tg α = canh đối cạnh kề Trường THCS Ea Lê Trang 10 α C B A 60 0 B / C B A C B A α [...]... Nên KBC = 90 0- KCB =90 0-300 =600 · · HS: KBC = 90 0- KCB =90 0-300 =600 0 0 0 · · ⇒ KBA = KBC - · ACB =60 -38 =22 0 0 0 · · ⇒ KBA = KBC - · ACB =60 -38 =22 Mặt khác AB là cạnh huyền của tam giác vuông ?Hãy tính AB AKB HS: AB là cạnh huyền của tam giác vuông AKB BK 5,5 = ≈ 5 ,93 2 Nên: AB = BK 5,5 5,5 0 cos 22 0 ,92 72 = = ≈ 5 ,93 2 0 · 0 ,92 72 0 cos KBA cos 22 Vậy AN = AB sin B ≈ 5 ,93 2.sin 38 ≈ 5 ,93 2.0,6157... vuôngAHC ? Theo em ta làm thế nào Nên:AH =AC sin C=8.sin 740 ≈ 8 0 ,96 13 ≈ 7, 690 HS:kẻ AH ⊥ CD AH 7 690 ≈ ≈ 0,8010 ?Nêu cách tính AH Ta lại có :sinD= AD 96 HS: AH là cạnh góc vuông của ∆ vuôngAHC µ Suy ra : D ≈ 53013/ ≈ 530 AH =AC sin C=8.sin 740 ≈ 7, 690 0 Vậy · ADC ≈ 53 ? Nêu cách tính số đo · ADC AH 7 690 ≈ ≈ 0,8010 HS: Tính sinD= AD 96 µ Suy ra : D ≈ 53013/ ≈ 530 D Củng cố : 1 Qua 2 bài tập 30 và 31... Trường THCS Ea Lê Trang 21 -Giáo án hình hoc 9 GV Triệu Văn Thuân III Hoạt động dạy học : A tổ chức lớp B Kiểm tra bài cũ : Tính: cos 220? Sin 380? Sin 540 ?sin 740? *Trả lời :cos 220 ≈ 0 ,92 72 Sin 380 ≈ 0,6157 Sin 540 ≈ 0,8 090 Sin 740 ≈ 0 ,96 13 C Luyện tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG HS vẽ hình ,ghi... 814 ,9 (m) ? Nêu cách tính IB 50 HS: : IB là cạnh góc vuông của tam giác vuôngIBK Ta lại có IA là cạnh góc vuông I 38cm K 0 · 0 0 0 của tam giác vuông IAK -IB =IK tg65 ( IKB =50 +15 =65 Nên IA =IK tg 500= 380 tg 500 ≈ 452 ,9 (m) ? Nêu cách tính IA Vậy khoảng cách giữa 2 chiếc thuyền là: Trường THCS Ea Lê Trang 29 0 0 0 -Giáo án hình hoc 9 GV... thế nào µ µ HS: B = 90 0 − C µ ? Biết b = 10cm và C =300,làm thế nào để tính c HS: c = b tg C ? Tính a bàng mấy cách HS: 2cách :(C1 định lí Pitago ;c2 áp dụnh hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông) ? Em hãy tính a theo 2 cách trên NỘI DUNG II Áp dụng giải tam giác vuông: Giải : µ GT ∆ ABC; µ = 90 0; C =300 A B = 10cm KL B ? B?a? B ? ? A 30 0 10 C µ µ Ta có B = 90 0 − C = 90 0 - 300 = 600 Ta lại... vậy : B = 600 ;c = 10 (cm);a = 20 (cm) 3 3 b) B µ GT ∆ ABC; µ = 90 0; C =450 A C = 10cm 10 ? µ KL B ? b? a? 0 b)Góc nhọn B được tính như thế nào µ µ HS: B = 90 0 − C µ ? Biết c = 10; C =450 làm thế nào để tính b HS: b = c cotg B ? Tính b bàng cách nào nữa 45 C A ? HS: tam giác ABC vuông cân tại A nên b = c = 10 0 µ 0 0 0 µ Ta có B =90 - C =90 -45 =45 cm Ta lại có b = c.tgB=10tg450=10.1=10cm HS: tính a... 2 c) Góc nhọn c được tính như thế nào ? c) µ µ HS: C =90 0- B B Gt ∆ ABC; µ = 90 0 A µ µ ? Biết cạnh huyền a bằng 20 cm và số đo B ; C 0 µ B =35 ;a = 20cm 350 Làm thế nào để tính b; c µ =?;b = ?; c= ? Kl C 20 HS: b = a SinB = a cos C; c = a.sinC = a cos B ? µ =90 0- B = µ ? Nếu biết b hoặc c ta có thể tính cạnh còn lại bằng Ta có C ? cách nào nữa C 90 0 -350=550 A ? HS: b = ctg B= c cotg C;c = b tg C =... cosα tgα = ;cot gα = cosα sin α tgα cot gα =1 Khi α tăng từ 00 đến 90 0 thì sin α và tg α ;cos α và cotg α giảm Trường THCS Ea Lê Trang 27 sin α = -Giáo án hình hoc 9 GV Triệu Văn Thuân HS: Khi α tăng từ 00 đến 90 0 thì sin α và tg α ; cos α và cotg α giảm II Bài tập: -GV treo bảng... Trường THCS Ea Lê Trang 18 -Giáo án hình hoc 9 GV Triệu Văn Thuân d) Góc nhọn B được tính như thế nào HS: Tính tg B rồi suy ra góc B d) B ∆ ABC; µ = 90 0 A AB=21cm,AC=18cm µ µ Kl B =?, C =?, a=? Gt ? Góc nhọn C được tính như thế nào µ µ HS: C =90 0- B ? ? A ? Cạnh huyền a được tính bằng những cách nào b 18 ≈ 0,8571... ACD ? Trường THCS Ea Lê Trang 35 -Giáo án hình hoc 9 GV Triệu Văn Thuân 1 AD ⇒ HS: trung tuyến CO= 2 ˆ c ⇒ ACD =90 o ∆ ACD vuông tại CD = b) Ta có : ∆ ACD ⊥ tạiC ˆ Vậy : ACD =90 o 1 AD 2 A ⇒ O B H C D D Củng cố: 1.Tâm của đường tròn ngoại tiếp của tam giác vuông nằm ở đâu? -HS:Tâm của . = không đổi Trường THCS Ea Lê Trang 8 y y x x 2 H C B A L K D I C B A 9 4 x H C B A 16 12 y x H C B A -Giáo án hình hoc 9 GV Triệu Văn Thuân cạnh góc vuông của tam giác vuông nào? Hs: ∆ DKL. ; AB A B AC A C AB A B BC B C BC B C AC A C = = = Trường THCS Ea Lê Trang 9 C B A C / B / A / -Giáo án hình hoc 9 GV Triệu Văn Thuân C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG a). 34 0 C B A b a c α β α C B A -Giáo án hình hoc 9 GV Triệu Văn Thuân 2 .Lập các tỉ số lượng giác của góc α và góc β Trong các tỉ số này hãy cho biết các cặp tỉ số bằng nhau? * Trả lời : 1. 0 90 α β + = (do ∆ ABC