xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của văcxin dị nguyên mạt bụi nhà acarien d.pteronyssinus gây các bệnh dị ứng hen phế quản, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc

97 578 1
xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của văcxin dị nguyên mạt bụi nhà acarien d.pteronyssinus gây các bệnh dị ứng hen phế quản, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ khoa học và công nghệ Công ty VC XIN pasteur Đà lạt Báo cáo kết quả đề tài nhánh KC 10-10/ 06-10/05 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của VC XIN dị nguyên mạt bụi nhà Acarien D.pteronyssinus gây các bệnh dị ứng: Hen phế quản, Viêm mũi dị ứng, Viêm kết mạc Chủ nhiệm đề tài nhánh: TS.Lơng Hồng Châu. Thời gian thực hiện: 01/07/2007 - 25/05/2009 7598-5 20/01/2010 Hà nội , 05 2009 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG TY VẮC XIN PASTEUR ĐÀ LẠT BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỂ TÀI NHÁNH KC 10-10/06-10/05 “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CỦA VẮC XIN DỊ NGUYÊN MẠT BỤI NHÀ ACARIEN D.PTERONYSSINUS GÂY CÁC BỆNH DỊ ỨNG: HEN PHẾ QUẢN, VIÊM MŨI DỊ ỨNG, VIÊM KẾT MẠC” Chủ nhiệm đề tài nhánh : TS. Lương Hồng Châu. Cán bộ tham gia : Ths. Huỳnh Quang Thuận GS.TSKH. Vũ Minh Thục. PGS.TS. Nguyễn Tấn Phong BSCKII. Phạm Thị Ngọc. Ks.Đinh Văn Minh Hà nội, 05 - 2009 1 T VN Ngy nay d ng chim mt v trớ quan trng trong y hc hin i, trờn th gii 15 - 20% dõn s b d ng, trong ú 20% bnh nhõn mn cm vi d nguyờn ng khớ, 300 triu ngi hen. S ngi t vong trờn th gii l 20 vn ngi tớnh trung bỡnh l c 40-60 ngi/triu dõn, M > 6000 ngi, Anh, c, Phỏp > 3000 ngi, Vit Nam > 3000 ngi. Ti nm 2015 cú th cú ti 1/2 dõn s mc bnh d ng. Bnh d ng ng th 3 sau tim mch, ung th [13]. Do vy, cỏc bnh d ng l mt vn sc kho cng ng ln nhiu khớa cnh khỏc nhau, bao gm c vic lm gim cht lng cuc sng, mt nng sut lao ng, gim kh nng hc tp, chi phớ tn kộm iu tr, thm chớ t vong khi chỳng ti n trin thnh hen. Ngày nay không còn ai nghi ngờ rằng nhiều bệnh dị ứng ( nh Hen phế quản atopy, Viêm mũi dị ứng, mày đay, eczema atopy, và nhiều bệnh khác) do tác động của bụi nhà là một trong những nguyên nhân thông thờng nhất (Helk et al, 1986; Berardino et al,1987; Plátt-Mills et al, 1987; Bousquet et al, 1988; Saint-Remy et al, 1988). Tuy nhiên, mặc dù tỷ lệ mắc bệnh dị ứng trên thế giới rất cao, bản chất dị nguyên của mạt bụi nhà cha đợc nghiên cứu đầy đủ. Để chẩn đoán một bệnh dị ứng, trớc hết cần phải xác định nguyên nhân gây dị ứng (một hoặc nhiều DN đặc hiệu). Vì vậy tiến hành test mẫn cảm (sensitivity testing) với các DN điều chế đợc vẫn là phơng pháp chủ yếu để tìm nguyên nhân của bệnh. Mặt khác, phơng pháp điều trị bằng DN còn gọi là phơng pháp giảm mẫn cảm đặc hiệu hoặc liệu pháp miễn dịch là phơng pháp điều trị hiệu quả, nhất là khi ngời bệnh phải thờng xuyên tiếp xúc với DN. Phơng pháp này chính là đa DN vào cơ thể đã mẫn cảm với nó nhằm làm cho cơ thể thay đổi cách đáp ứng miễn dịch : thay đổi cân bằng 2 giữa các quần thể lympho bào T : Th 1/Th2 nghiêng về Th1, làm giảm dòng Th 2/Tho đặc hiệu dị nguyên, dẫn tới sự giảm mẫn cảm các tế bào đích (tế bào dị ứng) mastocyte, basophille làm giảm sự giải phóng các chất trung gian và do đó hạn chế đợc các triệu chứng dị ứng. Đó cũng là cơ sở của biện pháp tiêm chủng vaccin chống dị ứng. Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của dị ứng học. Dị ứng học hiện đại - là một khoa học tổng hợp, sử dụng những thành tựu của miễn dịch học phân tử, hóa miễn dịch, dợc học, những kết quả của y học lâm sàng. Tất cả những điều đó đợc phản ánh trong các phơng pháp điều chế, chuẩn hóa và sơ đồ ứng dụng DN. Đồng thời thông tin khoa học thực nghiệm đã giúp cho việc điều chế các dạng chế phẩm DN thơng mại hết sức nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu của một số lớn bệnh nhân rất cần chẩn đoán và điều trị bằng các DN. Khi thảo luận vấn đề ứng dụng DN trong lâm sàng, cần phải nhấn mạnh rằng hiệu quả của liệu pháp miễn dịch liên quan chặt chẽ với độ chính xác lựa chọn bệnh nhân mà sự lựa chọn đó lại phụ thuộc đáng kể vào khả năng chẩn đoán đặc hiệu bởi DN. Do đó trao quyền sử dụng phổ DN rộng lớn cho các nhà lâm sàng là hết sức quan trọng. Hiện nay, việc điều chế cũng nh ứng dụng DN nói chung và DN D.pteronyssinus nói riêng đã đợc tiến hành ở nhiều trung tâm dị ứng của nhiều nớc trên thế giới với nhiều loại DN sản xuất ra mỗi năm, cung cấp cho nhiều nớc nh allergam, allergen, allerglobulin. ở Việt Nam, trong nhiều năm gần đây việc điều chế và đa vào ứng dụng các dị nguyên bụi nhà, bụi bông, lông vũ đã đợc các tác giả Nguyễn Năng An, Nguyễn Văn Hớng, Nguyễn Văn Sửu, Vũ Minh Thục, Phan Quang Đoàn, v.v thực hiện thành công. Các tác giả đã đi sâu nghiên cứu các đặc tính sinh học, hóa sinh, miễn dịch của các dị nguyên nói trên, sử dụng các dị nguyên này trong chẩn đoán và điều trị các bệnh dị ứng đã mang lại hiệu quả tích cực. Song các tác giả cha đi sâu nghiên cứu thành phần chính có khả năng tạo nên hoạt tính của dị 3 nguyên bụi nhà, đó là các loài mạt có trong bụi nhà và các sản phẩm thải của chúng. Bụi nhà chỉ là môi trờng sống của mạt. Mặt khác, một số kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy sử dụng dị nguyên bụi nhà để điều trị cho bệnh nhân hen phế quản và viêm mũi dị ứng cho kết quả thấp hơn so với dùng dị nguyên mạt bụi nhà để điều trị. Việt Nam là nớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng, nóng, có độ ẩm cao. Đây là điều kiện thuận lợi cho mạt bụi nhà phát triển, đặc biệt đối với loài phổ biến nh D. pteronyssinus. Do đó việc nghiên cứu nghiên cứu các đặc tính sinh học của dị nguyên mạt bụi nhà D. pteronyssinus để có thể ứng dụng vào thực tế y học nớc ta là một yêu cầu cấp thiết và có ý nghĩa khoa học. Xuất phất từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Xõy dng Tiờu chun c s ca Vcxin d nguyờn mt bi nh Acarien D.pteronyssinus gõy cỏc bnh d ng: Hen ph qun, viờm mi d ng, viờm kt mc Nhằm mục tiêu: Xây dựng Tiêu chuẩn về vc xin dị nguyên D. pteronyssinus về các đặc tính - Đặc tính Vật lý. - Đặc tính Hoá học. - Đặc tính Sinh học - Đặc tính Miễn dịch 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. LỊCH SỬ CỦA DỊ ỨNG VÀ ĐIỀU TRỊ DỊ ỨNG VỚI DỊ NGUYÊN MẠT BỤI NHÀ 1879 - Dr. John Bostock lần đầu tiên mô tả chính xác bệnh sốt mùa hè là một bệnh ảnh hưởng tới đường hô hấp trên. 1869 - Với phát hiện ra chính bệnh sốt mùa hè của mình, Dr. Charles Blakely thực hiện test da đầu tiên bằng cách dùng phấn hoa qua một vết sứt nhỏ trên da của ông. Ông đưa ra quan điểm rằng phấ n hoa gây ra bệnh sốt mùa hè. 1911 - Noon và Freeman tạo ra các chiết xuất phấn hoa vô trùng và chứng minh rằng các lần tiêm lặp lại làm cải thiện sự dung nạp lâm sàng khi tiếp xúc với dị nguyên, tạo ra cơ sở cho điều trị miễn dịch dùng chiết xuất dị nguyên. Các chiết xuất dạng dung dịch đầu tiên: Curtis (1900). Những phát hiện mang tính hệ thống về phương pháp chiết xuất: Wodehouse và Walker (1917) và Coca (1920). Các nhà dị ứng học đầu tiên điều chế các chiết xuất trong phòng thí nghiệm của chính họ để sử dụng cho bệnh nhân của họ. 1967 - Các nhà khoa học khẳng định rằng mạt bụi nhà thông thường là nguồn chính gây ra dị ứng trong nhà. 1978 - Mạt được xác định là nguyên nhân chủ yếu gây hen cho trẻ em ở Vương quốc Anh. 1983 - Các nghiên cứu về tránh mạt chứng minh sự cải thiện sức khoẻ ở trẻ em và người lớn b ị hen. 1987 - 35 bác sỹ, với sự hỗ trợ của tổ chức Y tế thế giới, mô tả mạt bụi nhà là một nguyên nhân chủ yếu gây bệnh dị ứng trên toàn thế giới. 1988 - Phân tích DNA đầu tiên xác định dị nguyên chính của Mạt (Der p1) là một enzym có hoạt tính. 5 1990 - Các Bác sỹ mô tả mối liên hệ giữa sự tiếp xúc với mạt, hen ở trẻ em và 1 gen đặc trưng. 1990 - Các nhà khoa học cảnh báo rằng các enzym của mạt (các dị nguyên) có thể chọc thủng sự bảo vệ phổi bằng cách phân huỷ các mô mềm. 1992 - Một nghiên cứu về tránh mạt sâu hơn ở trẻ em bị hen chứng minh sự cải thiện sức khoẻ; ngoài ra các bác sỹ đã đưa ra các hướ ng dẫn để hỗ trợ việc tránh dị nguyên trong điều trị bệnh. 1995 - Một bài báo tổng hợp tất cả nghiên cứu về mạt, sinh học của mạt và vai trò của mạt trong dị ứng được xuất bản; và có thêm bằng chứng khoa học của sự phá huỷ tế bào gây ra do các thành phần từ mạt. 1996 - Có các bằng chứng mô tả các thành phần mạt có thể gây ra các triệu trứng kiểu d ị ứng trước khi phát triển thành dị ứng thực sự. 1997 - Các Hướng dẫn mới về hen khuyến cáo tránh dị nguyên mạt trong điều trị hen. 1998 - Các nhà khoa học mô tả cách thức các dị nguyên mạt có thể gây ra hen dị ứng. 2000 - Sự khẳng định về Y học rằng sự nhạy cảm với mạt bụi nhà ở trẻ em phụ thuộc vào liều lượng, và ở trẻ nhỏ bị hen do m ạt càng tiếp xúc với mạt nhiều thì tình trạng hen càng nặng. 2001 - Các nhà khoa học mô tả cách thức các dị nguyên mạt có thể gây ra ngứa, đỏ mắt và chảy nước mắt là bằng cách phá huỷ hàng rào bảo vệ của mắt để gây viêm kết mạc. 2003 - Dị nguyên mạt chính (Der p1) có thể làm giảm sự bảo vệ phổi tự nhiên chống lại vi khuẩn thông thường và có hại. 2003 - Chó có thể bị eczema do tiếp xúc với mạt b ụi nhà. 2003 - Tránh dị nguyên mạt để cải thiện tình trạng hen vẫn chưa được chấp nhận là có hiệu quả bởi các tổ chức y tế. 2005 - Sự cải thiện về sức khoẻ và giảm sử dụng thuốc được xác định ở trẻ bị hen sử dụng cách bọc giường và đồ ngủ với vật liệu có lỗ siêu nhỏ để giảm tiếp xúc với m ạt. 2007 - Sự dị ứng với mạt vẫn đang tăng lên thậm chí ở các thành phố có không khí sạch. 6 2007 - 7 thành phố của Mỹ xác nhận rằng việc tránh dị nguyên có lợi cho người bệnh hen. 2008 - Các nhà khoa học xác nhận việc tiếp xúc với mạt khởi động các phản ứng dị ứng miễn dịch. 2008 - Các nhà khoa học khẳng định việc tránh dị nguyên là bước đầu tiên trong điều trị viêm mũi mãn tính. 1.2. TÌNH HÌNH CÁC BỆNH DỊ ỨNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC DỊ NGUYÊN Ngày nay, dị ứng học đã trở thành m ột lĩnh vực quan trọng của y học không chỉ bởi người ta ngày càng tìm ra nhiều bệnh có cơ chế dị ứng: hen phế quản, viêm mũi dị ứng, mày đay, phù Quinke, dị ứng thuốc, xơ cứng bì mà còn do tỷ lệ người mắc bệnh dị ứng ngày càng gia tăng [1], [8]. Các thống kê dịch tễ học gần đây ở trong và ngoài nước cho thấy, các bệnh dị ứng đường hô hấp trên - ch ủ yếu là VMDƯ và hen phế quản (HPQ) chiếm tỷ lệ từ 10-15% dân số, tương ứng với 2,5% - 3,5% tổng số người bệnh đến khám bệnh ở mọi chuyên khoa và chiếm một phần đáng kể trong kinh phí dành cho y tế . - Thụy Điển: 25,87% VMDƯ; 8,1% HPQ. - Na Uy: 24,95% VMDƯ; 8,51% HPQ. - Việt nam : 15 - 20% VMDƯ; 5 - 7 % HPQ. - Một số nước Đông Nam Á: VMDƯ ở Thái Lan: 38,63%; Singapore: 39,58%; Indonexia: 41,45% [9], [11], [14], [28], [32], [41], [44]. Giống như phần lớn các môn hóa sinh, lịch sử thu ật ngữ dị nguyên quay trở về thời gian khi các dị nguyên phân lập được bằng cách sử dụng một số kỹ thuật tách sinh hóa "kinh điển", và phần hoạt tính (phần lớn có tính dị nguyên) thường được đặt tên theo ý nghĩ chợt nảy ra của nhà nghiên cứu. Đã có những cố gắng sớm để tinh lọc dị nguyên phấn hoa và dị nguyên mạt bụi nhà, sử dụng chiết phenol, kết tủa mu ối và các kỹ thuật điện di trong những năm 7 1940-1950. Trong những năm 1960, sự trao đổi ion và môi trường lọc trong gel đã được đưa vào sử dụng, và dị nguyên đầu tiên được tinh lọc là "kháng nguyên E" của cỏ phấn hương. Dị nguyên này được King và Norman đặt tên vì nó ở một trong năm phân đoạn kết tủa (đánh dấu từ A đến E). Đỉnh cao phát triển đầu những năm 1970 là những nghiên cứu về các kháng nguyên của Marsh, mô tả các tính chất phân tử của các dị nguyên, các yếu tố ảnh hưởng đến tính dị nguyên, đáp ứng miễn dịch với dị nguyên, và các nghiên cứu miễn dịch di truyền của đáp ứng IgE với các dị nguyên phấn hoa tinh lọc. Những nghiên cứu đầu tiên của Marsh định nghĩa rõ ràng về một dị nguyên "chính" là một dị nguyên tinh khiết cao gây đáp ứng test da tức thì ở > 90% bệnh nhân có đáp ứng test da. Hiện nay, nói chung một dị nguyên chính là dị nguyên mà hơn 50% b ệnh nhân dị ứng phản ứng với nó. Một dị nguyên chính thường có các tiêu chuẩn sau: 1. Tỷ lệ mẫn cảm > 80% (>2 ng IgE đặc hiệu dị nguyên/mL) ở một quần thể lớn bệnh nhân dị ứng. 2. Một tỷ lệ đáng kể IgE toàn phần (>10%) có thể là đặc hiệu dị nguyên. 3. Sự hấp thu dị nguyên từ nguyên liệu nguồn làm giảm đáng kể hiệu năng chiết xu ất. 4. Sự hấp thu huyết thanh bằng dị nguyên tinh khiết làm giảm đáng kể IgE đặc hiệu với chiết xuất dị nguyên. 5. Dị nguyên chiếm một tỷ lệ đáng kể protein có thể chiết xuất được trong chất liệu nguồn. 6. Có thể sử dụng dị nguyên làm một dấu hiệu đánh giá tiếp xúc môi trường. 7. Có thể đo được cả đáp ứng kháng thể và đáp ứng tế bào với dị nguyên trong một tỷ lệ cao bệnh nhân dị ứng. 8. Dị nguyên đã chứng tỏ hiệu quả như một phần của một vacxin dị ứng. 8 Tài liệu trên thế giới thường xuyên được bổ sung bởi các sách hướng dẫn xem xét toàn diện các vấn đề về dị ứng học. Người ta đang thảo luận các điều kiện hình thành các loại tăng độ mẫn cảm khác nhau, các cách chẩn đoán, điều trị và phòng các trạng thái dị ứng. Việc giải quyết những nhiệm vụ này phụ thuộc đáng kể vào danh mục và chấ t lượng của các DN. Số lượng các tập chuyên khảo nói về DN như một loại sinh phẩm không nhiều. Tuy nhiên, những tiến bộ của dị ứng học ứng dụng, hóa miễn dịch và công nghệ sinh học thường xuyên mở ra những triển vọng mới đối với việc tạo nên các chế phẩm DN. Việc nghiên cứu sâu các thành phần DN phối hợp với những kết quả nghiên cứu lâm sàng cho phép tách các thành phầ n ít hoạt tính và để lại các phân đoạn chính của DN [23], [25], [32], [41], [95]. Thực tiễn y học đã sử dụng rộng rãi các chế phẩm DN được chiết xuất bởi nước - muối để chẩn đoán xác định tác nhân gây bệnh dị ứng và đặc trị bằng MDĐH. Việc mở rộng danh mục các DN đã dẫn tới sự cần thiết phải tiến hành một số lượng lớ n các mẫu thử nghiệm chẩn đoán trên da, kết hợp với việc tăng số lượng bệnh nhân đã làm phức tạp công việc của ngành dị ứng học. Ngoài ra đi đôi với việc dùng các chiết xuất nước - muối để chữa bệnh đôi khi gây nên các phản ứng quá mẫn tại chỗ, từng vùng và từng hệ thống ở những người mẫn cảm cao, đặc biệ t là khi sử dụng các mũi tiêm DN có nồng độ lớn. Thời gian của đợt điều trị cũng là một vấn đề rất quan trọng đối với bệnh nhân, đòi hỏi các bác sĩ lâm sàng phải mất nhiều thời gian chăm sóc. Chính vì vậy mà trong thời gian vừa qua đã có nhiều đề xuất về cấu trúc các dạng DN mới. Ví dụ, với mục đích chẩn đoán, người ta đã áp dụ ng các hệ thống hấp thu DN bằng phóng xạ RAST (Radio Allergosorbent Test) và ELISA (Enzyme-linked Immunosorbent Assay). Trong nghiên cứu các thể DN điều trị, một trong những xu hướng được chú ý là biến đổi những KN làm mất đi khả năng phản ứng với những kháng thể đặc hiệu loại IgE mà vẫn duy trì hoạt tính miễn dịch (hình thành trong cơ thể các kháng thể bao vây loại [...]... mới chỉ dừng lại ở dị nguyên bụi nhà toàn phần, dị nguyên lông vũ, dị nguyên bụi bông Sự khẳng định của các công trình khoa học trên thế giới: thủ phạm chính gây nên HPQ, VMDƯ, Viêm kết mạc do bụi nhà chính là Acarien D pteronyssinus, hoạt tính kháng nguyên của dị nguyên bụi nhà phụ thuộc chặt chẽ vào số lợng Acarien D pteronyssinus có trong bụi nhà Bởi vậy, ngay từ những năm 90 các nhóm nghiên cứu... cứu về bụi nhà toàn phần 1987 : Vũ Minh Thục, Nguyễn Năng An, Nguyễn Chí Phi : Nghiên cứu về thành phần hóa sinh miễn dịch của dị nguyên bụi nhà 1990 : Vũ Minh Thục : Nghiên cứu về vai trò của mạt bụi nhà trong bệnh dị ứng (Luận văn PTS) 1993 : Nguyễn Văn Hớng và CS nghiên cứu về : Điều chế, tiêu chuẩn hóa và ứng dụng trong lâm sàng của dị nguyên bụi nhà toàn phần 11 1995 : Vũ Minh Thục : Miễn dịch liệu... trọng của dị nguyên trong chẩn đoán và điều trị, ở Việt nam ngay từ những năm 1982 các nghiên cứu của Nguyễn Năng An, Nguyễn Văn Hớng và Vũ Minh Thục về việc điều chế dị nguyên là mục tiêu quan trọng hàng đầu giúp cho việc chẩn đoán và điều trị miễn dịch đặc hiệu bằng dị nguyên nhằm giảm thiểu sự gia tăng các bệnh dị ứng: HPQ, VMDƯ, Viêm kết mạc Trong nớc, các nghiên cứu từ năm 1980 đến năm 2003 của. .. màu sắc và mùi của dị nguyên so với mẫu chuẩn 1.4.2 Chuẩn hóa theo tính chất hóa sinh Hiện nay cách chuẩn hóa dị nguyên theo trọng lợng chất (nguyên liệu chiết xuất từ phấn hoa chẳng hạn) trong dị nguyên mà trớc đây áp dụng 26 đang bị phê phán Một đơn vị Noon thể hiện một lợng chất chiết xuất nhận từ 10-6 g dị nguyên Rõ ràng hàm lợng chất liệu dị nguyên hoạt động trong các chất chứa dị nguyên khác nhau... tợng dị ứng đại diện trung bình Chuẩn hóa cho phép so sánh những lô chế phẩm liên tiếp với tiêu chuẩn xác định, đảm bảo khả năng tái sản xuất những lô này; chuẩn hóa là sự đảm bảo chất lợng của sản phẩm đợc giới thiệu cho giới y học và cho bệnh nhân Chuẩn hóa DN trải qua các giai đoạn: xác định các dịch chiết chuẩn (quy chiếu), xác định các phơng pháp kiểm tra đối với các dịch chiết này, các chuẩn. .. cấy mạt bụi nhà D.pteronyssinus tạo nguồn dị nguyên góp phần chẩn đoán và điều trị bệnh dị ứng do mạt bụi nhà ở nớc ta, theo công trình nghiên cứu của Vũ Minh Thục (1990) thấy rằng Glycyphacus domesticus và Dermatophagoides pteronyssinus là 2 loài D pteronyssinus phổ biến nhất ở Hà Nội Tần số phát hiện chúng trong các mẫu bụi tơng ứng là 89,09% và 43,64%, tỷ lệ trên tổng số D.pteronyssinus tơng ứng. .. Thục : Miễn dịch liệu pháp trong điều trị Hen phế quản (Luận văn TSKH) 1996 : Nguyễn Năng An, Vũ Minh Thục, Phan Quang Đoàn, Lê Văn Khang, nghiên cứu độ mẫn cảm của dị nguyên bụi nhà và hiệu quả điều trị của chúng 2001 : Vũ Minh Thục, Phạm Quang Chinh, Lu Tham Mu nghiên cứu điều tra 2 loài mạt bụi nhà gây bệnh dị ứng: D.pteronyssinus và G domesticus ở Hà Nội và các vùng phụ cận 2002 : Vũ Minh Thục, Phạm... cấu tạo, hiệu lực và kết quả trong LPMD phải đợc thiết lập Mỗi nhà sản xuất có thể sử dụng các tiêu chuẩn của riêng mình để chuẩn hóa Đây là sự quy chiếu nội địa, đợc sử dụng để làm phù hợp các dịch chiết Tuy vậy, các tiêu chuẩn này cần đợc so sánh với tiêu chuẩn quốc tế Theo cách này, những sự chuẩn hóa nội địa khác nhau đợc thực hiện với những kỹ thuật xác định Trong sản xuất dịch chiết DN thông thờng,... trị miễn dịch đặc hiệu trong VMDƯ đã cho kết quả hết sức khả quan từ 75-85% Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu ban đầu rất đáng khích lệ này, nhóm nghiên cứu chúng tôi hy vọng rằng đợc thực hiện đề tài này nhằm xây dựng và hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất vắc xin dị nguyên D pteronyssinus để phục vụ công tác dự phòng chẩn đoán và điều trị bệnh dị ứng: HPQ,VMDƯ, Viêm kết mạc do dị nguyên D pteronyssinus... chiết, đơn vị tác dụng, tiêu chuẩn hóa các tá chất, các phơng pháp tiêu chuẩn hóa trên bệnh nhân, các phơng pháp tiêu chuẩn hóa ngoài cơ thể bệnh nhân, các vấn đề hòa tan, pha loãng, chất bảo quản Định lợng protein Lợng protein của dịch chiết đợc đánh giá theo Bradford (Bio - Rad - Dosage of proteins, Richmond, USA) sử dụng albumin huyết thanh bò làm chất chuẩn Phân tích axit amin Các axit amin đợc sinh . kết quả đề tài nhánh KC 10-10/ 06-10/05 Xây d ng tiêu chuẩn cơ sở của VC XIN d nguyên mạt bụi nhà Acarien D. pteronyssinus gây các bệnh d ứng: Hen phế quản, Viêm mũi d ứng, Viêm kết. CÁO KẾT QUẢ ĐỂ TÀI NHÁNH KC 10-10/06-10/05 “XÂY D NG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CỦA VẮC XIN D NGUYÊN MẠT BỤI NHÀ ACARIEN D. PTERONYSSINUS GÂY CÁC BỆNH D ỨNG: HEN PHẾ QUẢN, VIÊM MŨI D ỨNG, VIÊM KẾT. nhiều bệnh có cơ chế d ứng: hen phế quản, viêm mũi d ứng, mày đay, phù Quinke, d ứng thuốc, xơ cứng bì mà còn do tỷ lệ người mắc bệnh d ứng ngày càng gia tăng [1], [8]. Các thống kê d ch

Ngày đăng: 10/02/2015, 20:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan