Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
Luận văn Thạc sĩ Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành Viện Vật lý Địa cầu - Viện KH&CN Việt Nam sở giải nhiệm vụ đề tài độc lập cấp Viện khoa học Việt Nam, mã số: VAST.ĐL.09/11-12: “Xây dựng chương trình thử nghiệm dự báo ngắn hạn động đất sở mô hình thống kê kết hợp sử dụng phương pháp Vật lý kiến tạo, áp dụng lãnh thổ Việt Nam lân cận” TSKH Ngô Thị Lư làm chủ nhiệm Trong suốt trình hoàn thành luận văn nhận hướng dẫn bảo tận tình TSKH Ngô Thị Lư Tôi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới cô Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Vật lý Địa cầu quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Vinh (ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc Gia Hà Nội (ĐHKHTN – ĐHQGHN), TS Phạm Đình Nguyên (Viện Vật lý Địa cầu - Viện KH&CN Việt Nam) có góp ý quý báu trình hoàn thiện luận văn Tác giả xin cảm ơn đồng nghiệp Viện Vật lý Địa cầu, cán phòng Vật lý kiến tạo, phòng Địa động lực, đặc biệt Ths Phùng Thị Thu Hằng, CN Lê Thị Thuấn KS Đỗ Thị Hiên giúp đỡ nhiệt tình, thiết thực cho suốt trình thực nhiệm vụ cụ thể luận văn Luận văn tiếp tục trau dồi, hoàn thiện phát triển kiến thức tiếp thu thời gian học tập trường ĐHKHTN - ĐHQGHN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Vật lý Địa cầu, đặc biệt TS Đỗ Đức Thanh, TS Nguyễn Đức Vinh, TS Nguyễn Đức Tân Tôi vô biết ơn gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập làm việc! Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý từ thầy cô, bạn đồng nghiệp! Tôi xin chân thành cảm ơn! Trần Việt Phương Luận văn Thạc sĩ môc lôc MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dự báo động đất giới 1.2 Tình hình nghiên cứu dự báo động đất Việt Nam .11 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỘNG ĐẤT THEO MÔ HÌNH THỐNG KÊ 19 2.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp 19 2.2 Qui trình dự báo động đất theo mô hình thống kê 26 Chương 3: THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH DỰ BÁO ĐỘNG ĐẤT THEO MÔ HÌNH THỐNG KÊ 31 3.1 Thuật toán sơ đồ khối chương trình dự báo động đất theo mô hình thống kê: 31 3.2 Ngôn ngữ lập trình 35 3.3 Chương trình 36 3.4 Hướng dẫn sử dụng phần mềm 37 3.5 Các giao diện chương trình 40 3.6 Code chương trình 41 Chương 4: ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DỰ BÁO ĐỘNG ĐẤT THEO MÔ HÌNH THỐNG KÊ THỬ NGHIỆM DỰ BÁO CHO CÁC KHU VỰC CỤ THỂ 45 4.1 Các tài liệu sử dụng 45 4.2 Áp dụng thử nghiệm chương trình khu vực tây bắc việt nam 45 4.3 Áp dụng thử nghiệm dự báo danh mục động đất đông nam 50 4.4 So sánh kết dự báo trường hợp lựa chọn xác xuất tin cậy dự báo khác 53 4.5 Nhận xét 55 KẾT LUẬN 56 Trần Việt Phương Luận văn Thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 65 PHỤ LỤC 72 Bảng ký hiệu chữ viết tắt DMĐĐ Danh mục động đất DMĐĐĐL Danh mục động đất độc lập Danh mục bảng Bảng 4.1 Kết áp dụng chương trình thử nghiệm dự báo động đất cho 47 khu vực Tây Bắc Việt Nam trường hợp Bảng 4.2 So sánh độ chênh lệch Tmax-Tdb với Tthực- Tdb 48 Bảng 4.3 Ví dụ kết dự báo số trận động đất 49 Bảng 4.4 So sánh kết dự báo động đất với xác xuất tin cậy khác 54 Danh mục hình Hình 2.1 Hàm phân bố mật độ xác suất 25 Hình 2.2 Giới hạn tiểu vùng S 27 Hình 2.3 Sơ đồ miêu tả chuỗi kiện DMĐĐ khái niệm 28 dùng thuật toán Hình 3.1 Đồ thị hàm mật độ xác suất phân phối chuẩn 32 Hình 3.2 Sơ đồ khối chương trình dự báo động đất theo mô hình thống 34 kê Hình 3.3 Giao diện nhập liệu đầu vào 40 Hình 3.4 Giao diện hiển thị kết 41 Hình 4.1 So sánh độ chênh lệch thời gian Tmax-Tdb Tthực- Tdb 48 Hình 4.2 Biểu đồ thể tính liên tục dải số liệu thời gian xuất 50 động đất Hình 4.3 Phân bố độ chênh lệch thời gian dự báo thời gian xảy kiện thực tế (ngày) Trần Việt Phương 52 Luận văn Thạc sĩ Các công trình công bố Trong trình học tập làm việc viện Vật lý địa cầu để hoàn thành luận văn, tác giả luận văn tham gia đồng tác giả công trình công bố đây: Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương (2009), “Tách nhóm tiền chấn, dư chấn từ danh mục động đất khu vực Đông Nam Á (chu kỳ 1278-2008) phương pháp cửa sổ không gian thời gian” Các khoa học Trái đất 31(1), Hà Nội, 2009.Tr 35- 43 Burmin V.Yu., Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương (2009), “Đánh giá tính hiệu hệ thống trạm địa chấn có Việt Nam” Các thiết bị địa chấn, Viện Hàn lâm khoa học Nga, 45(1), Moscow, 2009 Tr 44-61 (Tiếng Nga) Rodkin M.V.*, Ngo Thi Lu **, Pisarenko V.F.*, Tran Viet Phuong** and Vu Thi Hoan **(2010), “Change in the regime of growth of cumulative seismic energy with time: examination from the regional catalogue of Vietnam”, 8th General Assembly of Asian Seismological Commision (ASC 2010) (*International Institute of Earthquake Prediction Theory and Mathematical Geophysics Russian Academy of Sciences (IIEPT RAS); **- Institute of Geophysics VAST (Vietnam Academy of Science and Technology) V.Yu Burmin*, Ngo Thi Lu**, Tran Viet Phuong**(2010), “Design of an optimal network of seismic stations in North Vietnam” 8th General Assembly of Asian Seismological Commision (ASC 2010) *Schmidt Institute of Physics of the Earth, Russian Academy of Sciences, Moscow, Russia; **Institute of Geophysics of Vietnamese Academy of Science and technology, Hanoi Ngo Thi Lu, Nguyen Anh Quan, Tran Viet Phuong (2010), “Establishing a computer program for earthquake prediction on the vietnamese territory and adjacent regions by zoning of Earth’s crust types” Journal of Geology, series B(35-36/2010) tr 111-130) Trần Việt Phương Luận văn Thạc sĩ Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương (2012) “Thiết lập chương trình dự báo động đất theo mô hình thống kê”, Địa chất, Số 331-332; 5-8/2012, tr 40-49 ISSN 08667381 Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương (2012) “Cải biên thuật toán xây dựng sơ đồ khối chương trình dự báo động đất cực đại phương pháp vật lý kiến tạo”, Tc Địa chất 331-332; 5-8/2012, tr 50-58 ISSN 0866-7381 Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương (2012) “Về cách tiếp cận đề xây dựng thuật toán quy trình dự báo động đất theo mô hình thống kê”, Các khoa học Trái đất 34(3), Hà Nội, 2012, tr 3-7 Ngô Thị Lư (Chủ nhiệm đề tài), Trần Việt Phương, Phùng Thị Thu Hằng, Nguyễn Hữu Tuyên nnk (2011) Đánh giá tiềm địa chấn lãnh thổ Việt Nam theo tổ hợp tài liệu địa chất-địa vật lý địa chấn, Nhiệm vụ hợp tác khoa học quốc tế hai viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam viện HLKH Liên bang Nga theo Nghị định thư cấp Nhà nước (giai đoạn 2008-2010) Hà Nội, 2011 Báo cáo tổng kết đề tài 163tr Trần Việt Phương Luận văn Thạc sĩ MỞ ĐẦU Những năm gần đây, thảm hoạ động đất, sóng thần toàn cầu ngày gia tăng, khu vực Đông Nam Á Do có vị trí địa lý nằm nơi tiếp giáp vành đai hoạt động địa chấn lớn liên quan với vành đai phá huỷ kiến tạo hoạt động mạnh mẽ hành tinh, nên Đông Nam Á chịu ảnh hưởng hoạt động phá huỷ kiến tạo mạnh mà chịu độ nguy hiểm động đất sóng thần cao Đặc biệt, thảm hoạ động đất sóng thần Sumatra ngày 26.12.2004, thảm hoạ động đất Tứ Xuyên (12.05.2008) động đất (4.2010) (Trung Quốc), thảm họa động đất Tōhoku (Nhật Bản) vào ngày 11 tháng năm 2011 gây tổn thất vô nghiêm trọng người, về phá huỷ môi trường Gần nhất, tượng động đất liên tục xảy khu vực đập thủy điện sông Tranh gây hoang mang dư luận nước nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng Tình hình thực tế nêu làm cho vấn đề dự báo động đất, sóng thần, vốn vấn đề nan giải mang tính thời qui mô toàn cầu, trở nên cấp thiết nhà khoa học vô quan tâm Lãnh thổ VN tham gia vào thành phần ĐNA, nên nhiều chịu ảnh hưởng vùng hoạt động kiến tạo vùng nguy hiểm địa chấn, đặc trưng tính địa chấn hoạt động kiến tạo tích cực Do đó, nghiên cứu dự báo động đất lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao mà nhiệm vụ có tính cấp thiết thực tế địa chấn Việt Nam Để giải vấn đề mang tính thời lãnh thổ bất kỳ, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cần xây dựng thiết lập chương trình, cho phép dự báo thời gian, địa điểm độ mạnh trận động đất xảy tương lai gần nhằm xây dựng biện pháp phòng tránh, giảm thiểu tối đa thiệt hại Nhiệm vụ có ý nghĩa bối cảnh Viện VLĐC thực Dự án tăng cường trang thiết bị trạm, phục vụ báo tin động đất cảnh báo sóng thần Để giải vấn đề nêu trên, nhiệm vụ có tính cấp thiết cần tiến hành “Xây dựng thuật toán sơ đồ khối chương trình dự báo động Trần Việt Phương Luận văn Thạc sĩ đất theo mô hình thống kê” Đó lý mà tác giả luận văn chọn tên đề tài nghiên cứu Mục tiêu luận văn Xây dựng thuật toán thiết lập chương trình dự báo động đất theo mô hình thống kê Áp dụng thử nghiệm chương trình thiết lập khu vực Tây Bắc Việt Nam khu vực Đông Nam Á để so sánh kết dự báo với với kiện xảy thực tế nhằm kiểm tra tính đắn chương trình Nhiệm vụ luận văn Tìm hiểu phương pháp dự báo động đất theo mô hình thống kê sở tổ hợp tài liệu địa vật lý địa chấn Thu thập tài liệu địa vật lý địa chấn cho khu vực nghiên cứu, phân tích, lựa chọn chỉnh lý số liệu phục vụ hướng nghiên cứu Xây dựng thuật toán, sơ đồ khối, lựa chọn ngôn ngữ lập trình phù hợp thiết lập chương trình phân loại vỏ Trái đất máy tính Áp dụng thử nghiệm chương trình thiết lập khu vực khác nhau, nhận xét đánh giá khả ứng dụng chương trình Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Đã chuyển giao, áp dụng cách sáng tạo phương pháp dự báo mô hình thống kê, góp phần giải nhiệm vụ dự báo thời gian, tọa độ magnitude động đất Việt Nam lân cận Thời gian gần có nhiều trận động đất mạnh xảy ra, gây nên tổn thất vô nặng nề người Vì vậy, xây dựng phần mềm có khả dự báo trước động đất yêu cầu vô cấp thiết có ý nghĩa khoa học có ý nghĩa thực tiễn Trần Việt Phương Luận văn Thạc sĩ Những nội dung thực luận văn góp phần thiết thực vào việc giải nhiệm vụ Đề tài độc lập cấp Viện khoa học Việt Nam, mã số: VAST.ĐL.09/11-12: “Xây dựng chương trình thử nghiệm dự báo ngắn hạn động đất sở mô hình thống kê kết hợp sử dụng phương pháp Vật lý kiến tạo, áp dụng lãnh thổ Việt Nam lân cận” Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chương, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Toàn nội dung nêu trình bày 76 trang đánh máy khổ A4, với 10 hình vẽ bảng biểu minh họa (không kể phần phụ lục) Phần mở đầu gồm trang trình bày tính cấp thiết lý chọn đề tài: “Xây dựng thuật toán sơ đồ khối chương trình dự báo động đất theo mô hình thống kê” Trong phần trình bày mục tiêu , nhiệm vụ, kết nhận được, điểm mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Chương 1: gồm 10 trang, giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu dự báo động đất giới Việt Nam, phương pháp xác định magnutide cực đại động đất vùng phát sinh động đất mạnh Chương 2: gồm 12 trang với hình vẽ trình bày sở lý thuyết phương pháp quy trình dự báo động đất Chương 3: gồm 14 trang với hình vẽ Nội dung chương trình bày thuật toán, sơ đồ khối, giới thiệu ngôn ngữ lập trình sử dụng, giao diện chương trình hướng dẫn sử dụng chương trình Chương 4: gồm 11 trang với hình vẽ bảng biểu trình bày kết áp dụng thử nghiệm chương trình lập để dự báo động đất cho khu vực Tây Bắc Việt Nam khu vực Đông Nam Á Trên sở kết tác giả đưa nhận xét đánh giá khả áp dụng ưu điểm chương trình lập Trần Việt Phương Luận văn Thạc sĩ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dự báo động đất giới: Từ lâu nhà khoa học thống kê tổng kết nguyên nhân gây động đất, nơi thường xuyên xảy động đất tính toán tham số trận động đất diễn Tuy nhiên, vấn đề dự báo sớm động đất xảy đâu, có độ lớn điều mà nhà khoa học hướng đến toán chưa có lời giải trọn vẹn Qua nhiều kỷ, người ta dựa sở khác nhau, từ hoạt động khác thường số loài vật tới hình thù kỳ lạ đám mây, biến đổi đột ngột mực nước giếng, hay thay đổi hàm lượng radon hydro đất đá để tìm cách dự báo động đất Một lần người ta dự báo xác trận động đất Haicheng, Trung Quốc, năm 1975 Lệnh di tản phát ngày trước trận động đất mạnh 7,3 độ Richter tàn phá thành phố Trong nhiều tháng trước đó, người ta ghi hàng loạt trận động đất nhỏ, với thay đổi mực nước ngầm dâng lên bề mặt địa hình Tuy nhiên, trận động đất có dấu hiệu tiền báo Sau thành công Haicheng, nhà địa chấn học Trung Quốc dự báo trận động đất với sức hủy diệt lớn Tangshan năm 1976 Với cường độ 7,6 độ Richter, trận động đất cướp sinh mạng 250 nghìn người Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ dự báo thiên tai ngày hoàn thiện Các trận động đất thường kết chuyển động phận đứt gãy vỏ Trái đất, cấu tạo chủ yếu từ chất rắn Tuy chậm mặt đất chuyển động động đất xảy ứng suất (nội lực phát sinh vật thể biến dạng tác nhân bên tác dụng) cao sức chịu đựng đất đá Các nhà khoa học nhận thấy việc đo thay đổi đoạn đứt gãy khó nhiều so với việc đo biến thiên ứng suất, đặc biệt Trần Việt Phương Luận văn Thạc sĩ đứt đoạn nằm sâu bên thạch Gần đây, chuyên gia khoa học Viện nghiên cứu Carnegie - Mỹ tìm cách để kiểm tra giám sát chiều dài đoạn đứt gãy, dịch chuyển chúng vỏ Trái đất Phát phương pháp đầy hữu ích, giúp cho việc dự báo trận động đất cách định vị xác đứt gãy có khả làm rung chuyển mặt đất gây trận động đất Trong đó, chuyên gia Viện Nghiên cứu vũ trụ thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga lại tiếp cận việc dự báo động đất sớm từ vũ trụ việc lắp đặt thiết bị dự báo động đất trạm không gian quốc tế Thiết bị ghi nhận biến đổi dòng điện tử proton có lượng trung bình khoảng không gian gần Trái đất Các nhà khoa học cho thay đổi dòng điện tử proton có liên quan tới trình địa vật lý Trái đất dông tố, động đất, vv… Do vậy, ghi nhận thay đổi này, dự báo động đất với độ xác cao Ngoài ra, người ta sử dụng hàng loạt phương pháp nghiên cứu dự báo động đất khác dựa việc làm sáng tỏ dấu hiệu khác như: - Các dấu hiệu phát triển vùng nguồn (dị thường mật độ đứt gãy sinh chấn), - Quan hệ vận tốc lan truyền sóng dọc sóng ngang, - Năng lượng giải phóng chuỗi động đất, hàng loạt dấu hiệu khác có đặc trưng báo trước động đất tương lai (các động đất xảy ra) Trong loạt phương pháp khác người ta lại sử dụng bất thường đồng thời diễn biến số dấu hiệu có chất vật lý khác Một số công trình theo hướng chứa công thức thuật toán dự báo động đất Đó thuật toán dự báo động đất CN M8 Kết dự báo động đất theo kiểu vùng động đất mạnh tương lai, mà khoảng thời gian (thường nhiều năm gọi dự báo trung hạn) xảy động đất Ưu điểm hệ phương pháp thuật toán dự báo trung hạn làm sáng tỏ dấu hiệu động đất tương lai, có ý nghĩa vật lý cho phép Trần Việt Phương 10 Luận văn Thạc sĩ Nam lân cận, luận án Tiến sĩ Vật lý, Hà nội (161 tr) 35 Trần thị Mỹ Thành, Nguyễn Thị Cẩm nnk (2002) Quản lý danh mục động đất đồ chấn tâm động đất hệ thông tin địa lý, báo cáo đề tài nghiên cứu năm 2002 (Vì tiến phụ nữ) 36 Nguyễn Thị Kim Thoa tập thể tác giả (1999) Cơ sở liệu Vật lý Địa cầu – Số liệu địa chấn 1990-1998 (thông báo động đất danh mục động đất), đề án điều tra 1996-1998 37 Phạm Văn Thục (2007) Địa chấn học động đất Việt Nam, Bộ sách chuyên khảo Tài nguyên thiên nhiên môi trường Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ , Viện KH&CN Việt Nam, 378 tr 38 Cao Đình Triều (1999) “Về số quy luật hoạt động khả dự báo khu vực phát sinh động đất mạnh Việt Nam” Tạp chí Địa chất, loạt A(251), tr 14-21, Hà Nội 39 Cao Đình Triều, Nguyễn Hữu Tuyên, Thái Anh Tuấn (2006) “ Mối quan hệ đặc trưng cấu trúc vỏ Trái đất hoạt động động đất Tây Bắc Việt Nam”, Tạp chí Các khoa học Trái đất, T.28, tr 155 – 164, Hà Nội 40 Cao Đình Triều, Ngô Thị Lư, Mai Xuân Bách nnk (2007) "Dự báo cực đại động đất phần đất liền lãnh thổ Việt Nam sở phân loại dạng vỏ Trái đất", Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Địa Vật lý Việt nam lần thứ 5, NXB KH&KT, Hà Nội, năm 2007, tr 159-171 41 Cao Đình Triều, Rogozhin E.A., Yunga S.I., Ngô Thị Lư, Nguyễn Hữu Tuyên, Lê văn Dũng nnk (2009) "Một số kết bước đầu khảo sát dấu vết nghi ngờ hoạt động động đất cổ để lại miền Tây Bắc Bộ, Việt Nam" Địa chất (311), Hà Nội, 2009, tr 1-10 42 Cao Đình Triều (2010) Tai biến động đất Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 303 tr, Hà Nội 43 Nguyễn Đình Xuyên, (chủ biên), Nguyễn Ngọc Thủy nnk (1996) Cơ sở liệu cho giải pháp giảm nhẹ hậu động đất Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước mã số KT-ĐL 92 – 07, tập, Viện Vật Trần Việt Phương 62 Luận văn Thạc sĩ lý địa cầu, Hà Nội 44 Nguyễn Đình Xuyên (2002) Động đất độ nguy hiểm động đất, tài liệu nội bộ, Lưu trữ Viện Vật lý địa cầu, Hà Nội 45 Nguyễn Đình Xuyên, , Phạm Đình Nguyên, Phạm Quang Hùng, Nguyễn Ánh Dương (2003) “Thử nghiệm dự báo động đất dài hạn theo quy luật hoạt động tiền chấn”, tạp chí Các khoa học Trái đất, 25(3), tr 193-200, Hà Nội 46 Nguyễn Đình Xuyên (1978) Đánh giá tính động đất lãnh thổ miền Bắc Việt Nam, luận án PTS toán-lý, Viện Vật lý Trái đất, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Matscva 47 Nguyễn Đình Xuyên (1980) Sử dụng tài liệu thực địa về động đất phân vùng động đất lãnh thổ Việt Nam, kết nghiên cứu Viện Vật lý Địa cầu 1979, viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội 48 Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Ngọc Thủy tập thể tác giả (1996) Cơ sở liệu cho giải pháp giảm nhẹ hậu động đất Việt Nam,báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước KT-ĐL 92-07 (Phần danh mục động đất), Hà Nội 104 tr 49 Nguyễn Văn Yêm, Nguyễn Thị Cẩm nnk (1998) Động đất khu vực Tây Bắc Việt Nam năm 1998 việc xác định tính phù hợp thang magnitude động đất, viện Vật lý Địa cầu, Hà Nội 50 Zavialov A.D (1984) Độ nghiêng đồ thị lặp lại động đất γ dấu hiệu báo trước động đất mạnh Dự báo động đất M ≥5, NXB Dolgin – Dushanbe- Moscow, Tr 173-184 Tiếng Anh 51 Earthquake Hazards program U S Geological Survey (USGS), National Earthquake Information Center World Data Center for Seismology, Denver.(1970-2011) 52 Gumbel E J, (1958) Statistics of Extremes, Columbia Univ Press 53 Gutenberg B Trần Việt Phương and Richter G F, (1954), Seismicity of the Earth and 63 Luận văn Thạc sĩ associated phenomena Princeton Univ Press 54 Ngo Thi Lu (1981), "Seismological Bulletin 1979-1980" National Center for Scientific Research of Vietnam, Hanoi, 1981 55 Ngo Thi Lu (1983), "Seismological Bulletin 1981-1982" National Center for Scientific Research of Vietnam, Hanoi, 1983 56 Ngo Thi Lu (1988), Bulletin of Vietnamese seismological stations in the period from 1981 to 1986 (near earthquakes), Institut of Geophysics, National Center for Scientific Research of Vietnam, Hanoi 57 Ngo Thi Lu (1988), Bulletin of Vietnamese seismological stations in the period from 1983 to 1984 (far earthquakes), Institut of Geophysics //National Center for Scientific Research of Vietnam, Hanoi 58 Ngo Thi Lu (1998) "Strong earthquakes on the territory of South-East Asia and peculiarities in their manifestation" Journal of earthquake prediction research, 7(2) 1998 PP 170 –185 59 Ngo Thi Lu, Gatinsky Y G., Kondorskaia N V (2000) "Seismicity and modem geokinematics of Southeast part of Asia" Reports of the Russian Acad Of Sci, 347(2) Moscow, 2000 C 247-251 (in Russian) 60 Seismological Bulletin of ISC (International Seismological Center) đến 2011 Trần Việt Phương 64 Luận văn Thạc sĩ PHỤ LỤC PHẦN CODE CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH Lớp kiểu liệu trandongdatdubao public class trandongdatdubao { public double fi0, lamda0, dfi, fiop, lamdaop, top, tpr, tmin, tmax, mpr, mmin, mmax, treal, fireal, lamdareal, mreal; public char trt, trp, trm; } Lớp kiểu liệu trandongdat public class trandongdat { public int nam, thang, ngay, gio, phut, x, y; public double t, giay, fi, lamda, m; public void fullt2t() { DateTime d; try { d = new DateTime(nam, thang, ngay, gio, phut, (int)Math.Floor(giay), (int)((giay - Math.Floor(giay)) * 1000)); t = d.Ticks / 10000000.0 / 3600 / 24; } catch { t = -1; } } public void setXy(double lamdamin, double fimin, double dfi) { x = (int)((lamda - lamdamin - (lamda - lamdamin) % (2 * dfi)) / / dfi); y = (int)((fi - fimin - (fi - fimin) % (2 * dfi)) / / dfi); } } Lớp processor public class processor { public processor(Form1 f) { parent = f; } public Form1 parent; public string t2full(double t) { try { double ticks = t * 10000000.0 * 3600 * 24; DateTime d = new DateTime((long)ticks); return d.ToShortDateString(); Trần Việt Phương 65 Luận văn Thạc sĩ } catch { } return "err"; } public trandongdat[][][] tran; public bool isNo(char c) { foreach (int cc in new char[] { '0', '1', '2', '3', '4', '5', '6', '7', '8', '9', '.', '-' }) { if (cc == c) return true; } return false; } //Lệnh createArray, tạo mảng đối tượng trandongdat public trandongdat[] createArray(string text) { trandongdat[] kq; string s = ""; int i, k = -1, j = -1, rows = 0; int length = text.Length; for (i = 0; i < length; i++) { if (text[i].Equals('\n')) { rows++; } } kq = new trandongdat[rows]; for (i = 0; i < length; i++) { if (isNo(text[i])) s += text[i]; else if (s != "") { k++; k = k % 9; try { switch (k) { case 0: j++; kq[j] = new trandongdat(); kq[j].nam = Convert.ToInt32(s); break; case 1: kq[j].thang = Convert.ToInt32(s); break; case 2: kq[j].ngay = Convert.ToInt32(s); break; case 3: kq[j].gio = Convert.ToInt32(s); break; case 4: kq[j].phut = Trần Việt Phương 66 Luận văn Thạc sĩ Convert.ToInt32(s); break; case 5: kq[j].giay = Convert.ToDouble(s); break; case 6: kq[j].fi = Convert.ToDouble(s); break; case 7: kq[j].lamda = Convert.ToDouble(s); break; case 8: kq[j].m = Convert.ToDouble(s); break; } } catch { } s = ""; } } for (i = 0; i < kq.Length; i++) { kq[i].fullt2t(); } return kq; } //Lệnh process dự báo trận động đất (trandongdatdubao[]) public trandongdatdubao[] process(trandongdat[] toanbocactran, double topmax, double dfi, int nmin) { //tao mang dd chua cac tran dong dat co xay nho hon topmax int i = 0; foreach (trandongdat d in toanbocactran) { if ((d.t d.lamda) lamdamin = d.lamda; } // -tach cac tieuvung tran dong dat int xmax = 0, ymax = 0; foreach (trandongdat d in dd) { d.setXy(lamdamin, fimin, dfi); if (xmax < d.x) xmax = d.x; if (ymax < d.y) ymax = d.y; } tran = new trandongdat[xmax + 1][][]; int[][] sotrantrongoluoi = new int[xmax + 1][]; for (int x = 0; x độ lệch label9.Text = "% -> độ lệch "; try { dolech = dolechchuan(Convert.ToDouble(textBox3.Text) / 100); label9.Text += "" + Math.Round(dolech, 4); } catch { dolech = 0; }; } Trần Việt Phương 71 Luận văn Thạc sĩ PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC SỰ KIỆN DỰ BÁO ĐÚNG (Trường hợp 2) TT ϕ(db) λ(db) 23.6 24.6 3.6 1.6 0.6 1.6 2.6 -5.4 -4.4 -6.4 10 -5.4 11 -6.4 12 -7.4 13 -6.4 14 -7.4 15 -8.4 16 -10.4 17 -9.4 18 -9.4 19 -8.4 20 -9.4 21 -8.4 22 -7.4 23 -10.4 Trần Việt Phương 94.67 94.67 95.67 97.67 98.67 98.67 98.67 102.67 102.67 103.67 103.67 104.67 105.67 105.67 106.67 112.67 113.67 113.67 114.67 114.67 115.67 115.67 115.67 116.67 T(tựa) 24/12/1999 26/12/1999 7/12/1999 2/12/1999 20/11/1999 22/9/1999 4/6/1999 22/9/1999 6/10/1999 13/10/1999 8/12/1999 9/8/1999 20/5/1999 21/12/1999 4/12/1999 17/11/1999 21/11/1999 18/12/1999 27/11/1999 19/12/1999 30/10/1999 23/12/1999 19/12/1999 25/12/1999 T(dựbáo) 17/2/2000 16/2/2000 25/1/2000 18/1/2000 30/12/1999 19/10/1999 1/7/1999 19/10/1999 20/11/1999 26/11/1999 12/1/2000 19/8/1999 29/6/1999 21/3/2000 22/5/1999 24/12/1999 1/7/2000 16/1/2000 16/1/2000 21/1/2000 19/11/1999 12/1/2000 18/1/2000 18/2/2000 tmin 24/12/1999 26/12/1999 7/12/1999 2/12/1999 20/11/1999 22/9/1999 4/6/1999 22/9/1999 6/10/1999 13/10/1999 8/12/1999 9/8/1999 20/5/1999 21/12/1999 4/12/1999 17/11/1999 21/11/1999 18/12/1999 27/11/1999 19/12/1999 30/10/1999 23/12/1999 19/12/1999 25/12/1999 tmax 14/2/2000 19/4/2000 4/8/2000 14/3/2000 18/2/2000 211/9/1999 8/8/1999 7/12/1999 4/1/2000 20/1/2000 16/2/2000 15/11/1999 23/8/1999 3/2/2000 17/9/1999 8/2/2000 26/2/2000 24/2/2000 4/4/2000 13/3/2000 29/12/1999 12/2/2000 26/2/2000 18/5/2000 72 Mdb Mmin Mmax 3.99 4.12 4.22 3.85 4.61 4.63 3.7 3.91 4.51 4.62 4.63 4.75 4.72 6.15 3.98 4.72 4.43 5.23 5.67 5.04 5.13 4.63 4.53 4.34 3.25 3.7 3.23 3.13 4.01 3.7 2.6 3.16 3.49 3.31 3.78 3.6 3.64 5.09 2.67 3.75 3.52 4.31 4.74 4.09 4.25 3.88 3.89 3.66 4.74 4.54 5.21 4.56 5.21 5.55 4.8 4.65 5.53 5.92 5.48 5.9 5.8 7.22 5.3 5.69 5.34 6.15 6.6 6 5.37 5.16 5.03 TThực 29/3/2000 31/3/2000 8/3/2000 6/1/2000 3/3/2000 14/3/2000 9/5/2000 31/1/2000 2/1/2000 19/2/2000 7/4/2000 6/4/2000 12/1/2000 25/2/2000 15/2/2000 1/7/2000 14/3/2000 16/3/2000 30/1/2000 12/1/2000 1/3/2000 6/1/2000 3/2/2000 9/1/2000 ϕThực λThực MThực ?T ?M 23.94 24.66 3.64 0.52 1.15 2.18 -5.76 -4.6 -6.72 -5.83 -6.76 -7.31 -6.24 -7.18 -8.32 -9.92 -9.89 -9.55 -8.2 -9.52 -8.32 -7.47 -10.57 94.57 94.46 96.07 98.09 98.55 98.63 99.14 102.33 102.24 104.15 104.01 105.06 105.18 105.17 106.68 113.03 113.42 113.92 114.65 114.75 115.18 116.08 116.05 116.45 4.2 4.1 4.6 4.6 3.3 3.3 4.5 4.4 4.5 3.4 4.2 4.7 4.4 4.6 4.4 5.2 4.4 4.6 5.2 4.9 4.6 4.8 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Luận văn Thạc sĩ TT ϕ(db) λ(db) 24 -9.4 25 -8.4 26 -11.4 27 -9.4 28 -8.4 29 -9.4 30 -8.4 31 -8.4 32 -4.4 33 -3.4 34 -2.4 35 -1.4 36 15.6 37 21.6 38 22.6 39 -4.4 40 -2.4 41 -1.4 42 0.6 43 13.6 44 17.6 45 21.6 46 22.6 47 23.6 48 24.6 49 0.6 50 9.6 51 19.6 52 21.6 Trần Việt Phương 116.67 116.67 117.67 117.67 117.67 118.67 118.67 119.67 119.67 119.67 119.67 119.67 119.67 119.67 119.67 120.67 120.67 120.67 120.67 120.67 120.67 120.67 120.67 120.67 120.67 121.67 121.67 121.67 121.67 T(tựa) 25/12/1999 26/12/1999 24/9/1999 24/12/1999 23/12/1999 25/7/1999 9/12/1999 30/12/1999 2/11/1999 5/11/1999 2/11/1999 5/10/1999 12/11/1999 10/11/1999 11/9/1999 28/9/1999 111/8/1999 27/12/1999 26/10/1999 4/12/1999 9/10/1999 1/12/1999 2/10/1999 20/9/1999 22/7/1999 111/9/1999 17/12/1999 3/11/1999 26/12/1999 T(dựbáo) 19/1/2000 22/1/2000 11/8/1999 22/1/2000 20/1/2000 31/8/1999 8/1/2000 4/2/2000 6/12/1999 22/11/1999 14/12/1999 13/6/1999 22/1/2000 9/12/1999 27/12/1999 4/11/1999 27/12/1999 12/1/2000 12/12/1999 26/12/1999 16/11/1999 18/12/1999 13/10/1999 5/10/1999 31/8/1999 9/1/2000 2/2/2000 8/12/1999 5/1/2000 tmin 25/12/1999 26/12/1999 24/9/1999 24/12/1999 23/12/1999 25/7/1999 9/12/1999 30/12/1999 2/11/1999 5/11/1999 2/11/1999 5/10/1999 12/11/1999 10/11/1999 16/11/1999 28/9/1999 111/8/1999 27/12/1999 26/10/1999 4/12/1999 9/10/1999 1/12/1999 2/10/1999 20/9/1999 2/8/1999 24/11/1999 17/12/1999 3/11/1999 26/12/1999 tmax 15/2/2000 29/3/2000 9/1/2000 13/3/2000 23/2/2000 13/10/1999 9/2/2000 21/3/2000 19/1/2000 16/12/1999 30/1/2000 21/7/1999 16/3/2000 11/1/2000 5/2/2000 31/12/1999 15/2/2000 14/3/2000 19/2/2000 22/1/2000 5/1/2000 10/1/2000 1/11/1999 25/10/1999 30/9/1999 24/2/2000 30/4/2000 8/2/2000 19/1/2000 73 Mdb Mmin Mmax 4.5 4.7 4.4 4.61 4.62 4.62 4.52 4.1 4.2 4.62 4.38 3.7 7.44 2.98 3.42 3.27 4.52 4.4 5.36 4.82 3.72 3.8 4.71 7.77 3.62 4.74 3.39 4.82 3.3 3.97 3.9 3.28 3.99 4.01 3.81 3.92 3.47 3.47 3.83 3.6 3.06 6.38 2.41 2.83 2.68 3.81 3.44 4.8 4.05 2.91 3.04 3.99 6.93 3.21 4.19 2.61 3.52 2.27 5.03 5.51 5.51 5.22 5.23 5.43 5.11 4.73 4.93 5.41 5.17 4.34 8.5 3.55 3.86 5.22 5.35 5.91 5.6 4.52 4.57 5.43 8.61 4.03 5.29 4.17 6.12 4.32 TThực 4/1/2000 31/12/1999 1/3/2000 6/1/2000 18/1/2000 28/1/2000 8/2/2000 2/2/2000 35/1/2000 7/2/2000 10/2/2000 16/5/2000 18/1/2001 1/7/2000 1/7/2000 5/4/2000 24/3/2000 22/2/2000 10/4/2000 25/1/2000 3/3/2000 11/7/2000 21/1/2000 22/4/2001 4/5/2001 30/1/2000 116/1/2000 1/3/2000 14/1/2000 ϕThực λThực MThực ?T ?M -9.2 -8.48 -11.6 -8.92 -8.63 -9.71 -8.74 -8.19 -4.47 -3.18 -2.55 -1.64 15.5 21.37 22.32 -4.71 -2.2 -1.83 0.72 13.62 17.37 22.04 22.2 23.96 24.46 0.31 9.7 19.83 21.33 116.47 116.24 117.75 117.7 117.53 118.54 118.33 119.96 119.61 119.8 120 119.94 119.28 120.12 120 120.2 120.84 120.92 120.94 120.82 120.45 121.07 121.01 121 121.01 121.57 121.84 121.49 121.81 4.8 4.5 4.9 4.5 4.6 5.4 4.6 4.6 4.2 4.5 4.6 3.9 3.9 3.8 3.1 3.1 4.6 4.6 3.9 4.1 3.9 3.1 3.2 3.7 3.2 4.6 4.4 3.8 3.3 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Luận văn Thạc sĩ TT ϕ(db) λ(db) 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 22.6 23.6 24.6 -0.4 22.6 23.6 24.6 -8.4 -0.4 6.6 23.6 24.6 -0.4 1.6 5.6 12.6 -0.4 0.6 1.6 2.6 3.6 4.6 5.6 9.6 10.6 11.6 12.6 24.6 -7.4 Trần Việt Phương 121.67 121.67 121.67 122.67 122.67 122.67 122.67 123.67 123.67 123.67 123.67 123.67 124.67 124.67 124.67 124.67 125.67 125.67 125.67 125.67 125.67 125.67 125.67 125.67 125.67 125.67 125.67 125.67 126.67 T(tựa) 13/12/1999 21/7/1999 13/12/1999 10/12/1999 24/10/1999 7/11/1999 23/12/1999 9/12/1999 30/12/1999 5/10/1999 19/12/1999 7/9/1999 13/12/1999 8/10/1999 25/12/1999 30/12/1999 25/9/1999 111/8/1999 25/11/1999 15/11/1999 23/12/1999 8/10/1999 4/12/1999 25/11/1999 31/10/1999 11/8/1999 15/11/1999 23/12/1999 6/8/1999 T(dựbáo) 21/12/1999 26/7/1999 19/12/1999 15/1/2000 22/11/1999 23/11/1999 31/12/1999 26/1/2000 3/2/2000 21/11/1999 20/1/2000 8/10/1999 22/1/2000 17/11/1999 20/2/2000 8/2/2000 5/11/1999 20/12/1999 23/12/1999 23/12/1999 9/2/2000 11/9/1999 27/12/1999 9/1/2000 21/12/1999 12/12/1999 22/12/1999 20/1/2000 19/9/1999 tmin 13/12/1999 21/7/1999 13/12/1999 10/12/1999 24/10/1999 7/11/1999 23/12/1999 9/12/1999 30/12/1999 5/10/1999 19/12/1999 7/9/1999 13/12/1999 8/10/1999 25/12/1999 30/12/1999 25/9/1999 20/11/1999 25/11/1999 15/11/1999 23/12/1999 8/10/1999 4/12/1999 25/11/1999 31/10/1999 12/11/1999 15/11/1999 23/12/1999 6/8/1999 tmax 1/1/2000 3/8/1999 30/12/1999 24/2/2000 8/1/2000 15/12/1999 15/1/2000 17/3/2000 15/3/2000 11/1/2000 22/2/2000 13/11/1999 11/3/2000 27/12/1999 25/3/2000 4/1/2000 4/1/2000 19/1/2000 19/2/2000 18/2/2000 14/2/2000 15/10/1999 22/1/2000 15/3/2000 28/2/2000 10/1/2000 10/2/2000 18/2/2000 4/11/1999 74 Mdb Mmin Mmax 3.7 3.3 3.5 4.11 3.27 3.4 3.59 4.53 3.64 4.43 3.9 4.43 5.47 4.43 4.08 3.99 4.08 5.75 4.11 4.75 3.87 4.31 4.21 3.65 4.62 3.97 4.41 3.21 3.8 2.58 2.77 3.2 2.47 2.44 2.47 3.46 2.27 3.39 2.97 3.55 4.19 3.78 2.88 3.38 4.58 3.25 3.89 3.37 3.75 3.56 2.49 3.68 3.47 3.77 2.44 2.87 4.4 4.02 4.23 5.02 4.07 4.37 4.71 5.59 5.01 5.48 4.84 5.31 6.74 5.09 5.17 5.1 4.78 6.92 4.96 5.61 4.37 4.88 4.85 4.81 5.56 4.48 5.06 3.97 4.74 TThực 5/3/2000 19/4/2001 3/2/2000 31/3/2000 2/1/2000 11/1/2000 31/12/1999 7/6/2000 1/7/2000 8/1/2000 21/1/2000 27/2/2000 5/3/2000 29/1/2000 2/1/2000 20/7/2000 17/3/2000 24/1/2000 19/6/2000 2/1/2000 4/4/2000 15/1/2000 11/7/2000 5/2/2000 30/1/2000 24/1/2000 26/3/2000 15/3/2000 15/5/2000 ϕThực λThực MThực ?T ?M 22.37 23.73 24.86 -0.11 22.28 23.4 24.8 -8.53 -0.12 6.9 23.38 24.81 -0.19 1.92 5.65 12.42 0.05 0.98 1.47 2.74 4.09 4.87 5.96 9.69 10.42 12.03 12.55 24.17 -6.93 121.82 121.63 122.14 123.06 122.66 122.99 122.25 123.96 123.29 123.76 123.76 123.18 124.38 124.3 125.16 125.14 125.95 125.35 125.66 126.01 125.59 125.54 125.83 125.29 126.14 125.95 125.87 125.2 127.16 4.3 4.2 3.6 3.2 3.5 3.5 3.3 3.4 3.1 4.4 3.8 4.8 3.9 3.7 4.3 3.8 5.7 4.1 4.3 3.5 4.4 4.2 3.8 3.6 4.6 + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Luận văn Thạc sĩ TT ϕ(db) λ(db) 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 -0.4 0.6 1.6 2.6 3.6 4.6 5.6 6.6 7.6 8.6 9.6 10.6 -7.4 -6.4 -4.4 -3.4 -2.4 -1.4 1.6 2.6 3.6 4.6 5.6 -8.4 -7.4 -6.4 -5.4 -3.4 -2.4 Trần Việt Phương 126.67 126.67 126.67 126.67 126.67 126.67 126.67 126.67 126.67 126.67 126.67 126.67 127.67 127.67 127.67 127.67 127.67 127.67 127.67 127.67 127.67 127.67 127.67 128.67 128.67 128.67 128.67 128.67 128.67 T(tựa) 7/7/1999 23/10/1999 14/12/1999 1/12/1999 26/12/1999 1/12/1999 18/12/1999 18/12/1999 31/10/1999 14/12/1999 10/12/1999 3/12/1999 4/12/1999 21/11/1999 9/12/1999 19/10/1999 31/5/1999 27/12/1999 15/11/1999 4/10/1999 4/12/1999 27/11/1999 28/12/1999 10/11/1999 24/12/1999 17/11/1999 5/9/1999 16/11/1999 12/12/1999 T(dựbáo) 17/8/1999 25/11/1999 10/1/2000 23/12/1999 14/1/2000 2/1/2000 12/1/2000 14/1/2000 27/11/1999 8/1/2000 30/12/1999 8/1/2000 2/1/2000 9/1/2000 19/1/2000 21/11/1999 5/7/1999 6/2/2000 6/12/1999 29/10/1999 1/7/2000 5/1/2000 12/1/2000 21/12/1999 18/1/2000 28/12/1999 23/10/1999 21/12/1999 16/1/2000 tmin 7/7/1999 26/10/1999 14/12/1999 1/12/1999 26/12/1999 1/12/1999 18/12/1999 18/12/1999 31/10/1999 14/12/1999 10/12/1999 3/12/1999 4/12/1999 21/11/1999 9/12/1999 19/10/1999 31/5/1999 27/12/1999 15/11/1999 4/10/1999 4/12/1999 27/11/1999 28/12/1999 10/11/1999 24/12/1999 17/11/1999 5/9/1999 16/11/1999 12/12/1999 tmax 4/10/1999 25/12/1999 3/3/2000 18/1/2000 7/2/2000 14/2/2000 1/3/2000 14/2/2000 31/12/1999 3/2/2000 31/1/2000 4/3/2000 5/2/2000 3/3/2000 5/3/2000 8/1/2000 8/10/1999 5/4/2000 2/1/2000 7/12/1999 20/2/2000 21/2/2000 17/4/2000 7/2/2000 31/3/2000 16/4/2000 22/12/1999 21/7/2000 1/3/2000 75 Mdb Mmin Mmax 3.78 4.5 4.51 4.82 4.3 3.8 4.49 3.07 4.51 4.12 4.1 4.3 4.73 3.78 4.14 4.3 4.02 4.74 3.6 5.44 5.86 4.11 4.1 3.15 3.98 4.01 4.54 3.79 5.44 3.08 3.65 3.46 3.84 3.35 3.06 3.47 2.05 3.82 3.22 3.39 3.57 3.94 3.13 3.24 3.54 3.23 3.82 2.62 4.75 3.3 3.34 2.33 2.79 2.95 3.3 3.26 4.78 4.48 5.35 5.56 5.8 5.26 4.53 5.51 4.09 5.19 5.02 4.81 5.03 5.51 4.42 5.03 5.06 4.81 5.66 4.57 6.14 6.72 4.91 4.86 3.97 5.16 5.07 5.77 4.31 6.09 TThực 4/8/2000 27/5/2000 18/1/2000 20/3/2000 31/1/2000 11/3/2000 25/1/2000 14/1/2000 4/1/2000 1/1/2000 1/3/2000 31/1/2000 28/3/2000 2/2/2000 18/1/2000 13/2/2000 25/1/2000 22/1/2000 15/2/2000 1/1/2000 23/2/2000 9/1/2000 17/8/2000 12/7/2000 25/1/2000 6/1/2000 30/5/2000 4/1/2000 10/7/2000 ϕThực λThực MThực ?T ?M 0.05 0.77 1.25 2.87 3.46 4.24 5.93 6.52 8.07 8.35 9.63 10.13 -7.63 -6.37 -4.16 -3.59 -2.67 -1.08 1.5 2.41 3.15 5.07 5.67 -7.94 -6.92 -5.99 -5.7 -3.16 -2.67 126.55 126.37 126.19 126.59 126.46 126.57 126.98 126.97 126.87 126.27 126.22 126.41 127.99 128.01 127.96 127.19 127.4 127.31 127.42 127.91 128.03 128.05 127.26 128.26 128.65 128.59 128.96 128.53 128.34 5.3 4.9 4.6 4.3 4.4 4.5 4.2 3.9 4.5 4.9 3.9 3.9 4.2 4.4 4.3 4.4 4.1 4.2 6.1 3.7 3.6 4.3 3.7 4.3 4.2 4.6 + + + + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - Luận văn Thạc sĩ TT ϕ(db) λ(db) 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 1.6 2.6 3.6 -8.4 -7.4 -6.4 -5.4 -4.4 -3.4 -7.4 -6.4 -5.4 -3.4 -3.4 -2.4 -1.4 -3.4 -2.4 -3.4 -2.4 Trần Việt Phương 128.67 128.67 128.67 129.67 129.67 129.67 129.67 129.67 129.67 130.67 130.67 130.67 130.67 134.67 134.67 136.67 138.67 138.67 139.67 139.67 T(tựa) 28/12/1999 26/12/1999 25/10/1999 21/7/1999 10/12/1999 26/12/1999 7/10/1999 1/12/1999 9/9/1999 18/5/1999 28/12/1999 27/12/1999 13/11/1999 19/10/1999 28/10/1999 3/12/1999 7/7/1999 11/8/1999 25/7/1999 18/12/1999 T(dựbáo) 10/2/2000 15/1/2000 211/9/1999 25/8/1999 5/1/2000 21/7/2000 22/11/1999 11/7/2000 8/10/1999 3/7/1999 11/7/2000 8/2/2000 1/7/2000 24/11/1999 3/12/1999 6/1/2000 19/8/1999 7/9/1999 28/8/1999 3/2/2000 tmin 28/12/1999 26/12/1999 25/10/1999 21/7/1999 10/12/1999 26/12/1999 7/10/1999 1/12/1999 9/9/1999 18/5/1999 28/12/1999 27/12/1999 13/11/1999 19/10/1999 1/11/1999 3/12/1999 7/7/1999 11/8/1999 25/7/1999 18/12/1999 tmax 14/1/2000 12/1/2000 9/1/2000 6/10/1999 17/2/2000 21/3/2000 24/1/2000 5/4/2000 25/11/1999 30/9/1999 12/2/2000 18/4/2000 4/3/2000 9/1/2000 4/1/2000 23/2/2000 8/10/1999 26/10/1999 24/10/1999 10/4/2000 76 Mdb Mmin Mmax 5.68 4.01 3.9 4.23 4.11 4.51 4.31 4.84 4.33 3.39 4.71 4.28 4.24 4.09 4.73 4.21 3.99 5.55 5.37 6.31 5.11 3.02 3.36 3.7 3.22 3.47 3.53 3.84 3.68 2.72 3.83 3.6 3.28 3.61 3.86 3.42 3.2 4.29 4.44 4.84 6.26 4.99 4.44 4.76 5.54 5.1 5.84 4.99 4.06 5.6 4.95 5.21 4.57 5.59 4.99 4.78 6.81 6.3 7.78 TThực 5/10/2000 1/3/2000 4/4/2000 13/6/2000 15/1/2000 22/1/2000 14/3/2000 9/9/2000 1/7/2000 21/2/2000 11/3/2000 14/3/2000 1/7/2000 1/3/2000 24/8/2000 5/5/2000 1/7/2000 10/1/2000 31/12/1999 22/2/2000 ϕThực λThực MThực ?T ?M 1.73 2.15 3.98 -8.78 -7.26 -6.59 -4.93 -4.79 -3.3 -6.95 -6.37 -5.53 -2.95 -3.73 -2.44 -1.51 -3.27 -2.18 -3.88 -2.01 128.44 128.8 128.35 129.43 129.43 129.78 130.1 129.45 129.54 130.54 131 131.11 130.25 134.48 134.32 136.74 138.5 139.16 139.58 139.29 4.2 4.2 4.7 4.4 3.9 4.3 5.1 4.3 3.9 4.7 4.9 3.4 4.5 3.8 4.4 4.2 3.9 4.6 5.1 4.7 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - [...]... Thạc sĩ Chương 3 THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH DỰ BÁO ĐỘNG ĐẤT THEO MÔ HÌNH THỐNG KÊ 3.1 Thuật toán và sơ đồ khối của chương trình dự báo động đất theo mô hình thống kê: Dựa trên cơ sở lý thuyết của phương pháp đã trình bày ở chương 2, chúng tôi đã xây dựng thuật toán của chương trình dự báo động đất theo mô hình thống kê gồm các bước cơ bản như sau: - Bước 1: - Tạo mảng "dd" là tập hợp các trận động đất có... qui trình dự báo động đất theo mô hình thống kê Đây là một cách tiếp cận mới mang đặc trưng thống kê Có thể áp dụng phương pháp này phối hợp với các cách tiếp cận khác mang đặc trưng vật lý kiến tạo sẽ cho kết quả khả quan trong nghiên cứu dự báo động đất Với thuật toán và sơ đồ khối được xây dựng, có thể thiết lập một chương trình dự báo động đất bằng mô hình thống kê với việc sử dụng các thủ thuật toán. .. dự báo ngắn hạn động đất trên cơ sở mô hình thống kê kết hợp sử dụng các phương pháp vật lý kiến tạo, áp dụng đối với lãnh thổ Việt Nam và các vùng lân cận” nhằm giải quyết bài toán nan giải không chỉ đối với thực tế địa chấn Việt Nam nói riêng, mà cả trong thực tế địa chấn quốc tế nói chung Tác giả luận văn lựa chon đề tài: Xây dựng thuật toán và sơ đồ khối của chương trình dự báo động đất theo mô. .. nhiên Bài toán dự báo thời điểm xảy ra động đất Ti và magnitude Mi của nó chính là là bài toán xác định kỳ vọng toán học và các khoảng tin tưởng của chúng với xác suất bảo đảm Pg đặc trưng cho độ chính xác của dự báo Với ý nghĩa đó, nguồn số liệu xuất phát duy nhất để làm việc theo mô hình thống kê là danh mục (hay đoạn danh mục) động đất đối với khu vực chứa tiểu vùng dự báo Mô hình dự báo sẽ cho... thành thuật toán dự báo thời gian và magnitude của trận động đất xảy ra tiếp theo sự kiện tựa Các đại lượng và σ T pr σ m pr đặc trưng cho độ chính xác của việc dự báo trận động đất tiếp theo Dấu hiệu của độ tin cậy của dự báo động đất tiếp theo sau sự kiện tựa là các sự phụ thuộc sau: pr T ∈ (Tmin , Tmprax ) , pr m ∈ (mmin , mmprax ) , Trong đó: T, m là thời điểm phát sinh và magnitude của động đất. .. hoành từ 2 phía - Bước 7: Kiểm tra mức độ đúng đắn của kết quả dự báo bằng cách lùi danh mục động đất về quá khứ để so sánh với các sự kiện đã thực xảy ra sau thời điểm Topmax Với các bước cơ bản trong thuật toán đã trình bày ở trên, sơ đồ khối của chương trình dự báo động đất theo mô hình thống kê đã được xây dựng và được trình bày trên hình 3.2 Trần Việt Phương 33 Luận văn Thạc sĩ Tạo mảng dd chứa các... định tùy theo mục đích dự báo Trận động đất sau cùng này được gọi là trận động đất tựa (sự kiện tựa) và được ký hiệu là Zop Khi dự báo động đất mạnh, thường thường Mmin = 4-5 Trong các trường hợp còn lại, giá trị Mmin được xác định bởi mức đại diện của danh mục động đất theo ngưỡng magnitude Nhiệm vụ của mô hình là dự báo thời điểm xảy ra động đất và magnitude của trận động đất với chấn tâm trong tiểu... Trận động đất đó được gọi là trận động đất dự báo Thời điểm xảy ra và magnitude của trận động đất dự báo được coi là các đại lượng ngẫu nhiên Khi đó, khái niệm dự báo động đất được hiểu là xác định kỳ vọng toán học và khoảng tin cậy của chúng khi cho trước xác suất đảm bảo Pg, đặc trưng cho độ chính xác của dự báo Nhiệm vụ dự báo gồm các bước như sau: 1 Tiến hành phép chọn Vb từ danh mục động đất (DMĐĐ)... thời gian của các Trần Việt Phương 19 Luận văn Thạc sĩ tham số ngẫu nhiên (thời điểm xảy ra động đất Ti, độ lớn của trận động đất (magnitude) Mi) với các khoảng cách thời gian ngẫu nhiên giữa chúng (∆ti) Như vậy nhiệm vụ của mô hình thống kê là dự báo thời điểm xảy ra động đất Ti tại vùng S và độ mạnh (magnitude Mi) của nó Khi đó, thời điểm xảy ra động đất Ti và magnitude Mi của động đất dự báo được... năng loại bỏ được các nhược điểm của các phương pháp nêu trên 1.2 Tình hình nghiên cứu dự báo động đất ở Việt Nam: Nghiên cứu dự báo động đất ở Việt Nam chủ yếu được tiến hành theo hai nhóm phương pháp chính như sau: • Dự báo động đất cực đại trên cơ sở các tài liệu địa chất – địa vật lý • Dự báo động đất cực đại trên cơ sở phân tích thống kê địa chấn * Dự báo động đất cực đại trên cơ sở tài liệu địa