1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hình thái học một số u tuyến thượng thận nguyên phát

85 693 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 10,48 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Tuyến thượng thận là tuyến nội tiết rất quan trọng trong cơ thể. Mỗi tuyến thượng thận gồm hai thành phần: tuyến vỏ và tủy thượng thận. Tuy cùng nằm trong một tuyến nhưng hai thành phần này có nguồn gốc phôi thai và chức năng hoàn toàn khác nhau [4, 5]. Các hormon của tuyến thượng thận đóng vai trò rất lớn trong chuyển hóa các chất, giữ trạng thái cân bằng của thể dịch, điều hòa huyết áp và gián tiếp tác động tới sự đáp ứng của cơ thể với stress [2, 12, 15]. Do đó, lâm sàng bệnh lý tuyến thượng thận thường kết hợp nhiều triệu chứng, kết quả của sự tổng hợp và bài tiết bất thường các hormon steroid hoặc các catecholamine. Rất khó để có thể có một con số cụ thể về tỷ lệ mắc u tuyến thượng thận vì có sự khác biệt rất lớn giữa các nghiên cứu về tỷ lệ mắc của bệnh này [20, 38, 43, 49, 53, 54, 55]. Các u có thể tăng sản xuất các hormon gây ra các triệu chứng và hội chứng khác nhau trên lâm sàng như hội chứng Cushing, hội chứng Conn… Tuy nhiên, đa số các u tuyến thượng thận là lành tính và không có hoạt động nội tiết. Tỷ lệ tìm thấy u tuyến thượng thận qua khám nghiệm tử thi khoảng 1,5-7,0% mà chưa được chẩn đoán trước đó [61]. Hiện nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt các phương tiện chẩn đoán hình ảnh như chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ… đã giúp phát hiện các u tuyến thượng thận có kích thước chỉ khoảng 1cm, có thể có hay không có biểu hiện lâm sàng [56]. Do đó, các u tuyến thượng thận được phát hiện tình cờ ngày càng trở nên phổ biến. Ung thư tuyến vỏ thượng thận là loại u hiếm gặp. Theo chương trình quốc gia ghi nhận ung thư của Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh chuẩn theo tuổi ung thư tuyến vỏ thượng thận là 0,3 trong 100.000 dân và cân bằng ở cả hai giới [16]. Chúng chiếm khoảng 0,05-0,20% của tất cả các loại ung thư và khoảng 3% của các khối u nội tiết [38, 101]. Ở Việt Nam, cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu u tuyến thượng thận về lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và điều trị [1, 6, 7, 10]. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào về hình thái học. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu hình thái học một số u tuyến thượng thận nguyên phát" với hai mục tiêu: 1. Mô tả một số đặc điểm đại thể và typ mô bệnh học u tuyến thượng thận theo phân loại của tổ chức y tế thế giới 2004. 2. Tìm hiểu một số mối liên quan về các typ mô bệnh học với tuổi, giới bệnh nhân và hình thái đại thể của u.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM MINH ANH NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI HỌC MỘT SỐ U TUYẾN THƯỢNG THẬN NGUYÊN PHÁT Chuyên ngành : Giải phẫu bệnh Mã số: 60.72.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn: PGS TS TRẦN VĂN HỢP Hà Nội 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM MINH ANH NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI HỌC MỘT SỐ U TUYẾN THƯỢNG THẬN NGUYÊN PHÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội 2009 i M CL C Đ TV NĐ Chương T NG QUAN 1.1 Phôi thai h c n thư ng th n 1.2 Mô h c sinh lý n thư ng th n 1.2.1 Mô h c 1.2.2 Sinh lý n thư ng th n 1.3 B nh h c u n thư ng th n 1.3.1 Sơ lư c v l ch s UTTT 1.3.2 Phân lo i u n thư ng th n 10 1.3.3 U v thư ng th n 12 1.3.4 U t y thư ng th n 21 1.3.5 U c n h ch thư ng th n 25 1.3.6 Các u n thư ng th n khác 26 1.4 Ch n ñoán ñi u tr 28 1.4.1 Ch n ñoán 28 1.4.2 Đi u tr 28 Chương Đ I TƯ NG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 29 2.1 Đ i tư ng nghiên c u: 29 2.1.1 Đ i tư ng: 29 2.1.2 Tiêu chu n ch n ñ i tư ng: 29 2.1.3 Tiêu chu n lo i tr : 29 2.2 Phương pháp nghiên c u 29 2.2.1 Thi t k nghiên c u 29 2.2.2 Ch n m u 29 2.2.3 Phương pháp ti n hành 30 2.2.5 Phân typ mô b nh h c: 32 2.2.6 M t s m i liên quan c a typ mô b nh h c: 32 ii 2.3 X lý s li u Chương K T QU 32 NGHIÊN C U 33 3.1 Phân b b nh nhân theo tu i gi i 33 3.2 Đ c m hình thái h c 34 3.2.1 Đ c ñi m ñ i th 34 3.2.2 Đ c m vi th , hóa mơ mi n d ch 38 3.3 M t s m i liên quan 44 3.3.1 Phân b theo typ mô h c gi i 44 3.3.2 Phân b theo typ mô h c nhóm tu i 46 3.3.3 M i liên quan typ mơ h c v trí u 47 3.3.4 M i liên quan gi a typ mô h c kích thư c kh i u 47 3.3.5 M i liên quan gi a typ mô h c màu s c mô u 48 3.3.6 M i liên quan gi a typ mô h c m t đ mơ u 48 Chương BÀN LU N 55 4.1 Phân b b nh nhân theo tu i gi i 55 4.1.1 Phân b b nh nhân theo gi i 55 4.1.2 Phân b b nh nhân theo nhóm tu i 56 4.2 Đ c m hình thái h c 57 4.2.1 Đ c m ñ i th 57 4.2.2 Đ c ñi m vi th hóa mơ mi n d ch c a UTTT 59 4.3 M t s m i liên quan 66 4.3.1 Phân b theo typ mô h c gi i 66 4.3.2 Phân b theo typ mô h c nhóm tu i 67 4.3.3 M i liên quan gi a typ mô h c v trí kh i u 67 4.3.4 M i liên quan gi a typ mơ h c kích thư c kh i u 68 4.3.5 M i liên quan gi a typ mô h c màu s c mô u 69 4.3.6 M i liên quan gi a typ mơ h c m t đ mơ u 69 K T LU N TÀI LI U THAM KH O 70 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT: chụp cắt lớp vi tính HA: huyết áp HMMD: hóa mơ miễn dịch MRI: chụp cộng hưởng từ TCYTTG: Tổ chức y tế giới TTT: tuyến thượng thận UTBM: ung thư biểu mô UTTT: u tuyến thượng thận Đ TV NĐ Tuy n thư ng th n n n i ti t r t quan tr ng th M i n thư ng th n g m hai thành ph n: n v t y thư ng th n Tuy n m m t n hai thành ph n có ngu n g c phơi thai ch c hoàn toàn khác [4, 5] Các hormon c a n thư ng th n đóng vai trị r t l n chuy n hóa ch t, gi tr ng thái cân b ng c a th d ch, u hịa huy t áp gián ti p tác ñ ng t i s ñáp ng c a th v i stress [2, 12, 15] Do đó, lâm sàng b nh lý n thư ng th n thư ng k t h p nhi u tri u ch ng, k t qu c a s t ng h p ti t b t thư ng hormon steroid ho c catecholamine R t khó đ có th có m t s c th v t l m c u n thư ng th n có s khác bi t r t l n gi a nghiên c u v t l m c c a b nh [20, 38, 43, 49, 53, 54, 55] Các u có th tăng s n xu t hormon gây tri u ch ng h i ch ng khác lâm sàng h i ch ng Cushing, h i ch ng Conn… Tuy nhiên, ña s u n thư ng th n lành tính khơng có ho t đ ng n i ti t T l tìm th y u n thư ng th n qua khám nghi m t thi kho ng 1,5-7,0% mà chưa ñư c ch n đốn trư c [61] Hi n nay, v i s phát tri n c a khoa h c k thu t, ñ c bi t phương ti n ch n đốn hình nh ch p c t l p vi tính, ch p c ng hư ng t … ñã giúp phát hi n u n thư ng th n có kích thư c ch kho ng 1cm, có th có hay khơng có bi u hi n lâm sàng [56] Do đó, u n thư ng th n ñư c phát hi n tình c ngày tr nên ph bi n Ung thư n v thư ng th n lo i u hi m g p Theo chương trình qu c gia ghi nh n ung thư c a M , t l m c b nh chu n theo tu i ung thư n v thư ng th n 0,3 100.000 dân cân b ng c hai gi i [16] Chúng chi m kho ng 0,05-0,20% c a t t c lo i ung thư kho ng 3% c a kh i u n i ti t [38, 101] Vi t Nam, cho đ n có m t s cơng trình nghiên c u u n thư ng th n v lâm sàng, ch n đốn hình nh u tr [1, 6, 7, 10] Tuy nhiên chưa có nghiên c u v hình thái h c Do đó, chúng tơi ti n hành nghiên c u đ tài: "Nghiên c u hình thái h c m t s u n thư ng th n nguyên phát" v i hai m c tiêu: Mơ t m t s đ c m ñ i th typ mô b nh h c u n thư ng th n theo phân lo i c a t ch c y t th gi i 2004 Tìm hi u m t s m i liên quan v typ mô b nh h c v i tu i, gi i b nh nhân hình thái đ i th c a u Chương T NG QUAN 1.1 Phôi thai h c n thư ng th n Tuy n thư ng th n g m hai ph n, ph n v thư ng th n ph n t y thư ng th n, chúng có ngu n g c phơi thai h c khác Ph n v đư c hình thành t mơ trung bì ph n t y t mơ ngo i bì th n kinh [4, 75, 93] Trong tu n l th sáu c a phát tri n phơi thai, có s tăng sinh nhanh c a t bào trung mô, ngu n g c t bi u mô phúc m c thành sau b ng g n v i ñ u c a trung th n (th n nguyên th y) Nh ng t bào xuyên qua trung mô sau phúc m c ñ tr thành v thư ng th n nguyên th y S tăng sinh t bào trung mô ti p t c di n ra, nh ng t bào bao l y v nguyên th y tr nên ch c n a ñ tr thành v thư ng th n vĩnh vi n K t thúc tu n th tám c a thai kỳ, kh i v tách kh i b m t sau c a khoang phúc m c đư c mơ liên k t khoang sau phúc m c bao quanh Trong tu n th b y c a s phát tri n, nh ng t bào phát sinh t ngo i bì th n kinh di chuy n xâm nh p vào m t c a v thư ng th n nguyên th y ñang phát tri n Nh ng t bào bi t hóa t bào ưa chrom c a t y thư ng th n S t n t i nh ng t bào c a sinh d c ngu n g c c a nh ng n ti t hormon sinh d c v thư ng th n Đi u gi i thích s xu t hi n nh ng u gây nam tính ho c n tính (h i ch ng thư ng th n – sinh d c) giai đo n phát tri n phơi, trư c hai b c a máng th n kinh ch p l i thành ng th n kinh, t hai b màng, d c theo ñư ng lưng xu t hi n nh ng đám mơ th n kinh ñư c g i mào h ch H t bào ưa chrom kh i sinh t nhóm mơ có ngu n g c mào h ch Mào h ch ngu n g c nh ng t bào c a h ch giao c m thu c h th n kinh th c v t c a c n h ch t y thư ng th n giai ño n s m nh t, nh ng t bào g c c a h giao c m ñư c g i nh ng t bào ti n giao c m M t b ph n ti n t bào giao c m di cư kh i h giao c m hình thành m t h mang tính ch t n, h c n h ch Mô c n h ch ho c phân tán ho c t p trung C n h ch phân tán thối tri n d n ch cịn t n t i v trí quan tr ng: - C n h ch thư ng th n hay h ch c nh ñ ng m ch ch - C n h ch b ng hay h ch Zuckerkandl - C n h ch hay n Luschka - C n h ch c nh hay cu n c nh (trong trung th t) C n h ch t p trung t o nên ph n t y đư c v bao kín hồn tồn vào tháng th c a th i kỳ phôi thai [4] Vào lúc chào ñ i, n thư ng th n ch a ñ ng ch y u v nguyên th y c a th i kỳ phôi thai t y thư ng th n Ngay sau sinh, v nguyên th y b t đ u thối tri n bi n m t sau m t năm tu i Đ ng th i, v thư ng th n vĩnh vi n m ng ti p t c bi t hóa n a đ hình thành ba vùng c a n ngư i l n vùng c u, vùng bó vùng lư i [4, 75, 93] 1.2 Mô h c sinh lý n thư ng th n 1.2.1 Mô h c Tuy n thư ng th n đư c b c ngồi b i m t bao xơ, n có ph n: ph n v ph n t y trung tâm [5, 38, 56, 80, 81] 1.2.1.1 V thư ng th n V thư ng th n bao quanh t y thư ng th n, chi m 85% th tích n g m nh ng t bào bi u mơ l n, ch a đ y m g i nh ng t bào x p, x p thành d i khơng đ u xung quanh nh ng xoang V thư ng th n có màu vàng phân chia thành l p x p ñ ng tâm v i t vào trong: l p cung, l p bó l p lư i [5, 81] - L p cung: l p m ng, chi m kho ng 15% kh i lư ng n v thư ng th n, g m nh ng dây t bào u n cong dư i v xơ thành nh ng hình cung ho c t o nh ng ñám gi ng nh ng nang n ngo i ti t Chúng cách b i nh ng vách liên k t t v xơ ti n vào L p cung s n xu t aldosterone, l p nh y c m v i angiotensine ñ t p trung c a kali Đây ngu n g c c a u n v thư ng th n tăng s n th n t gây nên h i ch ng Conn lâm sàng - L p bó: l p dày nh t, chi m kho ng 78% kh i lư ng n v thư ng th n, g m nh ng t bào ña di n, b t màu nh t x p thành nh ng dây t bào dài, t a t trung tâm c a n ngo i vi ti p giáp v i nh ng dây t bào l p cung L p bó s n xu t glucocorticoides (cortisol) androgen 66 4.3 M t s m i liên quan 4.3.1 Phân b theo typ mô h c gi i * U n v lành tính: T l n /nam theo k t qu nghiên c u 5,75/1 K t qu tương t k t qu c a Lê Ng c T , s 15 b nh nhân u v ch g p b nh nhân nam, t l n / nam 6,5 l n [14] Nguy n Đ c Ti n g p 41 b nh nhân u v lành tính, có b nh nhân nam 34 b nh nhân n , t l n /nam x p x l n [10] Như v y, v i u n v thư ng th n lành tính, t l b nh nhân n g p nhi u so v i b nh nhân nam * Ung thư bi u mô n v : S b nh nhân nam n m c ung thư v ngang b ng nhau, ñ u có trư ng h p v i t l n /nam 1/1 Nader, Hickey, Sellin, Samaan nghiên c u 77 b nh nhân ung thư v TT th y t l n /nam 39/38 [72] Tuy nhiên, m t s nghiên c u khác l i th y b nh có xu hư ng g p sàng k t qu ñi u tr n nhi u Anna nghiên c u v lâm 52 b nh nhân ung thư v TT th y có 42 b nh nhân n , s b nh nhân n g p l n b nh nhân nam [17] Decker g p b nh nhân n so v i b nh nhân nam, Didolkar th y t l n /nam 1,5/1 [36, 39] Ch có m t nghiên c u c a tác gi ngư i Nh t B n Nakano l i th y ngư c l i, t l n /nam 39/52 nghiên c u 91 trư ng h p khám nghi m t thi [73] Như v y, ung thư v TT có th g p c nam n v i t n s g p có ph n tr i n * U t y TT: t l b nh nhân n có t n thương t y TT cao nam gi i Lê Ng c T g p b nh nhân u t y TT, có b nh nhân n [14] Andjelković, Tavcar th y t l n /nam 1,23/1 [18], Janković ñ ng nghi p g p n /nam 2,29/1 [48] Các tác gi Rosai [81], Lack [53, 54, 55, 56] có nh n xét t n thương t y TT g p n nhi u nam Như v y, k t qu nghiên c u c a phù h p v i nghiên c u khác th gi i 67 4.3.2 Phân b theo typ mơ h c nhóm tu i - Qua b ng 3.9, th y u n v lành tính xu t hi n s m, t 21-30 tu i có b nh nhân, tăng cao nhóm tu i 31-40 tu i v i 11 trư ng h p, nhóm tu i 40 g p nhi u v i trư ng h p nhóm tu i 41-50 trư ng h p > 50 tu i, khơng có b nh nhân u n v < 20 tu i g p nghiên c u c a - Theo k t qu nghiên c u, c b nh nhân ung thư v ñ u 40 tu i, b nh nhân ñ tu i 41-50, b nh nhân > 50 tu i Tác gi Sullivan, Boileau, Hodges nghiên c u 28 b nh nhân ung thư v TT th y ñ tu i bi u hi n b nh t 1-69 tu i, t t c b nh nhân nam ñ u 39 tu i, b nh nhân n có đ tu i r t thay đ i, t r t s m ñ n r t mu n c a cu c ñ i [92] Nader, Hickey, Sellin, Samaan nh n xét tu i trung bình n c a b nh nhân ung thư v 36,6, nam 48,3 tu i [72] Lack th y ung thư v thư ng t 50-70 tu i [55, 56] Tóm l i, ung thư v có th g p nhóm tu i r t nh gi ng ung thư khác, b nh xu t hi n thư ng nhóm tu i cao - Tác gi Lack t ng k t b nh nhân u t bào ưa crôm cho th y b nh thư ng g p t nh ng năm 40 ñ n nh ng năm 50 c a ñ i ngư i [53] Thomson nghiên c u 100 b nh nhân u t bào ưa crôm, tu i b nh nhân nh nh t tu i, l n nh t 81 tu i, tu i trung bình 46,7 [94] Nghiên c u c a th y nhóm b nh nhân t 41-50 tu i g p nhi u nh t, ti p theo nhóm > 50 tu i, k t qu gi ng nh n xét c a nghiên c u khác 4.3.3 M i liên quan gi a typ mơ h c v trí kh i u Qua k t qu thu ñư c v TT bi u hi n b ng 3.10, th y b nh nhân u bên trái có ph n nhi u u bên ph i u t bào ưa crơm có t l g p cao t i bên ph i Tuy nhiên s khác bi t nghiên c u c a chúng tơi khơng có ý nghĩa th ng kê K t qu phù h p v i nghiên c u c a Lê Th Vân Anh [1] Nguy n Đ c Ti n g p 68 trư ng h p u t bào ưa crôm bên ph i nhi u bên trái, u v l i có t l tương ñương [10] Các trư ng h p ung thư v cân ñ i gi a hai bên, tương t v i nh n xét c a Boneschi cs ñánh giá y u t tiên lư ng v m t lâm sàng gi i ph u b nh h c c a ung thư v TT [25] Tác gi Didolkar l i th y ung thư v thư ng g p bên trái bên ph i, t l gi a hai bên 26/12, ông g p trư ng h p u bi u hi n c bên [39] S khác bi t chúng tơi xin đư c ghi nh n, có th s trư ng h p ung thư v chúng tơi g p cịn ít, chưa có ý nghĩa th ng kê, ch ghi nh n l i k t qu c a nghiên c u 4.3.4 M i liên quan gi a typ mô h c kích thư c kh i u T b ng 3.11, th y u n v lành tính có kích thư c nh , ch y u ≤ cm v i 25/27 trư ng h p, kích thư c trung bình 4,065 cm ± 2,502 cm B nh nhân có kích thư c u nh nh t cm, b nh nhân có kích thư c u l n nh t 10 cm Rosai nh n xét u n v TT hi m đ t đư ng kính l n nh t c a u t i cm [81] Nguy n Đ c Ti n g p 31 b nh nhân u v có kích thư c ≤ cm, ch có b nh nhân có kích thư c u > 5cm, kích thư c trung bình c a u lành tính (tr u nang TTT) ñ u > cm [10] Mazzaglia nh n xét t t c u TTT phát hi n tình c nghiên c u c a ơng có kích thư c ≤5 cm đ u u lành tính, kích thư c trung bình c a u v lành 4,2 ± 2,1 cm (các kh i u có kích thư c t 1,4 cm đ n 10,7 cm) [64] T t c trư ng h p ung thư v chúng tơi g p đ u có kích thư c > cm Kh i u l n nh t 10 cm ñã xâm l n vào th n bên Kích thư c tương t v i k t qu c a nghiên c u nư c khác [25, 36, 39, 64] K t qu nghiên c u cho th y kích thư c trung bình c a u t y TT 3,5 ± 1,38 cm, kích thư c u nh nh t cm, u l n nh t cm Đa s b nh nhân u t y TT có kích thư c < cm, ch có b nh nhân u t bào ưa 69 crơm có kích thư c > cm Lack th y u t bào ưa crơm có kích thư c thay ñ i t 2-10 cm ñư ng kính [53, 54, 55, 56] Nói chung, kích thư c c a kh i u t y TT r t thay đ i, đa s có kích thư c nh < cm K t qu th p k t qu c a Nguy n Đ c Ti n th y u t bào ưa crơm có kích thư c trung bình 4,558 ± 2,564 cm, u t y khơng ch ti t có kích thư c 4,900 ± 0,828 cm Tuy nhiên, kh i u t y TT đ u có kích thư c nh , đa s ≤ cm [10] 4.3.5 M i liên quan gi a typ mô h c màu s c mô u Qua b ng 3.12, ta th y kh i u có màu vàng tươi, u n v lành chi m ña s v i 21/27 trư ng h p, u t bào ưa crôm g p 3/27 trư ng h p Màu vàng s m g p 2/5 trư ng h p ung thư v , u t bào ưa crôm u m t y bào không g p trư ng h p nào, nh ng nhóm khác m i lo i g p trư ng h p U t bào ưa crơm có 9/17 trư ng h p màu nâu (c nâu nh t nâu s m), có 3/6 trư ng h p màu tr ng h ng Như v y, màu s c ñ c trưng c a u n v thư ng th n màu vàng tươi, màu vàng s m ñ c trưng cho ung thư v , u t bào ưa crôm thư ng g p màu nâu Do s lư ng b nh nhân cịn nên chưa th y ñư c s ñ c trưng v màu s c c a lo i mô h c Tuy v y, k t qu phù h p v i nh n xét c a Lack Rosai [55, 56, 81] 4.3.6 M i liên quan gi a typ mô h c m t ñ mô u U n thư ng th n lành tính ch y u có m t đ đ c, ch c Trong đó, u n v lành nhi u nh t v i 44,6%, ti p theo u t bào ưa crôm v i 30,4% V i trư ng h p u ác tính, c 4/4 trư ng h p đ u có m t ñ m m, m n nát Như v y, v i kh i u có m t đ m m, m n nát c n ý tính ch t ác tính c a chúng 70 K T LU N Qua nghiên c u ñ c ñi m ñ i th vi th c a 57 trư ng h p h p u n thư ng th n, rút m t s k t lu n sau: Đ c m hình thái h c: 1.1 Đ c ñi m ñ i th : - V trí: khơng có s khác bi t phân b u theo v trí TTT - Kích thư c: ña s UTTT ≤ cm (82,5%), u > cm chi m 17,5%, s khác bi t có ý nghĩa th ng kê v i p < 0,05 - Màu s c: UTTT có màu vàng chi m t l cao (49,1%), ti p theo u có màu nâu (29,8%) - M t đ : ch y u UTTT có m t đ ñ c, ch c (80,7%) 1.2 Đ c ñi m vi th : - UTTT g p nhi u nh t u n v lành tính v i 27 (48,2%) trư ng h p, ti p theo u t bào ưa crôm v i 18 (32,2%) trư ng h p Ung thư v ác tính g p b nh nhân chi m 7,1%, u m t y bào g p trư ng h p chi m 5,3%, có trư ng h p u d ng n chi m 3,6% - Nh ng trư ng h p nghi ng ung thư v thư ng th n, nh ng trư ng h p phân bi t v i ung thư di t i n thư ng th n phân bi t v i u t bào ưa crôm c n nhu m hóa mơ mi n d ch M t s m i liên quan c a typ mô h c u n thư ng th n: - U n thư ng th n g p n nhi u nam th hi n c u v u t y thư ng th n - U v thư ng th n lành tính ch y u g p tính hay g p tu i 31-40, u v ác tu i 50 V i u t y thư ng th n thư ng g p 41 cho c s n t y u t bào ưa crôm tu i ≥ 71 - U n v TT bi u hi n bên trái có ph n nhi u u bên ph i u t bào ưa crơm có t l g p cao t i bên ph i S khác bi t khơng có ý nghĩa th ng kê v i p > 0,05 - Các kh i u có kích thư c nh ≤ cm, v i u n v 44,6%, u t bào ưa crôm 30,4% Có 10 trư ng h p u > cm, c b nh nhân UT v đ u có kích thư c l n > 5cm Vì v y, kích thư c kh i u khơng xác đ nh tính ch t ác tính ñ c ñi m c n ý - U v TT ch y u có màu vàng nh t v i t l chung 36,8% t ng s b nh nhân, u t y TT ch y u màu nâu v i t l 15,8% - U lành tính có m t đ đ c, ch c, u n v lành nhi u nh t v i 44,6%, ti p theo u t bào ưa crôm v i 30,4% Các trư ng h p u có m t đ m m, m n nát c n ý tính ch t ác tính, c 4/4 trư ng h p ung thư v ñ u có m t đ m m, m n nát TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Thị Vân Anh (2007): "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị số loại u tuyến thượng thận thường gặp", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường ĐHYHN Phạm Minh Đức (2000): "Tuyến thượng thận", Sinh lý học, tập 2, NXBYH: 83-96 Nguyễn Duy Huề, Nguyễn Đình Minh, Nguyễn Đức Tiến (2004): “Chụp cắt lớp vi tính chẩn đoán u tuyến thượng thận, nhân 102 bệnh nhân”, Y học thực hành cơng trình nghiên cứu khoa học hội nghị ngoại khoa tồn quốc, tr: 590-594 Đỗ Kính (2001): "Hệ nội tiết", Phôi thai học, NXBYH: 600-603 Đỗ Kính (2003): "Tuyến thượng thận", Mơ học, NXBYH: 627-633 Nguyễn Đình Minh (2003): "Nghiên cứu giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn u tuyến thượng thận", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường ĐHYHN Đỗ Trung Quân (1995): "Góp phần chẩn đoán điều trị hội chứng Cushing", Luận văn phó tiến sĩ khoa học y dược, Trường ĐHYHN Đỗ Trung Quân, Hoàng Đức Kiệt (1996): “Giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn bệnh lý tuyến thượng thận”, Tạp chí Y học Việt Nam; 208, 9: 71-73 Nguyễn Đức Tiến (2002): “Nghiên cứu ứng dụng mổ nội soi qua phúc mạc u tuyến thượng thận bệnh viện Việt Đức”, Luận văn thạc sỹ y học, trường ĐHYHN 10 Nguyễn Đức Tiến (2006): “Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật nội soi u tuyến thượng thận lành tính bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1998-2005”, Luận án tiến sĩ y học, trường ĐHYHN 11 Nguyễn Đức Tiến, Trần Bình Giang (2006): “Phẫu thuật nội soi u tuyến thượng thận”, Y học Việt Nam số đặc biệt chuyên đề phẫu thuật nội soi nội soi can thiệp, tr: 326-331 12 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003): "Tuyến thượng thận", Nội tiết học đại cương, NXBYH: 211-270 13 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ, Hoàng Long (2001): “Kết điều trị cắt u tuyến thượng thận phương pháp kiểm soát mạch máu trước”, Y học Việt Nam, tập 4, số 5, tr: 143-151 14 Lê Ngọc Từ (1996): "Một số nhận xét chẩn đoán u tuyến thượng thận", Tạp chí y học Việt Nam; 208, 9: 64-66 15 Lewis Landsberg, James B Young, Lê Thành Uyên (1999): "Sinh lý học dược lý học hệ thần kinh thực vật", Các nguyên lý y học nội khoa, tập 1, NXBYH: 643-663 TIẾNG ANH 16 Ahmed F, Cardinez CJ, Jamison PM, et al (2007) Cancer incidence in the USA, National Program of Cancer Registries (NPCR) 1998-2002 In: Curado MP, Edwards B, Shin HR, et al., eds., IARC Scientifc Publications, Number 160, Cancer incidence in five continents, Volume IX Lyon, France: International Agency for Research on Cancer Available from: http://www-dep.iarc.fr/ Date Accessed: November 12, 2008 17 Anna A Kasperlik-Zalu ska, Barbara M Migdalska, Stefan Zgliczy ski, Anna M Makowska: (1995): Adrenocortical carcinoma A clinical study and treatment results of 52 patients Cancer May 15;75(10):2587-91 18 Andjelković Z, Tavcar I (2002): Personal experience in diagnosis and localization of pheochromocytoma Srp Arh Celok Lek;130 Suppl 2:14-9 19 Aquirre P, Scully R E (1983): Testosterone-secreting adrenal ganglioneuroma containing Leydig cells Am J Surg Pathol 7: 699-705 20 Arnaldi G, Masini AM, Giacchetti G, Taccaliti A, Faloia E, Mantero F (2000): Adrenal incidentaloma Braz J Med Biol Res 33: 1177-1189 21 Aubert S, Wacrenier A, Leroy X, Devos P, Carnaille B, Proye C, Wemeau JL, Lecomte-Houcke M, Leteurtre E (2002): Weiss system revisited: a clinicopathologic and immunohistochemical study of 49 adrenocortical tumors Am J Surg Pathol 26: 1612-1619 22 Beard CM, Sheps SG, Kurland LT, Carney JA, Lie JT (1983): Occurrence of pheochromocytoma in Rochester, Minnesota, 1950 through 1979 Mayo Clin Proc 58: 802-804 23 Bennett B, McKenna TJ, Hough AJ, et al (1980): Adrenal myelolipoma associated with Cushing’s disease Am J Clin Pathol;73:443-447 24 Bisceglia M Ludovico O, Di Mattia A et al (2004): Adrenocortical oncocytic tumors: report of 10 cases and review of the literature Int J Surg Pathol 12: 231-243 25 Boneschi M, Erba M, Beretta L, Miani S, Bortolani EM (1998): Adrenal carcinoma Clinical and anatomopathological prognostic factors Minerva Chir; 53(3): 167-72 26 Brown FM, Gaffey TA, Wold LE, Lloyd RV (2000): Myxoid neoplasms of the adrenal cortex: a rare histologic variant Am J Surg Pathol Mar;24(3):396-401 27 Bulow B, Ahren B (2002): Adrenal incidentaloma - experience of a standardized diagnostic programme in the Swedish prospective study J Intern Med 252: 239-246 28 Busam KJ, Iversen K, Coplan KA, Old LJ, Stockert E, Chen YT, McGregor D, Jungbluth A (1998): Immunoreactivity for A103, an antibody to melan-A (Mart-1), in adrenocortical and other seroid tumors Am J Surg Pathol 22: 57-63 29 Cheng L, Ulbright TM (2004): Adenomatoid tumour In: DeLellis RA, Lloyd RV, Heitz PU, Eng C (eds) World Health Organization Classification of Tumours, Tumours of Endocrine Organs IARC Press, Lyon, France, pp 167 30 Cheng L, Ulbright TM (2004): Sex cord-stroma tumour In: DeLellis RA, Lloyd RV, Heitz PU, Eng C (eds) World Health Organization Classification of Tumours, Tumours of Endocrine Organs IARC Press, Lyon, France, pp 168 31 Clark OH, Duh QY, Perrier ND, Jahan TM(2003): Atlas of clinical oncology Endocrine Tumors BC Decker Inc Hamilton, London, 93-147 32 Conn J W, Knopf R F, Nesbit R M (1964): Clinical characteristics of primary aldosteronism from an analysis of 145 cases Am J Surg 107: 159-172 33 Corree P, Chen VW (1995): Endocrine gland cancer Cancer 75: 338-352 34 Danilowicz K, Albiger N, Vanegas M, Gomez RM, Cross G, Bruno OD (2002): Androgen-secreting adrenal adnomas Obstet Gynecol 100: 1099-1102 35 De Graeff J, Horak BJV (1964): The incidence of phaeochromocytoma in the Netherlands Acta Med Scand 176: 583-593 36 Decker RA, Kuehner ME (1991): Adrenocortical carcinoma Am Surg; 57(8):502-13 37 DeLellis RA, Lloyd RV, Heitz PU, Eng C (eds) (2004): Tumours of the adrenal gland In: DeLellis RA, Lloyd RV, Heitz PU, Eng C (eds) World Health Organization Classification of Tumours, Tumours of Endocrine Organs IARC Press, Lyon, France, pp 135-173 38 Delellis R A, Mangray S (2004): The adrenal glands Sternberg's Diagnostic Surgical Pathology, 4th edition, Lippincott Williams & Wilkins: 621-667 39 Didolkar MS, Bescher RA, Elias EG, Moore RH (1981): Natural history of adrenal cortical carcinoma: a clinicopathologic study of 42 patients Cancer; 47(9): 2153-61 40 El-Mekresh MM, Abdel-Gawad M, El-Diasty T, El-Baz M, Ghoneim MA (1996): Clinical, radiological and histological features of adrenal myelolipoma: review and experience with a further eight cases British Journal of Urology, 78: 345-350 41 Erlandson RA, Reuter VE (1991): Oncocytic adrenal cortical adenoma Ultrastruct Pathol 15:539-547 42 Favia G, Lumachi F, Gregianin M, Polistina F, Borsato S, D'Amico DF (1997): Adrenal incidentaloma: proposal for a correct treatment Ann Ital Chir; 68(4): 517-22 43 Favia G, Lumachi F, Basso S, D'Amico DF (2000): Management of incidentally discovered adrenal masses and risk of malignancy Surgery; 128(6): 918-24 44 Gabrilove J L Sharma D C, Woftiz H H et al (1965): Feminizing adrenocortical tumors in the male A review of 52 cases including a case report Medicine 44: 37-79 45 Gaffey MJ, Traweek ST, Mills SE, Travis WD, Lack EE, Medeiros LJ, Weiss LM (1992): Cytokeratin expression in adrenocortical neoplasia: an immunohistochemical and bio chemical study with implications for the differential diagnosis of adrenocortical, hepatocellular, and renal cell carcinoma Hum Pathol 23: 144-153 46 Hidai H, Fuji H, Otsuka K, er al (1975): Cushing’s syndrome due to huge adrenocortical multinodular hyperplasia Endocrinol Jpn;22:555-560 47 Hough AJ, Hollifield JW, Page DL, Hartmann WH (1979): Prognostic factors in adrenal cortical tumors A mathematical analysis of clinical and morphologic data Am J Clin Pathol 72: 390-399 48 Janković R, Diklić A, Paunović I, Krgović K, Hivaljević V, Todorović-Kazić M, Havelka M, Tatić S, Dimitrijević N (2002): Results of surgical treatment of pheochromocytoma at the Institute of Endocrinology of the Clinical Center of Serbia in Belgrade Srp Arh Celok Lek;130 Suppl 2:38-42 49 Jeffrey A Norton, Hop N Le (2001): Adrenal tumors, Principles and Practice of Oncology, 6th Edition, chapter 38, Lippincott Williams & Wilkins 50 John H, Ziegler WH, Hauri D, Jaeger P (1999): Pheochromocytomas: can malignant potential be predicted? Urology 53: 679-683 51 Kloos RT, Gross MD, Francis IR, Korobkin M, Shapiro B (1995): Incidentally discovered adrenal masses Endocr Rev 1995 Aug;16(4):460-84 52 Kuhn JM, Lefebvre H, Duparc C, Pellerin A, Luton JP, Strauch G (2002): Cosecretion of estrogen and inhinbin B by a feminizing adrenocortical adenoma: impact on gonadotropin secretion J Clin Endorinol Metab 87: 2367-2375 53 Lack E E (1990): In: Lack E E (ed) Pathology of the adrenal glands Churchill Livingstone, New York, p 173-235 54 Lack E E (1994): Pathology of adrenal and extra-adrenal paraganglia Major problems in surgical pathology, vol 29 W B Saunders, Philadelphia 55 Lack E E (1997): Tumors of the adrenal gland and extra-adrenal paraganglia Atlas of tumor pathology, 3rd series, fascicle 19 Armed Forces Institute of Pathology, Washington, D C 56 Lack E E (2007): Tumors of the adrenal gland Diagnostic histopathology of tumors, 3rd edition Churchill Livingstone: 10991122 57 Lack E E, Kozakewich H P W (1990): Adrenal neuroblastoma, ganglioneuroblastoma and related tumors In: Lack E E (ed) Pathology of the adrenal glands Churchill Livingstone, New York: 277-309 58 Lam KY, Lo CY (1999): Adrenal lipomatous tumours: a 30 year clinicopathological experience at a single institution J Clin Pathol 54: 707-712 59 Linos D, Heerden JA(2005): Adrenal Glands Springer, 131-189 60 Lloyd RV, Kawashima A, Tischler AS (2004): Adrenal soft tissue and germ cell tumours In: DeLellis RA, Lloyd RV, Heitz PU, Eng C (eds) World Health Organization Classification of Tumours, Tumours of Endocrine Organs IARC Press, Lyon, France, pp 169-171 61 Lloyd RV, Tischler AS, Kimura N, McNicol AM, Young WF (2004): Adrenal tumors: Introduction, In: DeLellis RA, Lloyd RV, Heitz PU, Eng C (eds) World Health Organization Classification of Tumours, Tumours of Endocrine Organs IARC Press, Lyon, France, pp 137-138 62 Lumachi F, Borsato S, Tregnaghi A, Basso SM, Marchesi P, Ciarleglio F, Fassina A, Favia G (2003): CT-scan, MRI and imageguided FNA cytology of incidental adrenal masses Eur J Surg Oncol; 29(8): 689-92 63 Lumachi F, Borsato S, Tregnaghi A, Marino F, Fassina A, Zucchetta P, Marzola MC, Cecchin D, Bui F, Iacobone M, Favia G (2007): High risk of malignancy in patients with incidentally discovered adrenal masses: accuracy of adrenal imaging and image-guided fineneedle aspiration cytology Tumori; 93(3): 269-74 64 Mazzaglia PJ, Monchik JM (2009): Limited value of adrenal biopsy in the evaluation of adrenal neoplasm: a decade of experience Arch Surg; 144(5): 465-70 65 McNicol AM, Young WF, Kawashima A, Komminoth P, Tischler AS (2004) Benign phaeochromocytoma In: DeLellis RA, Lloyd RV, Heitz PU, Eng C (eds) World Health Organization Classification of Tumours, Tumours of Endocrine Organs IARC Press, Lyon, France, pp 151-155 66 Medeiros LJ, Wolf BC, Balogh K, Federman M (1985): Adrenal pheochromocytoma: a clinicopathologic review of 60 cases Hum Pathol 16: 580-589 67 Melicow MM (1977): One hundred cases of pheochromocytoma (107 tumors) at the Columbia-Presbyterian Medical Center, 1926-1976: a clinicopathological analysis Cancer 40: 1987-2004 68 Minutoli F, Pecorella GR, Cosentino S, Lipari R, Baldari S (2002): Scintigraphic features of a pure estrogen-secreting adrenocortical adenoma in a patient with gynecomastia Clin Nucl Med 27: 741-742 69 Modlin IM, Farndon JR, Shepherd A, Johnstion ID, Kennedy TL, Montgomery DA, Welbourn RB (1979): Phaeochromocytomas in 72 patients: clinical and diagnostic features, treatment and long term results BR J Surg 66: 456-465 70 Munro LM, Kennedy A, McNicol AM (1999): The expression of inhibin/activin subunits in the human adrenal cortex and its tumours J Endocrinol 161: 341-347 71 Musante F, Derchi LE, Zappasodi F et al (1988): Myelolipoma of the adrenal gland: sonographic and CT features AJR;151: 961-964 72 Nader S, Hickey RC, Sellin RV, Samaan NA (1983): Adrenal cortical carcinoma A study of 77 cases Cancer 52(4): 707-11 73 Nakano M (1988): Adrenal cortical carcinoma A clinicopathological and immunohistochemical study of 91 autopsy cases Acta Pathol Jpn; 38(2): 163-80 74 Neville AM, O’Hare MJ (1979): Aspects of structure, function and pathology In: Jame VHT, ed The adrenal gland New York: Raven Press:165 75 Neville AM (1978): The nodular adrenal Invest Cell Pathol;1:99111 76 Ornvold K, Ralfkiaer E, Carstensen H (1990): Immunohistochemical study of abnormal cells in Langerhans cell histiocytosis (histiocytosis x) Virchows Arch A Pathol Anat Histopathol 416: 403-410 77 Page DL, DeLellis RA, Hough AJ (1985): Tumors of the adrenal In: Atlas of tumor pathology, 2ndseries, fascicle 23 Washington, DC: Armed Forces Institute of Pathology 78 Plaut A (1962): Hemangiomas and related lesions of the adrenal gland Virchows Arch [A] 335: 345-355 79 Pollock W J, McConnell C F, Hilton C et al, (1986): Virilizing Leydig cell adenoma of adrenal gland Am J Surg Pathol 10: 816-822 80 Puchner MJ, Ludecke DK, Saeger W, Riedel M, Asa SL (1995): Gangliocytomas of the sellar region - a review Exp Clin Endocrinol Diabetes 103: 129-149 81 Rosai J (1996): Adrenal gland and other paraganglia In: Rosai J, ed Ac kerman’s Surgical Pathology 8th ed St Louis: Mosby – Year Book: 1015-1058 82 Saeger W (1995): Pathology of adrenal neoplasms Minerva Endocrinol Mar;20(1):1-8 83 Saladin K S (2004): The endocrine system, Anatomy and Physiology, 3rd edition, chapter 17, McGraw-Hill: 648-649 84 Sasano H, Shizawa S, Suzuki T, Takayama K, Fukaya T, Morohashi K, Nagura H (1995): Ad4BP in the human adrenal cortex and its disorders J Clin Endocrinol Metab 80: 2378-2380 85 Sasano H, Szuki T, Sano T, et al (1995): Transcription factor adrenal binding protein is a marker of adrenocortical malignancy Hum Pathol 26:1154-1156 86 Sasano H, Young WF, Chrousos GP, Koch CA, Giordano TJ, Kawashima A (2004): Adrenal cortical adenoma In: DeLellis RA, Lloyd RV, Heitz PU, Eng C (eds) World Health Organization Classification of Tumours, Tumours of Endocrine Organs IARC Press, Lyon, France, pp 143-146 87 Scopsi L, Castellani MR, Gullo M, Cusumano F, Camerini E, Pasini B, Orefice S (1996): Malignant pheochromocytoma in multiple endocrine neoplasia type 2B syndrome Case report and review of the literalture Tumori 82:480-484 88 Scott HWJr, Halter SA (1984): Oncologic aspects of pheochromocytoma: the importance pf follow-up Surgery 96; 10611066 89 Scott HWJr, Reynolds V, Green N, Page D, Oates JA, Robertson D, Roberts S (1982): Clinical experience with malignant pheochromocytomas Surg Gynecol Obstet 154: 801-818 90 Shumam WP, Moss AA (1992): The adrenal glands In: Mpss AA Gamsu G, Genant HK, eds Computed Tomography of the Body with Magnetic Resonance Imaging Philadelphia: WB SUNSWEA Co: 10211057 91 Stewart PM (2002): The adrenal cortex In: Williams Textbook of Endocrinology, Larsen PR, Kronenberg HM, Melmed S, Polonsky KS, eds., 10th ed Saunders: Philadelphia, pp 491-551 92 Sullivan M, Boileau M, Hodges CV (1978): Adrenal cortical carcinoma J Urol Dec;120(6):660-5 93 Symington T (1982): The adrenal cortex In: Bloodworth JMB Jr., ed Endocrine pathology general and surgical Baltimore: William & Wilkins:419-472 94 Thompson LD (2002): Pheochromcytoma of the Adrenal gland Scaled Score (PASS) to separate benign from malignant neoplasms: a clinicopathologic and immunophenotypic study of 100 cases Am J Surg Pathol 26:551-566 95 Thompson LDR, Young WF, Kawashima A, Komminoth P, Tischler AS (2004): Malignant adrenal phaeochromocytoma In: DeLellis RA, Lloyd RV, Heitz PU, Eng C (eds) World Health Organization Classification of Tumours, Tumours of Endocrine Organs IARC Press, Lyon, France, pp 147-150 96 Tischler AS, Kimura N, Lloyd RV, Komminoth P (2004) Composite phaeochromocytoma or paraganglioma In: DeLellis RA, Lloyd RV, Heitz PU, Eng C (eds) World Health Organization Classification of Tumours, Tumours of Endocrine Organs IARC Press, Lyon, France, pp 156-158 97 Travis W D, Lack E E, Azumi N et al (1990): Adenomatoid tumor of the adrenal gland with ultrastructure and immunohistochemical demonstration of a mesothelial origin Arch Pathol Lab Med 114: 722724 98 Van Slooten H Schaberg A, Smeenk D, Moolenaar AJ (1985): Morphologic characteristics of benign and malignant adrenocortical tumor Cancer 55: 766-773 99 Vilar L, Freitas Mda C, Canadas V, Albuquerque JL, Botelho CA, Egito CS, Arruda MJ, Moura e Silva L, Coelho CE, Casulari LA, Naves LA (2008): Adrenal incidentalomas: diagnostic evaluation and long-term follow-up Endocr Pract 2008 Apr;14(3):269-78 100 Walther MM, Keiser HR, Choyke PL, Rayford W, Lyne JC, Linehan WM (1999): Management of hereditary pheochromocytoma in von Hippel-Lindau kindreds with partial adrenalectomy J Urol161: 395-398 101 Weiss LM, Bertagna X, Chrousos GP, Kawashima A, Kleihues P, Koch CA, Giordano TJ, Merino LJ, Ordonez NG, Sasano H (2004): Adrenal cortical carcinoma In: DeLellis RA, Lloyd RV, Heitz PU, Eng C (eds) World Health Organization Classification of Tumours, Tumours of Endocrine Organs IARC Press, Lyon, France, pp 139-142 102 Weiss LM, Medeiros LJ, Vickery ALJr (1989): Pathologic features of prognostic significance in adrenocortical carcinoma Am J Surg Pathol 13: 202-206 103 Wenig BM, Heffess CS, Adair CF (1997): Atlas of endocrine pathology Philadelphia: wb Saunders 104 Young WFJr (2000): Management approaches to adrenal incidentalomas A view from Rochester, Minnesota Endocrinol Metab Clin North Am 29: 159-185 ... BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM MINH ANH NGHIÊN C? ?U HÌNH THÁI HỌC MỘT SỐ U TUYẾN THƯỢNG THẬN NGUYÊN PHÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội 2009 i M CL C Đ TV NĐ Chương T NG QUAN 1.1 Phôi thai... TTT: tuyến thượng thận UTBM: ung thư bi? ?u mô UTTT: u tuyến thượng thận Đ TV NĐ Tuy n thư ng th n n n i ti t r t quan tr ng th M i n thư ng th n g m hai thành ph n: n v t y thư ng th n Tuy n... c u v hình thái h c Do đó, chúng tơi ti n hành nghiên c u ñ tài: "Nghiên c u hình thái h c m t s u n thư ng th n nguyên phát" v i hai m c ti? ?u: Mơ t m t s đ c m đ i th typ mơ b nh h c u n thư

Ngày đăng: 10/02/2015, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w