Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
7,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐƯO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - LÊ QUANG VINH NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI HỌC U BIỂU MÔ BUỒNG TRỨNG LUẬN VĂN TIẾN SĨ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIẢI PHẪU BỆNH MÃ SỐ: 3.01.02 Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2008 BỘ Y TẾ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án xác, trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2008 lê quang vinh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABC Avidin Biotin Complex CEA Carcinoma Embryonal Antigen CK Cytokeratin CS Cộng EMA Epithelial membrane Antigen ER Estrogen Receptor FIGO Obstetrics International FSH Folicle Stimulating Hormone GB Giáp biên HE Hematoxylin – Eosin HMMD Hóa mô miễn dịch PR TCYTTG Tổ chức Y tế giới UBrAT U Brenner ác tính UBrGB U Brenner giáp biên UBrLT U Brenner lành tính UCNGB U chế nhầy giáp biên UCNLT U chế nhầy lành Federation of Gynecology Progesteron and Recetor tính UDNMGB U dạng nội mạc giáp biên UDNMLT mạc lành tính UTBSGB U tế bào sáng giáp biên UTBSLT U dạng nội U tế bào sáng lành tính UTCN Ung thư chế nhầy UTDGB U UTDLT U dịch lành tính UTDNM Ung thư dạng nội mạc UTKBH Ung thư không biệt hóa UTTBS Ung sáng UTTD Ung thư dịch WHO World Health Organization XQ Chụp X quang dịch giáp biên thư tế bào Mục lục Nội dung Trang Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan Tưi liệu 1.1 Những điểm phôi thai cấu trúc mô học 1.1.1 Vùng vỏ 1.1.2 Vùng tủy 1.1.3 Tuyến kẽ buồng trứng 1.1.4 Tế bào rốn buồng trứng 1.1.5 Các nang trứng chưa phát triển 1.1.6 Nang trứng nguyên phát 1.1.7 Nang trứng thứ phát 1.1.8 Nang trứng chín (nang trứng de Graaf) 1.1.9 Tuyến hoàng thể 1.1.10 Nang trứng thoái triển 1.2 Tạo mô học bệnh sinh u biểu mô buồng trứng 1.2.1 Tạo mô học 1.2.2 Bệnh sinh bệnh nguyên 10 1.3 Dịch tễ học ung thư buồng trứng 12 1.3.1 Trên giới 12 1.3.2 Việt Nam 15 1.3.3 Tỷ lệ u buồng trứng 16 1.4 Phân loại u buồng trứng 17 1.4.1 Phân loại mô học 18 1.4.1.1 Sơ lược lịch sử phân loại u buồng trứng 18 1.4.1.2 Phân loại mô học u buồng trứng TCYTTG năm 21 1.4.2 Phân loại FIGO TNM u buồng trứng 27 1.5 Hoá mô miễn dịch 30 buồng trứng 2003 1.5.1 Kháng nguyên ung thư bào thai (CEA) 31 1.5.2 Kháng nguyên màng tế bào biểu mô (EMA) 31 1.5.3 Các keratin 31 1.5.4 ứng dụng số cytokeratin chẩn đoán 32 1.5.5 Thụ thể estrogen progesteron (ER PR) 34 1.5.6 Ki-67 p53 34 1.5.7 Her-2/neu 36 Chương 2: chất liệu vư phương pháp nghiên cứu 38 2.1 Chất liệu nghiên cứu 38 2.1.1 Nhóm 38 2.1.2 Nhóm 38 2.1.3 Nhóm 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.2.2 Nghiên cứu đại thể 39 2.2.3 Nghiên cứu mô bệnh học 39 2.2.4 Các tiêu chuẩn mô bệnh học bảng phân loại mô học u 40 biểu mô buồng trứng TCYTTG (2003) 2.2.4.1 Các u biểu mô dịch 40 2.2.4.2 Các u chế nhầy 40 2.2.4.3 Các u dạng nội mạc tử cung 41 2.2.4.4 Các u tế bào sáng 41 2.2.4.5 Các u tế bào chuyển tiếp 42 2.2.4.6 Ung thư biểu mô không biệt hoá 43 2.2.5 Nghiên cứu hoá mô miễn dịch 43 2.2.6 Đánh giá kết 44 Chương 3: Kết nghiên cứu 45 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân theo tuổi 45 3.2 Đặc điểm hình thái u biểu mô buồng trứng 46 3.2.1 Phân bố loại u biểu mô buồng trứng 46 3.2.2 Phân bố u biểu mô theo typ mô bệnh học 46 3.2.3 Phân bố tuổi bệnh nhân nhóm u biểu mô 47 3.2.3.1 Phân bố u biểu mô buồng trứng lành tính theo nhóm tuổi 47 3.2.3.2 Phân bố u biểu mô buồng trứng giáp biên theo nhóm tuổi 49 3.2.3.3 Phân bố ung thư biểu mô buồng trứng theo nhóm tuổi 50 3.2.4 Đặc điểm đại thể u biểu mô buồng trứng 51 3.2.4.1 Phân bố u theo kích thước 51 3.2.4.2 Phân bố u theo đặc điểm mặt u 51 3.2.4.3 Phân bố u theo đặc điểm chất chứa u 52 3.2.4.4 Phân bố u theo đặc điểm diện cắt 52 3.2.4.5 Di 53 3.3 Phân bố typ mô bệnh học u biểu mô giáp biên 61 ung thư biểu mô buồng trứng 3.4 Đặc điểm vi thể u biểu mô buồng trứng lành tính 62 3.4.1 U biểu mô dịch 62 3.4.2 U biểu mô chế nhầy 63 3.4.3 U biểu mô dạng nội mạc tử cung 64 3.4.4 U Brenner lành tính 64 3.4.5 U tế bào sáng 64 3.5 Đặc điểm vi thể ung thư biểu mô buồng trứng 65 3.5.1 Ung thư biểu mô dịch 65 3.5.2 Ung thư biểu mô chế nhầy 66 3.5.3 Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung 68 3.5.4 Ung thư biểu mô tế bào sáng 72 3.5.5 U Brenner ác tính, u tế bào chuyển tiếp không Brenner ác 73 tính ung thư tế bào vảy 3.5.6 Ung thư biểu mô không biệt hóa 75 3.6 Đặc điểm vi thể u biểu mô giáp biên buồng trứng 77 3.6.1 U dịch giáp biên 77 3.6.2 U biểu mô chế nhầy giáp biên 79 3.6.3 U biểu mô dạng nội mạc giáp biên 81 3.6.4 U biểu mô tế bào sáng giáp biên 82 3.6.5 U Brenner giáp biên 82 3.7 Kết nhuộm hoá mô miễn dịch 83 Chương 4: Bưn luận 103 4.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi typ mô bệnh học 103 4.2 Đặc điểm đại thể 107 4.2.1 Phân bố u theo kích thước 107 4.2.2 Phân bố u theo đặc điểm mặt 108 4.2.3 Phân bố u theo chất chứa u 108 4.2.4 Phân bố u theo đặc điểm diện cắt 109 4.3 Đặc điểm mô bệnh học 112 4.3.1 Đặc điểm mô bệnh học u biểu mô buồng trứng lành tính 112 4.3.1.1 U dịch 112 4.3.1.2 U chế nhầy 112 4.3.1.3 U dạng nội mạc tử cung 113 4.3.1.4 U tế bào sáng 113 4.3.1.5 U Brenner lành tính 114 4.3.2 Đặc điểm mô bệnh học ung thư biểu mô buồng trứng 114 4.3.2.1 Ung thư dịch 114 4.3.2.2 Ung thư biểu mô chế nhầy 117 4.3.2.3 Ung thư dạng nội mạc 119 4.3.2.4 Ung thư tế bào sáng 124 4.3.2.5 U Brenner, u tế bào chuyển tiếp ác tính ung thư tế bào vảy 125 4.3.2.6 Ung thư không biệt hóa 128 4.3.3 Đặc điểm mô bệnh học u biểu mô buồng trứng giáp biên 129 4.3.3.1 U dịch giáp biên 130 4.3.3.2 U chế nhầy giáp biên 135 4.3.3.3 U dạng nội mạc giáp biên 139 4.3.3.4 U Brenner giáp biên 140 4.4 Đặc điểm hoá mô miễn dịch 141 Kết luận 146 Kiến nghị 148 Tưi liệu tham khảo Phụ lục Danh sách đối tượng nghiên cứu Danh mục hình Hình 3.1 U biểu mô dịch lành tính 53 Hình 3.2 U chế nhầy lành tính 53 Hình 3.3 U dạng nội mạc lành tính 54 Hình 3.4 U chế nhầy giáp biên 54 Hình 3.5 U biểu mô chế nhầy giáp biên 55 Hình 3.6 Ung thư biểu mô chế nhầy 55 Hình 3.7 Ung thư biểu mô chế nhầy 56 Hình 3.8 Ung thư biểu mô tuyến nhú dịch 56 Hình 3.9 Ung thư biểu mô tuyến nhú dịch hai bên 57 Hình 3.10 Ung thư biểu mô tuyến nhú dịch hai bên 57 Hình 3.11 U Brenner ác tính 58 Hình 3.12 U Brenner ác tính 58 Hình 3.13 Ung thư dạng nội mạc 59 Hình 3.14 Ung thư dạng nội mạc 59 Hình 3.15 Ung thư tế bào chuyển tiếp 60 Hình 3.16 Ung thư tế bào sáng 60 Hình 3.17 U biểu mô dịch lành tính 63 Hình 3.18 U biểu mô chế nhầy lành tính 63 Hình 3.19 U biểu mô dạng nội mạc lành tính 64 Hình 3.20 Ung thư biểu mô tuyến nhú 65 Hình 3.21 Ung thư nhú dịch 66 Hình 3.22 Ung thư biểu mô tuyến chế nhầy typ tế bào nhẫn 67 Hình 3.23 Ung thư biểu mô tuyến chế nhầy biệt hoá cao 67 Hình 3.24 Ung thư biểu mô tuyến chế nhầy typ ruột 68 Hình 3.25 Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung 69 Hình 3.26 Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung biệt hoá 70 Hình 3.27 Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung 70 Hình 3.28 Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung biệt hoá 71 Hình 3.29 Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung có dị sản vảy 71 Hình 3.30 Ung thư biểu mô tế bào sáng hình đầu đinh 72 Hình 3.31 Ung thư biểu mô tế bào sáng hình nhú đầu đinh 73 Hình 3.32 Ung thư tế bào chuyển tiếp 74 Hình 3.33 Hình 3.34 Hình 3.35 Hình 3.36 Hình 3.37 Hình 3.38 Hình 3.39 Hình 3.40 Hình 3.41 Hình 3.42 Hình 3.43 Hình 3.44 Hình 3.45 Hình 3.46 Hình 3.47 Hình 3.48 Hình 3.49 Hình 3.50 Hình 3.51 Hình 3.52 Hình 3.53 Hình 3.54 Hình 3.55 Hình 3.56 Hình 3.57 Hình 3.58 Hình 3.59 Hình 3.60 Hình 3.61 Hình 3.62 Hình 3.63 Hình 3.64 Hình 3.65 Hình 3.66 Hình 3.67 Hình 3.68 U Brenner ác tính Ung thư biểu mô vảy Hình ảnh cầu sừng ung thư biểu mô vảy buồng trứng Ung thư biểu mô không biệt hoá Ung thư biểu mô không biệt hoá U biểu mô dịch giáp biên thể nhú U biểu mô dịch giáp biên thể nhú U chế nhầy giáp biên U xơ tuyến chế nhầy giáp biên U chế nhầy giáp biên typ ruột U biểu mô dạng nội mạc giáp biên U Brenner giáp biên Ung thư biểu mô chế nhầy CK 20 Ung thư biểu mô biệt hoá CK Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung CK Ung thư biểu mô tuyến chế nhầy biệt hoá Ki 67 Ung thư chế nhầy biệt hoá CK 20 Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung biệt hoá P53 Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung CK U dịch giáp biên P53 U biểu mô chế nhầy giáp biên CK 20 Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung EMA Ung thư biểu mô dạng nội mạc tử cung Ung thư biểu mô dịch Ung thư biểu mô dịch U Brenner p53 U Brenner Ki67 Ung thư dạng nội mạc tử cung CK7 Ung thư dạng nội mạc tử cung ER Ung thư dạng nội mạc tử cung Ki67 U Brenner CK20 U chế nhầy giáp biên CK20 U chế nhầy giáp biên CK7 U chế nhầy giáp biên P53 U dịch giáp biên Ki67 U dịch giáp biên ER 102 74 75 75 76 77 78 79 80 80 81 82 83 91 91 92 92 93 93 94 94 95 95 96 96 97 97 98 98 99 99 100 100 101 101 102 Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 Sự phân bố typ mô bệnh học u buồng trứng 13 Bảng 1.2 Sự phân bố u buồng trứng theo tuổi 13 Bảng 3.1 Phân bố u lành tính giáp biên ác tính theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.2 Phân bố u biểu mô theo typ mô bệnh học 47 Bảng 3.3 Phân bố u biểu mô lành tính theo nhóm tuổi 48 Bảng 3.4 Phân bố u biểu mô giáp biên theo nhóm tuổi 49 Bảng 3.5 Phân bố ung thư biểu mô buồng trứng theo nhóm tuổi 50 Bảng 3.6 Phân bố u theo kích thước 51 Bảng 3.7 Phân bố u theo đặc điểm mặt u 51 Bảng 3.8 Phân bố u theo đặc điểm chất chứa u 52 Bảng 3.9 Phân bố u theo đặc điểm diện cắt 52 Bảng 3.10 Phân bố typ mô bệnh học u biểu mô giáp biên ung thư 61 Bảng 3.11 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn HMMD 83 Bảng 3.12 Liên quan typ mô bệnh học u ác tính với CK7 84 Bảng 3.13 Liên quan typ mô bệnh học u ác tính với CK20 84 Bảng 3.14 Liên quan typ ác tính giáp biên ác tính với CK7 85 Bảng 3.15 Liên quan typ ác tính giáp biên ác tính với CK20 85 Bảng 3.16 Sự kết hợp bộc lộ CK7 / CK20 85 Bảng 3.17 Liên quan typ mô bệnh học u ác tính với Ki-67 86 Bảng 3.18 Liên quan typ ác tính giáp biên ác tính với Ki-67 86 Bảng 3.19 Liên quan typ mô bệnh học u ác tính với p53 87 Bảng 3.20 Liên quan typ u ác tính giáp biên ác tính với p53 87 Bảng 3.21 Liên quan typ mô bệnh học u ác tính ER 88 Bảng 3.22 Liên quan typ mô bệnh học u ác tính PR 88 Bảng 3.23 Liên quan typ u ác tính giáp biên ác tính với ER 89 Bảng 3.24 Liên quan typ u ác tính giáp biên ác tính với PR 89 Bảng 3.25 Liên quan typ mô học u ác tính Her2/neu 90 Bảng 3.26 Liên quan typ u ác tính giáp biên ác tính với Her2/neu Bảng 4.1 typ Một số hình ảnh giải phẫu bệnh tiên lượng UCN GB Tiếng Việt Nguyễn Như Bách (2004): Nhận xét tình hình u buồng trứng BVPSTƯ năm 2003 Khoá luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Hà Nội Trịnh Bình (2002): Bài giảng mô học phôi thai học Nhà xuất Y học Trịnh Bình CS (2002): Mô học Nhà xuất y học Hà Nội Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (2004): U buồng trứng Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành NXB Y Học Hà Nội; 219-234 Trương Cam Cống (1967): Phôi thai học Nhà xuất Y học thể dục thể thao Hà Nội Đặng Văn Dương, Trần Bằng (1982): Phân loại tổ chức học u buồng trứng năm Viện Bảo vệ bà mẹ & trẻ sơ sinh Y học thực hành Số 9-12 Lê Hải Dương (2004): Nghiên cứu tình hình khối u buồng trứng xoắn điều trị VBVBM&TSS 10 năm 1992-2001 Luận văn Thạc Sỹ Y học, ĐHY Hà Nội Nguyễn Bá Đức CS (2006): Tình hình ung thư Việt nam giai đoạn 20012004 qua ghi nhận ung thư tỉnh thành Việt Nam Y học thực hành, Số 5412006, 9-17 Hứa Thị Ngọc Hà, Huỳnh Ngọc Linh (2001): ứng dụng kỹ thuật hoá mô miễn dịch chẩn đoán ung thư Tài liệu lớp tập huấn ứng dụng hoá mô miễn dịch, tr155 10 Trần Phương Hạnh (2003): Bệnh học đại cương Nhà xuất Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Phương Hạnh (2002): Từ điển giải nghĩa bệnh học Nhà xuất y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Phi Hùng (2001): Chiến lược chẩn đoán dựa vào biệt hoá kháng nguyên Tài liệu lớp tập huấn ứng dụng hoá mô miễn dịch, tr127 13 Nguyễn Phi Hùng (2001): Nguyên lý nhuộm hoá mô miễn dịch Tài liệu lớp tập huấn ứng dụng hoá mô miễn dịch, tr105 14 Quách Minh Hiến (2004): Tình hình khối u buồng trứng thực thể điều trị VBVBM&TSS năm 2001-2003 Luận văn Thạc sỹ y học, ĐHY Hà Nội 15 Đỗ Kính (1998): Cơ quan sinh dục nữ Mô học NXB Y Học, Hà Nội; 400419 16 Đỗ Kính (2001): Phôi thai học người Nhà xuất y học Hà Nội 17 Đinh Thế Mỹ (2003): Khối u buồng trứng Lâm sàng sản phụ khoa NXB Y Học Hà Nội; 458-462 18 Nguyễn Thị Ngọc Phượng cs (2002): Chẩn đoán điều trị khối u buồng trứng bệnh viện phụ sản Từ Dũ năm 2001 Nội san sản phụ khoa, số đặc biệt, tháng 7-2002; 73-80 19 Nguyễn Thị Ngọc Phượng cs (2002): Tình hình khối u buồng trứng tuổi mãn kinh bệnh viện phụ sản Từ Dũ năm 2001 Nội san sản phụ khoa số đặc biệt, tháng 7-2002; 53-54 20 Lê Đình Roanh, Tạ Văn Tờ, Đặng Thế Căn, Nguyễn Phi Hùng (2001): Hoá mô miễn dịch thụ thể ER, PR ung thư vú Y học Việt Nam, Chuyên đề GPB-YP, 7-22 21 Lê Đình Roanh (2001): Cấu trúc số u phổ biến Bệnh học khối u NXB Y Học Hà Nội ; 129 22 Nguyễn Văn Thành, Hoàng Thị Thanh Phương, Cao Ngọc Tuyết Nga, Lê Văn Xuân (2001): Phương pháp hoá mô miễn dịch Trung tâm ung bướu Tài liệu lớp tập huấn ứng dụng hoá mô miễn dịch, tr140 23 Đặng Công Thuận, Lê Đình Hoè, Lê Đình Roanh (2001): Nghiên cứu bộc lộ thứ típ keratin, CD20, UCHL-1 ung thư biểu mô mũi họng Y học Việt Nam, Chuyên đề giải phẫu bệnh y pháp, tr23 24 Vi Huyền Trác (2000): Bệnh học u, Bệnh buồng trứng Giải phẫu bệnh học NXB Y học Hà Nội, 90, 390-399 25 Trần Văn Tuấn (2006) Nghiên cứu phân bố CK7 CK20 số ung thư biểu mô đường hô hấp sinh dục Luận văn thạc sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội 26 Nguyễn Vượng CS (2005): Giải phẫu bệnh học Nhà xuất y học Hà Nội Tiếng Anh 27 Abutaily AS, Addis BJ and Roche WR (2002): Immunohistochemistry in the distinction between malignant mesothelioma and pulmonary adenocarcinoma: a critical evaluation of new antibodies J Clin Pathol, 55:662-8 28 Anttila MA, Ji H, Juhola MT, Saarikoski SV, Syrjonen KJ (1999): The prognostic significance of p53 expression quantitated by computerized image analysis in epithelial ovarian cancer Int J Gynecol Pathol 1999 Jan;18(1):42-51 29 Aure JC, Hoeg K, Kolstaad P (1971): Clinical and histological studies of ovarian carcinoma: Long - term follow- up of 999 cases Obstet Gynecol 37:1 30 Australian Institute of Health and Welfare (AIHW) and Australasian Association of Cancer Registries (AACR): Cancer in Australia 1999 Cancer Series 20, Canberra, Australian Institute of Health and Welfare, 2002 31 Baak JP, Chan KK, Stolk JP (1987): Prognostic factors in bordeline and invasive ovarian tumors of the common epithelial type Path Res Pract, 182:755 32 Barnhill D, Heller P, Brzozowski P, et al (1985): Epithelial ovarian carcinoma of low malignant potential Obstet Gynecol; 65:53–9 33 Bassily NH, Vallorosi CJ, Akdas G, Montie JE and Rubin MA (2000): Coordinate expression of cytokeratins and 20 in prostate adenocarcinoma and bladder urothelial carcinoma Am J Clin Pathol;113:383-8 34 Bell DA, Scully RE (1994): Early de novo ovarian carcinoma: A study of fourteen cases Cancer 73: 1859- 64 35 Bell DA, Scully RE (1990): Ovarian serous borderline tumors with stromal microinvasion: a report of 21 cases Hum Pathol 1990;21: 397–403 36 Berek JS et al (1988): Ovarian cancer Novack’ Gyneology, 12th edition, 1155-1217 37 Berg JW, Baylor SM (1978): The epidemiologic pathology of ovarian cancer Hum Pathol 4: 537-547 38 Berezowski K, Stastny JF, Kornstein MJ (1996): Cytokeratins and 20 carcinoembryonic antigen in ovarian and colonic carcinoma Mod Pathol; 9:426–9 39 Bostwick DG, Tazelaar HD, Ballon SC, et al (1986): Ovarian epithelial tumors of borderline malignancy: a clinical and pathologic study of 109 cases Cancer;58:2052–65 40 Buchynska LG, Nesina IP, Yurchenko NP, Bilyk OO, Grinkevych VN, Svintitsky VS (2007): Expression of p53, p21WAF1/CIP1, p16INK4A and Ki-67 proteins in serous ovarian tumors Exp Oncol 2007 Mar; 29(1):49-53 41.Burks RT, Sherman ME, Kurman RJ (1996): Micropapillary serous carcinoma of the ovary: a distinctive low-grade carcinoma related to serous borderline tumors Am J Surg Pathol; 20: 1319-1330 42 Cai YC, Banner B, Glickman J, Odze RD (2001): Cytokeratin and 20 and thyroid transcription factor can help distinguish pulmonary from gastrointestinal carcinoid and pancreatic endocrine tumors Human Pathol; 32:1087-1093 43 Claire T, Mary E, Alexandra B (2000): Noninflammatory ovarian masses in girl and young women Obstet & gynecol, Vol 96, N02, 229-232 44 Globocan 2000: Cancer incidence, mortality and prevalence worldwide Lyon, IARC Press, 2000 45 Cannistra SA (1993): Cancer of the ovary N Engl J Med 329:1550 46.CarikerM,Dockerty M (1954): Mucinous cystadenomas and mucinous cystadenocarcinoma of the ovary: A clinical and pathological study of 355 cases Cancer 7: 302 47 Casey AC, Bell DA, Lage JM, et al (2003): Epithelial ovarian tumors of borderline malignancy: long-term follow-up Gynecol Oncol; 50:316-22 48 Cathro HP, Stoler MH (2002): Expression of cytokeratins and 20 in ovarian neoplasia Am J Clin Pathol.117(6):944-51 49 Clement PB: Anatomy Blaustein's Pathology and Histology of the Ovary In: Kurman RJ, ed of the Female Genital Tract 4th ed New York, NY: Springer-Verlag; 1989: 438-70 50 Chaitin BA, Gershenson DM (1985): Mucinous tumor of the ovary: A clinicopathologic study of 70 cases Cancer 55: 1958 51 Cho EY, Choi YL, Chae SW, Sohn JH, Ahn GH (2006): Relationship between p53-associated proteins and estrogen receptor status in ovarian serous neoplasms Int J Gynecol Cancer 16(3):1000-6 52 Chu PG, Weiss LM (2002): Expression of cytokeratin 5/6 in epithelial neoplasms: an immunohistochemical study of 509 cases Mod Pathol; 15:6-10 53 Chu P, Wu E, Weiss LM (2000): Cytokeratin and cytokeratin 20 expression in epithelial neoplasms: a survey of 435 cases Mod Pathol;13:962972 54 Coronado PJ, Fasero LM, Garcia SJ, Ramorez MM, Vidart Aragun JA (2007): Overexpression and prognostic value of p53 and HER2/neu proteins in benign ovarian tissue and in ovarian cancer Med Clin (Barc).13;128(1):1-6 55 Christopher DM (2002): Tumors of the ovary Diagnostic Histopathology of tumors, 2nd edition, Vol Churchill Livingstone; 567-587 56 Christoper DM (2003): Tumours of ovary In: Diagnostic Histopathology of tumours Churchill Livingstone Second Edition, Vol I, 567-630 57 Damrong T, Surang T (2004): Borderline Ovarian Epithelial Cancer J Med Assoc Thai 2004; 87(Suppl 3): S120-3 58 David HC (1997): Essential Histology Lippincott Williams & Wilkins 360365 59 de Graeff, Hall J, Crijn AP, de Bock GH (2006): Factors inluencing p53 expression in ovarian cancer as a biomarker of clinical outcome in multicentre studies Br J cancer 2006 Sep 4; 95(5): 627-33 60 Epidemiology of varian cancer NIH GUIDE, Volume 21, Number 27, July 31, 2002 61 Fathalla MF (1972): Factors in the causation and incidence of ovarian cancer Obstet Gynecol Surv 27: 751-768 62 Feeley KM, Wells M (2001): Precursor lesions of ovarian epithelial malignancy Histopathology; 38: 87-95 63 Finn G (1986): Textbook of histology 1rst Edition 2nd printing Lea and Febiger Philadelphia USA 64 Fox H, Wells M (2003): Ovarian tumours: classification, histogenesis and aetiology In: Haines & Taylor Obstetrical and Gynaecological Pathology Edited by H Fox and M Wells, Fifth Edition, Churchill Livingstone, 693-712 65 Fox H, Wells M (2003): Surface epithelial-stromal tumours of the ovary In: Haines & Taylor Obstetrical and Gynaecological Pathology Edited by H Fox and M Wells, Fifth Edition, Churchill Livingstone, 713-743 66 Gao D, Lu Y, Lu Y, Wang Y, Zhang B, Wu B (2002): Significance of HER2/neu expression in ovarian epithelial tumours Zhonghua Bing Li Xue Za Zhi 31(3):268-70 67 Guelstein VI, Tchipysheva TA, Ermilova VD, Troyanovsky SM (1993): Immunohistochemical localization of cytokeratin 17 in transitional cell carcinomas of the human urinary tract Virchows Arch B Cell Pathol Incl Mod Pathol, 64(1), pp 1-5 68 Gershenson DM, Silva EG (1990): Serous ovarian tumors of low malignant potential with peritoneal implants Cancer ; 65:578-584 69 Greenlee RT (2001): Cancer statistics, CA Cancer J clin 51: 15-36 70 Groisman GM, Meir A, Sabo E (2004): The value of Cdx2 immunostaining in differentiating primary ovarian carcinomas from colonic carcinomas metastatic to the ovaries Int J Gynecol Pathol 23(1):52-7 71 Hamilton TC (1992): Ovarian cancer, Part I: Biology In: Ozols RF Ed Current problems in cancer 16:3 72 Hart WR (1977): Ovarian epithelial tumors of bordeline malignancy Hum Pathol, 8: 541 73 Hart WR (2005): Borderline epithelial tumors of the ovary Modern Pathology 18, S33-S50 74 Ji H, Isacson C, Seidman JD, Kurman RJ, Ronnett BM (2002): Cytokeratins and 20, Dpc4, and MUC5AC in the distinction of metastatic mucinous carcinomas in the ovary from primary ovarian mucinous tumors: Dpc4 assists in identifying metastatic pancreatic carcinomas Int J Gynecol Pathol 21(4):391-400 75 Jimenez LM et al endometrioid carcinoma of (2004): Cytokeratin immunostaining ovary from differentiates metastatic colorectal carcinoma Pathological Society July, abstract: 78 76 Johnen G, Krismann M, Jaworska M, Muller KM (2003): Carcinogen Pathologe Jul; 24(4):303-7 Epub 2003 May 15 77 John N E (2005): Modern Pathology Volum 18 Supp 21-147 78 Kaern J, Trope CG, Abeler VM (1993): A retrospective study of 370 borderline tumors of the ovary treated at the Norwegian Radium Hospital from 1970 to 1982 A review of clinicopathologic features and treatment modalities Cancer 1993; 71:1810-1820 79 Katzenstein AA, Mazua MT, Morgan TE (1978): Proliferative serous tumors of the ovary: histologic features and prognosis Am J Sur Patho, 2, 339-355 80 Kaufmann O, Fietze E, Mengs J, Dietel M (2001): Value of p53 and cytokeratin 5/6 as immunohistochemical markers for the differential diagnosis of poorly differentiated and undifferentiated carcinomas Am J Clin Pathol Dec; 116(6):823-30 81 Kenneth RL, Robert ES (2000): The American Journal of Surgical Pathology- 24/11; 1447-1464 Williams & Wilkins 82 Kennedy AW, Hart WR (1996): Ovarian papillary serous tumors of low malignant potential (serous borderline tumors): a long term follow -up study, including patients with microinvasive, lymph node metastasis and tranformation to invaasive serous carcinoma Cancer, 78: 278-296 83 Kenneth RL, and Robert ES (2000): Clinicopathologic Mucinous Tumors of the Ovary A Study of 196 Borderline Tumors (of Intestinal Carcinomas, Including an Evaluation of 11 Cases With Type) and “Pseudomyxoma Peritonei” The American Journal of Surgical Pathology 24(11): 1447-1464, Lippincott Williams & Wilkins, Inc, Philadelphia 84 Klemi PJ, Meurman L, Gronroos M (1982): Clear cell tumors of the ovary with characteristic resembling endodermal sinus tumor Int J Gynecol pathol 1: 95 85 Klemi PJ, Pylkkọnen L, Kiilholma P, Kurvinen K, Joensuu H (1995): p53 protein detected by immunohistochemistry as a prognostic factor in patients with epithelial ovarian carcinoma Cancer.1;76(7):1201-8 86 Kricker A (2002): Ovarian cancer in Australian women National Breast Cancer Centre 87 Larsen WJ (1993): Human Embryology Churchill Livingstone New York Edinburgh London 88 Lassus H, Butzow R (2007): The classification of p53 immunohistochemical staining results and patient outcome in ovarian cancer Br J Cancer May 21;96(10):1621-2; author reply 1623-4 Epub 17 89 Lee KR, Tavassoli FA, Prat J (2003): Surface epithelial stroma tumors In Pathology and Genetic Tumour of breast and female genital organs Edited by Tavassoli FA and Devilee P World health organisation classification of tumor 90 Lee KR, Tavassoli FA, Prat J (2003): Tumors of the ovary and peritoneum Pathology and genetics of tumors of the breast and female genital organs IARC Press, Lyon; 114-145 91 Malamou MV, Crikoni O, Timotheadou E, Aravantinos G, Vrettou E, Agnantis N, Fountzilas G (2007): Prognostic significance of HER-2, p53 and Bcl-2 in patients with epithelial ovarian cancer Anticancer Res 27(2):1157-65 92 Marta AC (2003): Borderline ovarian tumours: a review of the recent literature Gynecologic oncology and pathology Curr Opin Obstet Gynecol 15; 39 -43 Lippincott Williams & Wilkins 93 Mayr D, Kanitz V, Amann G, Engel J, Burges A, Diebold J (2006): HER2/neu gene amplification in ovarian tumours: a comprehensive immunohistochemical and FISH analysis on tissue microarrays Histopathology 48(2):149-56 94 Miettinen M (1998): Keratin 20: Immunohistochemical marker for gastrointestinal, urothelial, and merkel cell carcinomas Mod Pathol, 8(4), 384388 95 Moll R, Levy R, Czernobilsky B, Honhlweg MP, Dallenbach HG, Frank W (1983): Cytokeratins of normal epithelia and some neoplams of the female genital tract Lab Invest; 49: 599-610 96 Moll R, Schiller DL, Franke WW (1990): Identification of protein IT of the intestinal cytokeleton with unusual properties and expression patterns J Cell Biol; 111:567-80 97 Moll R, Lowe A, Laufer J, Franke WW (1999): “Cytokertin 20 in human carcinomas A new histodiagnostic marker detected by monoclonal antibodies”, Am J Pathol, 140, pp.427-447 98 Morris JM, Scully RE (1958): Endocrine Pathology of the Ovary CV Mosby Company: St Louis 99 Naaila A, Saikat B, John VC (2000): Prospective evaluation of logistis regression models for the diagnostics of ovarian cancer Obstet & gynecol, Vol 96, N01, July-2000; 75-80 100 Nakashima N, Nagasaka T, Oiwa N, et al (1990): Ovarian epithelial tumors of borderline malignancy in Japan Gynecol Oncol ;38: 90–8 101 Nolan LP, Heatley MK (2001): The value of immunocytochemistry in distinguishing between clear cell carcinoma of the kidney and ovary Int J Gynecol Pathol 20(2):155-9 102 Otis CN, Krebs PA, Quezado MM, Albuquerque A, Bryant B, San Juan X, Kleiner D, Sobel ME, Merino MJ(2000): Loss of heterozygosity in P53, BRCA1, and estrogen receptor genes and correlation to expression of p53 protein in ovarian epithelial tumors of different cell types and biological behavior Hum Pathol.31(2):233-8 103 Park SY, Kim HS, et al (2002): "Expression of cytokeratins and 20 in primary carcinomas of the stomach and colorectum and their value in the differential diagnosis of metastatic carcinomas to the ovary." Hum Pathol 33(11): 1078-85 104 Patel J, Leader M (1986): An analysis of the sensivity andsecificity of the cytokeratin marker cam 5.2 for epithelial tumuors Results of a study of 203 sarcoma, 50 carcinoma and 28 malignant melanoma Histopathology 10 13151324 105 Patten BM (1968): Human Embryology Mc Graw Hill Book Co Baltimora London 106 Riener EK, Arnold N, Kommoss F, Lauinger S, Pfisterer J (2004): The prognostic and predictive value of immunohistochemically detected HER-2/neu overexpression in 361 patients with ovarian cancer: a multicenter study Gynecol Oncol 95(1):89-94 107 Riman T, Dickman PW, Nilsson S, et al (2001): Risk factors for epithelial borderline ovarian tumors: results of a Swedish case -control study Gynecol Oncol 2001; 83:575-585 108 Riopel MA, Ronnett BM, Kurman RJ (1998): Evaluation of diagnostic criteria and behavior of ovaarian intestinal -type mucinous tumors: a clinicopathologic study of 49 cases with long term follow -up Am J Sur Patho, 22, 278-286 109 Robert HY (2005): A brief history of the pathology of the gonads Modern Pathology Vol 18, Supp 2, 8-12 110 Ronnett BM, Shmookler BM, Immunohistochemical evidence supporting Diener WM, the et al appendiceal (1997): origin of pseudomyxoma peritonei in women Int J Gynecol Pathol 1997;16:1- 111 Rulin MC, Preston AL (1987): Adnexal masses im postmenauposal women Obstet Gynecol, 70:578 112 Santesson L, Kottmeier HL (1968): General Classification of Ovarian Tumours UICC monograph Series No 11, Springer Verlag: Berlin, 1968 113 Shao HL, Shen DH, Xue WC, Li Y, Yu YZ (2007): Clinicopathologic analysis and expression of cyclin D1 and p53 of ovarian borderline tumors and carcinomas Zhonghua Fu Chan Ke Za Zhi 42(4):227-32 114 Segal GH, Hart WR (1992): ): Ovarian papillary malignant potential (serous borderline tumors):the serous tumors of low relationship of exophytic surface tumor to peritoneal implants Am J Sur Patho, 16, 577-583 115 Scully RE (1978): Tumors of the ovary and maldeveloped gonads Amerd forces institute of pathology Washington, DC 30-32 116 Scully RE, Young RH, Clement PB (1998): Tumors of the ovary, maldeveloped gonads, fallopian tube,and broad ligament Amerd forces institute of pathology Washington, DC 117 Scully RE, Morris JM (1970): Ovarian tumors of germ cell origin In: Progress in gynecology Vol V, New York, Grune & Stratton 118.Singer G, Kurman RJ, Chang HW, Cho SK, Shih IeM (2002): Diverse tumorigenic pathways in ovarian serous carcinoma Am J Pathol; 160: 12231228 119 Staebler A, Heselmeyer-Haddad K, Bell K et al (2002): Micropapillary serous carcinoma of the ovary has distinct patterns of chromosomal imbalances by comparative genomic hybridization compared with atypical proliferative serous tumors and serous carcinomas Hum Pathol; 33: 47-59 120 Singer G, Shih IM, Truskinovsky A, Umudum H, Kurman RJ (2003): Mutational analysis of K-ras segregates ovarian serous carcinomas into two types: invasive MPSC (low-grade tumor) and conventional serous carcinoma (high grade tumor) Int J Gynecol Pathol; 22: 37-41 121 Singer G, Oldt R, Cohen Y et al (2003): Mutations in BRAF and KRAS characterize the development of low-grade serous carcinomas J Natl Cancer Inst; 95: 484-486 122.Serov SF, Scully RE, and Sobin LH (1973): International histologycal classification of tumours No Geneva 123 Soslow RA, Rouse RV, Hendrickson MR, Silva EG, Longacre TA(1996): Transitional cell neoplasms of the ovary and urinary bladder: a comparative immunohistochemical analysis Int J Gynecol Pathol.15(3):257-65 124 Surowiak P, Materna V, Kaplenko I, Spaczynski M, Dietel M, Lage H, Zabel M (2006): Topoisomerase 1A, HER/2neu and Ki67 expression in paired primary and relapse ovarian cancer tissue samples Histol Histopathol 21(7):713-20 125 de la Torre FJ, Garcia A, Gil MA, Planaguma J, Reventos J, Ramun y Cajal S, Xercavins J (2007): Apoptosis in epithelial ovarian tumours Prognostic significance of clinical and histopathologic factors and its association with the immunohistochemical expression of apoptotic regulatory proteins (p53, bcl-2 and bax) Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 130(1):121-8 Epub Jul 28 126 Tanabe H, Nishii H, Sakata A, Suzuki K, Mori Y, Shinozaki H, Watanabe A, Ochiai K, Yasuda M, Tanaka T (2004): Overexpression of HER-2/neu is not a risk factor in ovarian clear cell adenocarcinoma Gynecol Oncol 94(3):735-9 127 Vang R, Gown AM, Barry TS, Wheeler DT, Yemelyanova A, Seidman JD, Ronnett BM (2006): Cytokeratins and 20 in primary and secondary mucinous tumors of the ovary: analysis of coordinate immunohistochemical expression profiles and staining distribution in 179 cases Am J Surg Pathol 30(9):1130-9 128 Veliath AJ, Sankaran V, Aurora AL (1985): Ovarian giant cell tumor with cystadenocarcinoma Arch Pathol 488-491 129 Yansick R, Ries GL, Yates ZW (1986): Ovarian cancer in the elderly: An analysis of surveillance, epidemiology and results program data Am J Obstet Gynecol, 154: 639 130 Wen WH, Reles A, Runnebaum IB, Sullivan HJ, Bernstein L, Jones LA, Felix JC, Kreienberg R, el-Naggar A, Press MF(1999): p53 mutations and expression in ovarian cancers: correlation with overall survival Int J Gynecol Pathol 18(1):2941 131 WHO (1973): Histological typing of ovarian tumours Geneva 132 WHO (2003): Pathology and genetics of tumours of the breast and female genital organs IARCPress Lyon 133 Woodruff JD, Bie LS, Sherman RJ (1970): Mucinous tumors of the ovary J Obstet Gynecol, 16: 699-712 134 Wu Y, Soslow RA, Marshall DS, Chen B (2004): Her-2/neu expression and amplification in early stage ovarian surface epithelial neoplasms Gynecol Oncol 95(3):570-5 [...]... dị sản) và quá sản [49] Ví dụ; bi u mô khoang cơ thể có thể biệt hoá thành bi u mô vòi tử cung, nội mạc tử cung, bi u mô phủ ống cổ tử cung và bi u mô ống ti u hoá Như vậy bi u mô phủ nang vùi bi u mô có thể dị sản thành bi u mô phủ các cơ quan có nguồn gốc Muller, bi u mô ống ti u hóa và bi u mô chuyển tiếp Đi u này giải thích sự tồn tại của các loại u bi u mô khác nhau của buồng trứng Quá trình dị... (có 2 loại: nang trứng thi u phát triển và nang trứng túi) và nang trứng nhăn [15] 1.2 tạo mô học và bệnh sinh của u bi u mô buồng trứng 1.2.1 Tạo mô học Giả thiết về sự hình thành các loại u bi u mô buồng trứng còn đang tranh luận, nhưng thuyết cho rằng các u bi u mô buồng trứng phát sinh từ các nang vùi bi u mô và tiếp theo là quá trình dị sản sẽ tạo ra các loại u bi u mô buồng trứng tỏ ra tin cậy... 109] Ung thư bi u mô buồng trứng chủ y u phát sinh từ các nang vùi bi u mô hơn là trực tiếp từ bi u mô bề mặt buồng trứng và sự biệt hóa Muller là bước đ u trong quá trình tạo ung thư [116] Mối liên quan giữa u bi u mô và ung thư bi u mô buồng trứng đã được một số tác giả đề cập Trong các u bi u mô lành tính, u chế nhầy thường gặp nhất, tiếp đến là u thanh dịch và u dạng nội mạc tử cung; hiếm gặp là u. .. pháp chẩn đoán u buồng trứng [24], [26], [39] Ở Việt nam, tuy có nhi u công trình nghiên c u về u buồng trứng song h u hết tập trung ở lĩnh vực lâm sàng mà còn có ít các công trình nghiên c u về hình thái học, đặc biệt là chưa có công trình nào nghiên c u về hình thái học các u buồng trứng giáp biên Xuất phát từ những lý do trên, dựa vào các ti u chuẩn của phân loại mô học các u buồng trứng của TCYTTG... tính - Ung thư bi u mô tuyến 8441/3 - Ung thư bi u mô tuyến nhú bề mặt 8461/3 - Ung thư bi u mô tuyến xơ (u xơ tuyến ác tính) 9014/3 U giáp biên - U nang nhú 8442/1 - U nhú bề mặt 8463/1 - U xơ tuyến, u xơ tuyến nang 9014/1 Lành tính - U tuyến nang 8441/0 - U tuyến nang nhú 8460/0 - U nhú bề mặt 8461/0 - U xơ tuyến và u xơ tuyến nang 9014/0 Những u chế nhầy ác tính - Ung thư bi u mô tuyến 8480/3 - Ung... độ tuổi sinh sản Các u bi u mô buồng trứng bao gồm nhi u typ bi u mô khác nhau có mô đệm thay đổi từ nhi u tới ít Đặc tính sinh học của các u buồng trứng khác nhau tùy thuộc vào typ mô học Chính vì vậy mà các u buồng trứng phức tạp trong cơ chế sinh bệnh và bi u hiện đa dạng về mặt hình thái hơn bất kỳ mô tạng nào khác trong cơ thể người [102] Ở Việt Nam, ung thư buồng trứng xếp hàng thứ 3 các ung... chuyển tiếp (bao gồm cả u Brenner) cũng tương tự, trong các u bi u mô ác tính, tần suất gặp cũng lần lượt giảm dần: u chế nhầy, u thanh dịch, u dạng nội mạc tử cung và u tế bào chuyển tiếp [90], [109] Đi u này củng cố cho giả thuyết: ung thư bi u mô buồng trứng thường phát triển từ các thương tổn bi u mô có trước ở buồng trứng Chưa có nghiên c u nào công bố về tỷ lệ ung thư bi u mô phát triển từ bi u. .. chúng tôi tiến hành nghiên c u đề tài này nhằm các mục ti u sau: 1 Xác định đặc điểm hình thái học của các loại u bi u mô buồng trứng 2 Nhận xét sự bộc lộ của một số d u ấn miễn dịch trong các ung thư bi u mô buồng trứng CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LI U 1.1 Những điểm cơ bản về phôI thai và c u trúc mô học của buồng trứng Sự phát triển bình thường của buồng trứng trong thời kỳ bào thai trải qua hai giai đoạn:... được các bi u hiện hình thái học và bào thai học cũng như có nhi u bằng chứng cho thấy các u bi u mô phát triển trực tiếp từ bi u mô bề mặt buồng trứng hoặc từ các nang vùi bi u mô [64] Cơ chế của sự hình thành nang vùi bi u mô còn chưa thống nhất Nhi u tác giả cho rằng nó liên quan trực tiếp tới tuổi [32] Sự hình thành thể trắng, các nang noãn thoái triển và xơ hoá buồng trứng đã làm cho buồng trứng. .. kéo theo bi u mô phủ bề mặt buồng trứng hoặc một phần bi u mô tua vòi tử cung để tạo ra ổ tế bào bi u mô vùi ở vùng vỏ Các nang vùi cũng có thể là sự phát triển gợi lại c u trúc ống Muller trong thời kỳ bào thai [16], [58], [63] Tế bào phủ nang vùi bi u mô ở vùng vỏ buồng trứng tiếp tục phát triển, di sản tạo ra các dòng tế bào bi u mô khác nhau Đó là cơ sở hình thành các u bi u mô bề mặt buồng trứng