1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tu chon van 9 (13-14)

59 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 565,5 KB

Nội dung

Soạn: Giảng: Chủ đề 1. Văn bản nhật dụng Tiết 1: Khái niệm, đặc điểm văn bản nhật dụng I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc khái niệm văn bản nhật dụng. - Nắm đợc một số đặc điểm cơ bản của văn bản nhật dụng. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tiếp cận với văn bản nhật dụng. 3. Giáo dục : Học sinh rút ra bài học cho mình qua từng văn bản. II. Ph ơng tiện thực hiện. 1. Thầy : Giáo án + Tài liệu + SGK, SGV . 2. Trò : Chuẩn bị bài, SGK . III. cách thức tiến hành. - Ôn luyện. - Thảo luận nhóm. IV. Tiến trình lên lớp. A. ổ n định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh. C. Bài mới : GV giới thiệu : Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học CH : Em hiểu thế nào về văn bản nhật dụng ? HS : Thảo luận- Trả lời. GV : Nhận xét - Bổ sung. CH : Văn bản nhật dụng thực hiện chức năng gì? HS : Thảo luận Trả lời. CH : Văn bản nhật dụng đề cập tới những đề tài nào ? HS : Thảo luận Trả lời. CH : Tính cập nhật của văn bản nhật dụng có tác dụng gì ? HS : Thảo luận Trả lời. CH : Giá trị văn chơng cảu văn bản nhật dụng nh thế nào ? HS : Thảo luận Trả lời. I. Khái niệm. Khái niệm văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại, cũng không chỉ kiểu văn bản. Nó chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản. II. Đặc điểm văn bản nhật dụng. - Chức năng : bàn luận, thuyết minh, miêu tả, đánh giánhững vấn đề, những hiện tợng của đời sống con ngời và xã hội. - Đề tài : thiên nhiên, môi trờng, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội, đạo đức, thể thao, nếp sống - Tính cập nhật : tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi hàng ngày. Học sinh học văn bản nhật dụng không chỉ để mở rộng hiểu biết toàn diện mà còn tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với cuộc sống xã hội, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trờng và xã hội. - Giá trị văn chơng : không phải là yêu cầu cao nhất, nhng đó vẫn là một yêu cầu quan trọng. Các văn bản nhật dụng đều thuộc về những văn bản nhất định : thuyết minh, miêu tả, nghị luận 1 D. Củng cố: - Hệ thống kiến thức bài. - Khái niệm, đặc điểm văn bản nhật dụng? - Nhận xét giờ học. E. H ớng dẫn về nhà: - Học bài. - Giờ sau : Nội dung văn bản nhật dụng lớp 6 + 7 . Soạn: Giảng: Tiết 2: Nội dung một số văn bản nhật dụng lớp 6, lớp 7. I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Củng cố lại một số nội dung cơ bản các văn bản nhật dụng đã học. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tiếp cận nội dung văn bản nhật dụng. 3. Giáo dục : Tinh thần tự giác học tập của học sinh. Các em tự rút ra bài học cho mình từ những văn bản đã học. II. Ph ơng tiện thực hiện. 1. Thầy : Giáo án + Tài liệu tham khảo + SGK, SGV . 2. Trò : Chuẩn bị bài, SGK . III. cách thức tiến hành. - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. IV. Tiến trình lên lớp. A. ổ n định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ : * Câu hỏi : Hãy nêu một số đặc điểm cơ bản của văn bản nhật dụng? * Gợi ý : Phần II Tiết 1. C. Bài mới : GV giới thiệu : Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học 2 CH : Văn bản đề cập đến vấn đề gì ? HS : Thảo luận- Trả lời. GV : Nhận xét - Bổ sung. CH : Văn bản đề cập đến nội dung gì? HS : Thảo luận Trả lời. CH : Văn bản đề cập tới vấn đề gì ? HS : Thảo luận Trả lời. CH : Văn bản đề cập tới vấn đề gì ? HS : Thảo luận Trả lời. CH : Hãy cho biết nội dung chính của văn bản ? HS : Thảo luận Trả lời. CH : Văn bản đề cập tới vấn đề gì ? HS : Thảo luận Trả lời. CH : Văn bản đề cập tới vấn đề gì ? HS : Thảo luận Trả lời. I. Nội dung các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6. 1. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. Văn bản giới thiệu về cầu Long Biên, một di tích lịch sử cần đợc chúng ta bảo vệ. 2. Động Phong Nha. Văn bản giới thiệu danh lam thắng cảnh ở Quảng Bình, đó là vẻ đẹp mà tạo hoá đã ban cho Phong Nha. 3. Bức th của thủ lĩnh da đỏ. Văn bản đề cập tới mối quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời. II. Nội dung các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 7. 1. Cổng trờng mở ra. Văn bản đề cập tới những kí ức một thời cắp sách đến trờng của nhân vật ngời mẹ ; qua đó gửi gắm những niềm ấp ủ vào ngời con. 2. Cuộc chia tay của những con búp bê. Văn bản đề cập tới vấn đề hạnh phúc gia đình ; qua đó thức tỉnh mỗi chúng ta hãy biết năng niu, trân trọng và xây dựng nền tảng hạnh phúc gia đình. 3. Mẹ tôi. Văn bản nói tới hình ảnh ngời mẹ, sự chịu đựng, tần tải và hi sinh suốt đời vì gia đình của mẹ. 4. Ca Huế trên Sông Hơng. Văn bản đề cập tới một nét đẹp trong văn hoá dân gian truyền thống ở Huế. Qua đó nhắc nhở chúng ta cần giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hoá dân tộc. D. Củng cố: - Hệ thống kiến thức bài. - Nội dung một số văn bản nhật dụng lớp 6 + 7 ? - Nhận xét giờ học. E. H ớng dẫn về nhà: - Học bài. - Chuẩn bị nội dung một số văn bản nhật dụng lớp 8,9. - Giờ sau : Nội dung văn bản nhật dụng lớp 8 + 9 . 3 Soạn: Giảng: Tiết 3: Nội dung một số văn bản nhật dụng lớp 8, lớp 9. I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Củng cố lại một số nội dung cơ bản các văn bản nhật dụng đã học. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tiếp cận nội dung văn bản nhật dụng. 3. Giáo dục : Tinh thần tự giác học tập của học sinh. Các em tự rút ra bài học cho mình từ những văn bản đã học. II. Ph ơng tiện thực hiện. 1. Thầy : Giáo án + Tài liệu tham khảo + SGK, SGV . 2. Trò : Chuẩn bị bài, SGK . III. cách thức tiến hành. - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. IV. Tiến trình lên lớp. A. ổ n định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ : * Câu hỏi : 1. Nêu nội dung văn bản Cổng trờng mở ra? 2. Nêu nội dung văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê? * Gợi ý : Câu 1 : Mục 1 - Phần II Tiết 2. Câu 2 : Mục 2 - Phần II Tiết 2. C. Bài mới : GV giới thiệu : Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học CH : Hãy cho biết nội dung chính của văn bản ? HS : Thảo luận- Trả lời. GV : Nhận xét - Bổ sung. CH : Nội dung chính của văn bản là gì? HS : Thảo luận Trả lời. CH : Nêu nội dung chính của văn bản ? HS : Thảo luận Trả lời. I. Nội dung các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8. 1. Thông tin về ngày trái đất năm 2000. Văn bản kêu gọi hãy bảo vệ môi tr- ờng sống, bảo vệ trái đất bằng việc làm thiết thực : một ngày không sử dụng bao bì ni lông . 2. Ôn dịch thuốc lá. Thuốc lá và nghiện thuốc lá vô cùng nguy hại tới sức khoẻ, gia đình, xã hội. Vì vậy phải có quyết tâm cao hơn và biện pháp triệt để hơn là phòng chống ôn dịch. 3. Bài toán dân số. Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả buộc ngời đọc phải suy ngẫm để góp phần hạn chế sự gia tăng dân số. II. Nội dung các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 9. 1. Phong cách Hồ Chí Minh. 4 CH : Hãy nêu nội dung chính của văn bản ? HS : Thảo luận Trả lời. CH : Cho biết nội dung chính của văn bản ? HS : Thảo luận Trả lời. CH : Nội dung văn bản là gì ? HS : Thảo luận Trả lời. Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản dị. 2. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất. Cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân cớp đi nhiều điều kiện sống tốt đẹp . Vì vậy chúng ta cần đấu tranh bảo vệ hoà bình thế giới. 3. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em. Văn bản cho ta thấy phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. D. Củng cố: - Hệ thống kiến thức bài. - Nội dung một số văn bản nhật dụng lớp 8 + 9 ? - Nhận xét giờ học. E. H ớng dẫn về nhà: - Học bài. - Xem lại nội dung một số văn bản nhật dụng đã học. - Giờ sau : Hình thức văn bản nhật dụng lớp 6 + 7 . Soạn: Giảng: Tiết 4: Hình thức văn bản nhật dụng lớp 6, lớp 7. I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Hệ thống về thể loại, kiểu văn bản của các văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tiếp cận văn bản nhật dụng. 3. Giáo dục : Học sinh tự rút ra bài học cho mình từ những văn bản đã học. II. Ph ơng tiện thực hiện. 1. Thầy : Giáo án + Tài liệu tham khảo + SGK, SGV . 2. Trò : Chuẩn bị bài, SGK . III. cách thức tiến hành. - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. IV. Tiến trình lên lớp. A. ổ n định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ : * Câu hỏi : 1. Nêu nội dung văn bản Ôn dịch thuốc lá? 2. Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề gì? 5 * Gợi ý : Câu 1 : Mục 2 - Phần I Tiết 3. Câu 2 : Mục 1 - Phần II Tiết 3. C. Bài mới : GV giới thiệu : Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học CH : Hãy xác đinh thể loại, kiểu văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6? HS : Thảo luận- Trả lời. GV : Nhận xét - Bổ sung. CH : Hãy xác định thể loại, kiểu văn bản nhật dụng đã học ở lớp 7? HS : Thảo luận Trả lời. GV : Nhận xét Bổ sung CH : Ta có thể rút ra kết luận gì về thể loại các văn bản nhật dụng ở lớp 6, 7 ? HS : Thảo luận Trả lời. I. Hình thức các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6. 1. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. Bút kí . 2. Động Phong Nha. Thuyết minh. 3. Bức th của thủ lĩnh da đỏ. Th từ. II. Hình thức các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 7. 1. Cổng trờng mở ra. Hồi kí. 2. Cuộc chia tay của những con búp bê. Tự sự Truyện ngắn. 3. Mẹ tôi. Truyện ngắn. 4. Ca Huế trên Sông Hơng. Thuyết minh. =>Văn bản nhật dụng ở lớp 6, 7 có thể sử dụng nhiều thể loại, nhiều kiểu văn bản. D. Củng cố: - Hệ thống kiến thức bài. - Hình thức một số văn bản nhật dụng lớp 6 + 7 ? - Nhận xét giờ học. E. H ớng dẫn về nhà: - Học bài. - Giờ sau : Hình thức văn bản nhật dụng lớp 8 + 9 . 6 Soạn: Giảng: Tiết 5: Hình thức văn bản nhật dụng lớp 8, lớp 9. I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Hệ thống về thể loại, kiểu văn bản của các văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tiếp cận văn bản nhật dụng. 3. Giáo dục : Học sinh tự rút ra bài học cho mình từ những văn bản đã học. II. Ph ơng tiện thực hiện. 1. Thầy : Giáo án + Tài liệu tham khảo + SGK, SGV . 2. Trò : Chuẩn bị bài, SGK . III. cách thức tiến hành. - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. IV. Tiến trình lên lớp. A. ổ n định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ : * Câu hỏi : 1. Hãy cho biết kiểu văn bản các văn bản nhật dụng lớp 6? 2. Hãy cho biết kiểu văn bản các văn bản nhật dụng lớp 7? * Gợi ý : Câu 1 : Phần I Tiết 4. Câu 2 : Phần II Tiết 4. C. Bài mới : GV giới thiệu : Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học CH : Hãy xác đinh thể loại, kiểu văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8? HS : Thảo luận- Trả lời. GV : Nhận xét - Bổ sung. I. Hình thức các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8. 1. Thông tin về ngày trái đất năm 2000. Thông báo . 2. Ôn dịch thuốc lá. Kết hợp các phơng thức biểu đạt. 3. Bài toán dân số. Thuyết minh. II. Nội dung các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 9. 1. Phong cách Hồ Chí Minh. Kết hợp các phơng thức biểu đạt. 2. Đấu tranh cho một thế giới hoà 7 CH : Hãy xác định thể loại, kiểu văn bản nhật dụng đã học ở lớp 7? HS : Thảo luận Trả lời. GV : Nhận xét Bổ sung CH : Ta có thể rút ra kết luận gì về thể loại các văn bản nhật dụng ở lớp 6, 7 ? HS : Thảo luận Trả lời. bình. Xã luận Tham luận. 3. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em. Kết hợp các phơng thức biểu đạt. => Văn bản nhật dụng ở lớp 8 và 9 có thể sử dụng nhiều thể loại , nhiều kiểu văn bản, có thể sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt. D. Củng cố: - Hệ thống kiến thức bài. - Hình thức một số văn bản nhật dụng lớp 8 + 9 ? - Nhận xét giờ học. E. H ớng dẫn về nhà: - Học bài. - Giờ sau : Phơng pháp học văn bản nhật dụng . Soạn: Giảng: Tiết 6: Phơng pháp học văn bản nhật dụng. I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc phơng pháp học văn bản nhật dụng. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tiếp cận văn bản nhật dụng. 3. Giáo dục : Học sinh tự rút ra bài học cho mình từ những văn bản đã học. II. Ph ơng tiện thực hiện. 1. Thầy : Giáo án + Tài liệu tham khảo + SGK, SGV . 2. Trò : Chuẩn bị bài, SGK . III. cách thức tiến hành. - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. 8 IV. Tiến trình lên lớp. A. ổ n định tổ chức : 9 B. Kiểm tra bài cũ : * Câu hỏi : 1. Hãy cho biết kiểu văn bản các văn bản nhật dụng lớp 8? 2. Hãy cho biết kiểu văn bản các văn bản nhật dụng lớp 9? * Gợi ý : Câu 1 : Phần I Tiết 5. Câu 2 : Phần II Tiết 5. C. Bài mới : GV giới thiệu : Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học CH : Em đã chuẩn bị bài và học các văn bản nhật dụng nh thế nào? HS : Thảo luận- Trả lời. GV : Nhận xét - Bổ sung. GV : Hớng dẫn. HS : Thảo luận nhóm Trả lời. GV : Nhận xét Bổ sung I. Ph ơng pháp học văn bản nhật dụng. - Đọc kĩ văn bản . - Liên hệ thực tiễn. - ý kiến, quan niệm riêng, đề xuất giải quyết. - Vận dụng các môn khác để đọc và hiểu. - Căn cứ vào đặc điểm thể loại, phân tích chi tiết cụ thể, hình thức biểu đạt. - Kết hợp tranh ảnh minh hoạ, thông tin có tính thời sự. II. Luyện tập. Hãy nêu quan niệm của em về ph- ơng pháp học bài : Phong cách Hồ Chí Minh. - Đọc kĩ văn bản. - Thực tế cuộc sống của Bác. - Vởn dụng môn : Lịch sử, GDCD để dạy bài này. - Tranh chân dung Hồ Chí Minh, t liệu liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của Bác. D. Củng cố: - Hệ thống kiến thức bài. - Phơng pháp học văn bản nhật dụng ? - Nhận xét giờ học. E. H ớng dẫn về nhà: - Học bài. - Giờ sau : Chuẩn bị cho chủ đề 2 : Kĩ năng viết đoạn văn . 9 Soạn: Giảng: Chủ đề 2. kĩ năng viết đoạn văn Tiết 7: viết đoạn văn theo cách diễn dịch I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc cách viết đoạn văn diễn dịch. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn diễn dịch. 3. Giáo dục : Học sinh biết t duy lôgic. II. Ph ơng tiện thực hiện. 1. Thầy : Giáo án + Tài liệu tham khảo + SGK, SGV . 2. Trò : Chuẩn bị bài, SGK . III. cách thức tiến hành. - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. IV. Tiến trình lên lớp. A. ổ n định tổ chức : 9 B. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài mới. C. Bài mới : GV giới thiệu : Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học CH : Thế nào là đoạn văn đợc trình bày theo cách diễn dịch? HS : Thảo luận- Trả lời. GV : Nhận xét - Bổ sung. CH : Hãy vẽ sơ đồ đoạn văn diễn dịch ? HS : Thảo luận- Vẽ sơ đồ. GV : Nhận xét - Bổ sung. I. Lí thuyết. 1. Khái niệm. Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch là đoạn văn trình bày ý theo trình tự đi từ khái quát đến cụ thể. Câu chủ đề đợc đặt ở vị trí mở đầu đoạn văn, các câu sau triển khai những nội dung chi tiết, cụ thể của chủ đề đó. 2. Sơ đồ đoạn văn diễn dịch. ( 1 ) câu chủ đề. ( 2 ) ( 3 ) ( 4 ) 3. Đoạn văn mẫu. Chẳng có nơi nào nh Sông Thao quê 10 . dung một số văn bản nhật dụng lớp 8 ,9. - Giờ sau : Nội dung văn bản nhật dụng lớp 8 + 9 . 3 Soạn: Giảng: Tiết 3: Nội dung một số văn bản nhật dụng lớp 8, lớp 9. I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức:. nhà: - Học bài. - Giờ sau : Hình thức văn bản nhật dụng lớp 8 + 9 . 6 Soạn: Giảng: Tiết 5: Hình thức văn bản nhật dụng lớp 8, lớp 9. I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Hệ thống về thể loại, kiểu. Xã luận Tham luận. 3. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em. Kết hợp các phơng thức biểu đạt. => Văn bản nhật dụng ở lớp 8 và 9 có thể sử dụng nhiều

Ngày đăng: 10/02/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w