Bài thơ : Viếng lăng Bác 1 Nội dung.

Một phần của tài liệu Tu chon van 9 (13-14) (Trang 52 - 54)

1. Nội dung.

Bài thơ nh một lời nhắc nhở về quá khứ gian lao, từ đó khái quát thành thái độ sống ân nghĩa thuỷ chung.

2. Nghệ thuật.

- Thể thơ năm chữ. - Liệt kê, điệp từ, ẩn dụ.

- Giọng thơ thể hiện sự ân tình, thuỷ chung, son sắt.

V. Bài thơ : Mùa xuân nho nhỏ.1. Nội dung. 1. Nội dung.

Bài thơ thể hiện cảm xúc của tác giả tr- ớc mùa xuân thiên nhiên, đất trời tơi đẹp và ớc nguyện chân thành đẹp đẽ của nhà thơ muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình cho đất nớc.

2. Nghệ thuật.

- Thể thơ năm chữ.

- Hình ảnh thơ mang tính biểu tợng. - So sánh, ẩn dụ.

VI. Bài thơ : Viếng lăng Bác.1. Nội dung. 1. Nội dung.

Bài thơ thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, lòng thành kính của tác giả và của ngời dân Việt Nam với Bác.

2. Nghệ thuật.

- Giọng điệu trang trọng, tha thiết. - ẩn dụ.

- Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng.

d. Củng cố:

- Hệ thống kiến thức bài.

- Nội dung nghệ thuật một số bài thơ tiêu biểu dã phân tích. - Nhận xét giờ học.

E. H ớng dẫn học bài:

- Học bài.

- Giờ sau : Chuẩn bị cho chủ đề 6 : Văn xuôi Việt Nam sau 1945.

Soạn: Giảng:

Chủ đề 6.

Văn xuôi việt nam sau 1945 ở lớp 9.

= = & & & = =

Tiết 31.

Khái quát chung. A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh :

1. Kiến thức :

- Nêu đợc hoàn cảnh lịch sử tác động đến văn học nói chung và văn xuôi nói riêng sau 1945.

- Thấy đợc những nét cơ bản về nội dung phản ánh và đặc sắc nghệ thuật của văn xuôi Việt Nam sau 1945 ở lớp 9.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.

3. Giáo dục : Học sinh có lòng tự hào và tình yêu quê hơng đất nớc.II. ph ơng tiện thực hiện: II. ph ơng tiện thực hiện:

1. Thầy : Soạn bài, tài liệu, SGK, SGV.2. Trò : SGK. 2. Trò : SGK.

III. cách thức tiến hành.

- Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình giờ dạy .

A. ổ n định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ : B. Kiểm tra bài cũ :

Kết hợp trong phần bài mới. C. Bài mới. GV giới thiệu:

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

I. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử.

CH : Hãy nêu vài nét về hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau 1945?

HS : Thảo luận - Trình bày. GV : Nhận xét - Bổ sung.

CH : Thơ ca phản ánh đời sống ở những khía cạnh nào ?

HS : Thảo luận – Trả lời. GV : Nhận xét – Bổ sung.

CH : Hãy nêu những nét cơ bản về nghệ thuật của thơ ca Việt Nam sau 1945 ?

HS : Thảo luận – Trả lời. GV : Nhận xét – Bổ sung.

nớc ta bớc sang một trang mới, xây dựng đất nớc theo con đờng CNXH.

- Năm 1946 thực dân Pháp trở lại xâm l- ợc nớc ta.

- Sau chín năm kháng chiến chống Pháp, đến năm 1954 chúng ta giành thắng lợi. Miền Bắc tiến lên xây dựng CNXH ; Miền Nam tiếp tục chiến đấu để thống nhất đất nớc.

- Miền Bắc trở thành hậu phơng lớn cho tiền tuyến lớn Miền Nam.

- Ngày 30/4/1975 đất nớc đợc hoàn toàn giải phóng. Cả nớc tiến lên xây dựng CNXH.

- Hoàn cảnh lịch sử ấy và đời sống kháng chiến đã tác động mạnh mẽ tới văn chơng nghệ thuật, đặc biệt là văn xuôi. Nhiều tác phẩm văn xuôi hay đã ra đời đánh dấu một thời kì phát triển rực rỡ của văn xuôi hiện đại Việt Nam.

II. Nội dung phản ánh.

- Tình yêu làng, yêu nớc của ngời nông dân Việt Nam trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.

- Ca ngợi sự hi sinh thầm lặng của những con ngời biết suy nghĩ và cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc. - Nỗi đau và sự mất mát của các gia đình Việt Nam trong chiến tranh chống Mĩ. Tình cha con sâu nặng, đằm thắm.

- Những suy ngẫm, trải nghiệm về cuộc đời.

- Vẻ đẹp của những nữ thanh niên xung phong trên tuyến đờng Trờng Sơn những năm chống Mĩ.

=> Có thể nói, nội dung đợc phản ánh trong các tác phẩm văn xuôi là vô cùng phong phú, đa dạng, nhiều chiều của đời sống xã hội.

Một phần của tài liệu Tu chon van 9 (13-14) (Trang 52 - 54)

w