1. Hình ảnh những chiếc xe không kính.
- Sáng tạo hình ảnh độc đáo : những chiếc xe không kính, không đèn, không mui, thùng có sớc.
- Nguyên nhân : do bom đạn của kẻ thù dội xuống.
Sự khốc liệt của chiến tranh.
2. Hình ảnh những ngời lính lái xe.
- T thế : ung dung, lạc quan, bình thản. - Bờt chấp khó khăn gian khổ, đối mặt với sự khắc nghiệt của thời tiết nh gió, m- a, bụi...
- Phút nghỉ ngơi bên rừng họ quây quần nh anh em trong gia đình.
- Họ lạc quan tin tởng vào chiến thắng của ngày mai.
- Quyết tâm giải phóng Miền Nam, thống nhất đát nớc trái tim yêu nớc vĩ đại.
d. Củng cố:
- Hệ thống kiến thức bài.
- Nội dung cơ bản bài Đồng chí.
- Nội dung cơ bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Nhận xét giờ học.
E. H ớng dẫn học bài:
- Học bài.
- Giờ sau : Tìm hiểu và phân tích một số bài thơ (tiếp).
Soạn: Giảng:
Tiết 28.
Tìm hiểu và phân tích một số bài thơ ( tiếp ). A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
1. Kiến thức :
Nắm đợc nội dung cơ bản một số bài thơ cụ thể của thơ hiện đại Việt Nam sau 1945 ở lớp 9.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích thơ.
II. ph ơng tiện thực hiện:
1. Thầy : Soạn bài, tài liệu, SGK, SGV.2. Trò : SGK. 2. Trò : SGK.
III. cách thức tiến hành.
- Phân tích.
- Thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình giờ dạy .
A. ổ n định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ : B. Kiểm tra bài cũ :
* Câu hỏi : Hình ảnh những ngời lính lái xe hiện lên nh thế nào trong Bài thơ về
tiểu đội xe không kính?
* Gợi ý : Mục 2 - Phần II - Tiết 27.
C. Bài mới.
GV giới thiệu:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
CH : Hãy nêu những kỉ niệm về bà và tình bà cháu ?
HS : Thảo luận - Trình bày. GV : Nhận xét - Bổ sung.
CH : Hãy nêu những suy ngẫm về bà và tình bà cháu?
HS : Thảo luận – Trả lời. GV : Nhận xét – Bổ sung.
CH : Trong quá khứ, quan hệ giữa con ngời và vầng trăng nh thế nào?
HS : Thảo luận – Trả lời. GV : Giảng bình.
CH : Cuộc sống hiện đại, mối quan hệ
I. Bếp lửa.
1. Những kỉ niệm về bà và tình bàcháu. cháu.
- Kỉ niệm về tuổi thơ bên bà với những khó khăn, thiếu thốn, gian khổ.
- Bếp lửa hiện diện tình cảm ấm áp của bà, sự đùm bọc của bà.
- Tiếng tu hú giục giã, khắc khoải, da diết gợi hoài niệm, gợi sự mong nhớ của hai bà cháu.
2. Những suy ngẫm về bà và tình bàcháu. cháu.
- Cuộc đời bà gắn với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa. Bà là ngời nhóm lửa, giữ cho ngọn lửa ấm nóng và toả sáng.
- Bà tần tảo hi sinh cho cháu.
- Ngọn lửa của bà là niềm tin thiêng liêng, kỉ niệm ấm lòng, nâng bớc cháu trên đờng đời.
- Bếp lửa trở thành biểu tợng thiêng liêng nâng đỡ tinh thần cho tác giả.
II. á nh trăng.
1. Vầng trăng tình nghĩa.
Hồi nhỏ trăng thành tri kỉ. Hồi chiến tranh
- Cuộc sống hồn nhiên, con ngời với thiên nhiên hoà hợp làm một, trong sáng, đẹp đẽ.
- Trăng trong trẻo, đẹp đẽ. Con ngời gần gũi với trăng con ngời đẹp đẽ và cao thợng.
2. Trăng nhắc nhở tình nghĩa và cảm xúc của nhà thơ. xúc của nhà thơ.
- Cuộc sống hiện đại con ngời không còn gần trăng trăng trở thành ngời d-
giữa ngời và trăng nh thế nào ? HS : Thảo luận – Trả lời.
CH : Trăng xuất hiện đột ngột khiến con ngời có cảm xúc gì ?
HS : Thảo luận – Trả lời.
ng. Trăng lớt nhanh nh cuộc sống hiện đại gấp gáp.
- Trăng xuất hiện đột ngột, thình lình gợi tả niềm vui sớng ngỡ ngàng cảm xúc rng rng.
- ánh trăng im phăng phắc nhắc nhở nhà thơ không nên quên quá khứ mà cần sống ân nghĩa thuỷ chung.
d. Củng cố:
- Hệ thống kiến thức bài.
- Những suy ngẫm về bà và tình bà cháu.
- Trăng nhắc nhở tình nghĩa và cảm xúc của nhà thơ. - Nhận xét giờ học.
E. H ớng dẫn học bài:
- Học bài.
- Giờ sau : Tìm hiểu và phân tích một số bài thơ (tiếp).
Soạn: Giảng:
Tiết 29.
Tìm hiểu và phân tích một số bài thơ ( tiếp ). A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
1. Kiến thức :
Nắm đợc nội dung cơ bản một số bài thơ cụ thể của thơ hiện đại Việt Nam sau 1945 ở lớp 9.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích thơ.
3. Giáo dục : Tình cảm nhân văn trong học sinh.II. ph ơng tiện thực hiện: II. ph ơng tiện thực hiện:
1. Thầy : Soạn bài, tài liệu, SGK, SGV.2. Trò : SGK. 2. Trò : SGK.
III. cách thức tiến hành.
- Phân tích.
- Thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình giờ dạy .
A. ổ n định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ : B. Kiểm tra bài cũ :
* Câu hỏi : Những suy ngẫm về bà và tình bà cháu đợc Bằng Việt gợi lên nh thế
nào?
* Gợi ý : Mục 2 - Phần I - Tiết 28.
C. Bài mới.
GV giới thiệu:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
CH : Bức tranh mùa xuân thiên nhiên