Chế Lan Viên.

Một phần của tài liệu Tu chon van 9 (13-14) (Trang 45 - 47)

- Ông là một trong những nhà thơ xuất sắc của phong trào Thơ mới và thơ ca hiện đại Việt Nam.

- Chế Lan Viên (1920-1989).

- Thơ Chế Lan Viên có phong cách nghệ thuật rõ nét và độc đáo.

- Bài thơ Con cò đợc viết năm 1962.

- Hệ thống kiến thức bài.

- Một số tác giả tiêu biểu của thơ Việt Nam sau 1945 ở lớp 9. - Nhận xét giờ học.

E. H ớng dẫn học bài:

- Học bài.

- Giờ sau : Tìm hiểu và phân tích một số bài thơ.

Soạn: Giảng:

Tiết 27.

Tìm hiểu và phân tích một số bài thơ. A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh :

1. Kiến thức :

Nắm đợc nội dung cơ bản một số bài thơ cụ thể của thơ hiện đại Việt Nam sau 1945 ở lớp 9.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích thơ.

3. Giáo dục : Tình cảm nhân văn trong học sinh.II. ph ơng tiện thực hiện: II. ph ơng tiện thực hiện:

1. Thầy : Soạn bài, tài liệu, SGK, SGV.2. Trò : SGK. 2. Trò : SGK.

III. cách thức tiến hành.

- Phân tích.

- Thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình giờ dạy .

A. ổ n định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ : B. Kiểm tra bài cũ :

* Câu hỏi : 1. Nêu một vài nét về nhà thơ Chính Hữu? 2. Nêu một vài nét về nhà thơ Thanh Hải ? * Gợi ý : Câu 1 : Phần I – Tiết 26.

Câu 2 : Phần VII – Tiết 26. C. Bài mới.

GV giới thiệu:

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

CH : Em hãy nêu những cơ sở hình thành tình đồng chí?

HS : Thảo luận - Trình bày. GV : Nhận xét - Bổ sung.

CH : Hãy nêu để thấy tình đồng chí gắn bó keo sơn?

HS : Thảo luận – Trả lời. GV : Nhận xét – Bổ sung.

I. Đồng chí.

1. Cơ sở của tình đồng chí.

- Cùng hoàn cảnh xuất thân : từ những miền quê nghèo.

- Có chung lí tởng và mục đích chiến đấu.

- Từ xa lạ họ trở thành bạn của nhau  gọi nhau là đồng chí.

2. Tình đồng chí gắn bó keo sơn.

- Họ kể cho nhau nghe chuyện quê nhà. - Cuộc sống chiến đấu khó khăn gian khổ :

+ Bệnh tật.

+ Cuộc sống vật chất khó khăn thiếu thốn.

CH : Hãy phân tích khổ thơ cuối để thấy sự lãng mạn của bài thơ?

HS : Thảo luận – Trả lời. GV : Giảng bình.

CH : Hình ảnh những chiếc xe không kính đợc khắc hoạ nh thế nào ?

HS : Thảo luận – Trả lời. GV : Nhận xét – Bổ sung.

CH : Những ngời lính lái xe hiện lên trong bài thơ nh thế nào?

HS : Thảo luận – Trả lời. GV : Nhận xét – Bổ sung.

mọi khó khăn, thử thách.

3. Hình ảnh lãng mạn của bài thơ.

- Ngời lính chủ động chờ giặc tới để chiến đấu.

- Đầu súng trăng treo là một hình ảnh thơ đầy lãng mạn  biểu tợng cao đẹp về ng- ời lính thời chống Pháp.

Một phần của tài liệu Tu chon van 9 (13-14) (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w