Đặc sắc nghệ thuật Sử dụng thể thơ tự do.

Một phần của tài liệu Tu chon van 9 (13-14) (Trang 42 - 44)

- Sử dụng thể thơ tự do. - Hình ảnh thơ đặc sắc. - Ngôn ngữ giản dị nhng có tính hình t- ợng. - Sử dụng nhiều thủ pháp tu từ từ vựng đặc sắc.

HS : Thảo luận – Trả lời. GV : Nhận xét – Bổ sung.

d. Củng cố:

- Hệ thống kiến thức bài.

- Nội dung, nghệ thuật phản ánh. - Nhận xét giờ học.

E. H ớng dẫn học bài:

- Học bài.

- Giờ sau : Tìm hiểu các tác giả thơ Việt Nam sau 1945 ở lớp 9.

Soạn: Giảng:

Tiết 26.

Tìm hiểu các tác giả thơ việt nam sau 1945 ở lớp 9. A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh :

1. Kiến thức :

Nắm đợc những nét cơ bản về tác giả thơ Việt Nam sau 1945 ở lớp 9..

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.3. Giáo dục : Tình cảm nhân văn trong học sinh. 3. Giáo dục : Tình cảm nhân văn trong học sinh. II. ph ơng tiện thực hiện:

1. Thầy : Soạn bài, tài liệu, SGK, SGV.2. Trò : SGK. 2. Trò : SGK.

III. cách thức tiến hành.

- Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình giờ dạy .

A. ổ n định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ : B. Kiểm tra bài cũ :

* Câu hỏi : Hãy nêu những nội dung phản ánh của thơ Việt Nam sau 1945 ở lớp

9 ?

* Gợi ý : Phần II – Tiết 25.

C. Bài mới. GV giới thiệu:

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

CH : Hãy nêu một số nét chính về nhà thơ Chính Hữu?

HS : Thảo luận - Trình bày. GV : Nhận xét - Bổ sung.

CH : Hãy nêu một số nét chính về nhà thơ Phạm Tiến Duật?

HS : Thảo luận – Trả lời. GV : Nhận xét – Bổ sung.

CH : Hãy nêu một số nét chính về nhà thơ Huy Cận?

HS : Thảo luận – Trả lời. GV : Nhận xét – Bổ sung.

CH : Hãy nêu một số nét chính về nhà thơ Bằng Việt?

HS : Thảo luận – Trả lời. GV : Nhận xét – Bổ sung.

CH : Hãy nêu một số nét chính về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm?

HS : Thảo luận – Trả lời.

I. Chính Hữu.

- Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc. Sinh năm 1926 ; quê ở Can Lộc - Hà Tĩnh.

- Thơ Chính Hữu chủ yếu viết về ngời lính và chiến tranh.

- Chính Hữu đợc nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.

- Bài thơ Đồng chí đợc sáng tác năm 1948.

Một phần của tài liệu Tu chon van 9 (13-14) (Trang 42 - 44)

w