1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tự chon Văn 9(08-09)

28 420 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 213 KB

Nội dung

Giáo án tự chọn 9 Trần Thu Hằng Tuần 1 Ngày soạn: 20.8.2008 Ngày dạy :26.8.2008 Các phơng châm hội thoại (Mở rộng) I/ Ôn lại Các phơng châm hội thoại: Tên bài Lí thuyết Thực hành I. Các phơng châm hộithoại 1. Phơng châm về lợng 2. Phơng châm về chất 3. Phơng châm quan hệ 4. Phơng châm cách thức 5. Phơng châm lịch sự - Giao tiếp, phải đáp ứng đúng yêu cầu : Không thiếu, không thừa Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực - Nói đúng đề tài, tránh lạc đề - Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ. - Cần tế nhị, tôn trọng ngời khác Ví dụ 1: Bác có thấy con lợn cới của tôi chạy qua đây không? Ví dụ 2: Thi nói khoác Ví dụ 3: Xem gặp nhau cuối tuần. Ví dụ 4 : tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy. - Trâu cày không đợc giết Ví dụ5: Nớc VN đã có 4000 năm lịch sử Còn nớc Mĩ mới ra đời cách đây 200 năm 2/ Một số trờng hợp không tuân thủ các phơng châm hội thoại: - Ngời nói vô y vụng về thiếu văn hoá trong giao tiếp - Ngời nói phải u tiên cho một PCHT hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn - Ngời nói muốn gây sự chú ý để ngời nghe hiểu nó theo một hàm y nào đó 3/ Giải thích thành ngữ và cho biết liên quan đến phơng châm nào? + Nói băm :nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo (ph ơng châm lịch sự). + Nói nh nói mạnh trái ý ng ời khác, khó tiếp thu (phơng châm lịch sự). + Điều nặng tiếng nhẹ: nói mập mờ, không nói ra hết y (phơng châm cách thức). + Mồm loa mép giải: lắm lời, đanh đá, nói át ngời khác. (phơng châm lịch sự). + Đánh trống lảng: lảng ra, né tránh, không muốn tham gia vào một việc, một vấn đề gì đó mà ngời đối thoại đang trao đổi (phơng châm quan hệ). + Nói nh dùi đục nói không khéo, thô cộc thiếu tế nhị (ph ơng châm lịch sự). 4/ Giải thích vì sao ngời nói đôi khi phải dùng những cách nói nh: a) Hình nh, có lẽ, Phải chăng (PC về chất) b) Nh mọi ngời đều biết (PC về l ợng) c) Nhân tiện đây xin hỏi .(PC quan hệ) (GV hớng dẫn HS làm) Trờng THCS Liêm Hải 1 Giáo án tự chọn 9 Trần Thu Hằng Tuần 2 Ngày soạn:24.8.2008 Ngày dạy:2.9.2008 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 1/BT1: Viết đoạn văn thuyết minh về chiếc quạt giấy có sử dụng yếu tố miêu tả theo gợi y: a) Bớc 1: Lập dàn y cho yêu cầu ở BT 1? (GV hớng dẫn HS lập đợc dàn y) Nguồn gốc của chiếc quạt giấy: Ra đời từ lâu lắm rồi, khi mà các quạt hiện đại nh bây giờ cha có. Nó gắn bó thân thiết với mọi ngời. Quạt có cấu tạo: + Dụng cụ làm quạt: tre, giấy, hồ dán. + Cách làm: Tre chẻ thành nan (độ dài tuỳ thuộc vào quạt to hay nhỏ) thờng dài 30 cm (còn gọi là rẻ quạt). + Phần cán rộng 1,5 cm vót thon nhỏ dần còn 1cm. Một chiếc quạt thờng sử dụng 7-9 chiếc rẻ. + Phần cán quạt đợc liên kết với nhau bằng một chiếc đinh vít, các rẻ quạt có thể xoay đi xoay lại + Tiếp theo cắt 2 mảnh giấy hình bán nguyệt dài 20 cm, rộng bằng hình bán nguyệt khi các rẻ quạt xoè ra. + Dùng 2 mảnh giấy dán lại với nhau, rẻ quạt ở giữa b) Bớc 2: Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh c) Đọc lại và sửa chữa * GV Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết - HS nghe và góp y cho bạn - Chú y kĩ năng trình bày 1 đoạn văn: Nên viết theo cách diễn dịch Tuần 3,4 Ngày soạn:4.9.2008 Ngày dạy: 9,13.9.2008 Viết bài văn thuyết minh I/ Ôn lại lí thuyết Văn thuyết minh: Đề bài : Thuyết minh : Họ nhà Quạt, họ nhà Bút , Một loài hoa, thể thơ thất ngôn bát cú Đ ờng luật , thơ tám chữ, đặc điểm truyện ngắn 1. Mở bài : Giới thiệu về đối tợng đợc thuyết minh 2. Thân bài : Cung cấp tri thức về đối tợng đợc thuyết minh a. Lớp 8 : 6 phơng pháp thuyết minh : - Phơng pháp nêu định nghĩa - Phơng pháp liệt kê - Phơng pháp nêu ví dụ - Phơng pháp dùng số liệu - Phơng pháp so sánh - Phơng pháp phân loại phân tích Trờng THCS Liêm Hải 2 Giáo án tự chọn 9 Trần Thu Hằng b. Lớp 9 : - Sử dụng yếu tố nghệ thuật : Nhân hoá - Sử dụng yếu tố miêu tả 3. Kết bài : Nhận xét đánh giá, thái độ đối với đối tợng II/ Thực hành: Đề bài: Em hãy giới thiệu về chiếc quạt giấy. A. Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc quạt giấy Việt Nam là một vật dụng quen thuộc trong mùa hè khi mùa hè tới. (1đ) B. Thân bài: (6đ) Nguồn gốc của chiếc quạt giấy: ra đời từ lâu lắm rồi, khi mà các quạt hiện đại nh bây giờ cha có. Nó gắn bó thân thiết với mọi ngời. Quạt có cấu tạo: + Dụng cụ làm quạt: tre, giấy, hồ dán. + Cách làm: Tre chẻ thành nan (độ dài tuỳ thuộc vào quạt to hay nhỏ) thờng dài 30 cm (còn gọi là rẻ quạt). + Phần cán rộng 1,5 cm vót thon nhỏ dần còn 1cm. Một chiếc quạt thờng sử dụng 7-9 chiếc rẻ. + Phần cán quạt đợc liên kết với nhau bằng một chiếc đinh vít, các rẻ quạt có thể xoay đi xoay lại + Tiếp theo cắt 2 mảnh giấy hình bán nguyệt dài 20 cm, rộng bằng hình bán nguyệt khi các rẻ quạt xoè ra. + Dùng 2 mảnh giấy dán lại với nhau, rẻ quạt ở giữa Công dụng: + Tạo ra gió: Cầm cán quạt xoè ra quạt tạo ra gió, khi không quạt nữa gấp lại và cất đi. + Quạt bền hay không phụ thuộc vào cách bảo quản quạt dễ gẫy và rách vì vậy ngời sử dụng phải cẩn thận, nâng niu. + Quạt sử dụng ở mọi chỗ, mọi nơi vì giá quạt rẻ, gọn có thể mang đi theo ngời (gấp bỏ túi xách) Quạt còn giá trị thẩm mĩ: + Dùng quạt để trng bày: Vẽ tranh, đề thơ lên quạt. + Dùng quạt để tặng nhau làm vật kỉ niệm. C.Kết bài. (1đ) Khẳng định sự gắn bó của chiếc quạt giấy với ngời Việt Nam. (HS dựa vào dàn y trên để viết thành 1 bài văn thuyết m\inh hoàn chỉnh , GV kiểm tra từng phần , chữa bài cho HS) Tuần 5 Ngày soạn:4.9.2008 Ngày dạy: 23.9.2008 Chuyện ngời con gái Nam xơng (Trích: Truyền kì mạn lục) (Nguyễn Dữ) 1/ Tóm tắt Chuyện ng ời con gái Nam xơng Trờng THCS Liêm Hải 3 Giáo án tự chọn 9 Trần Thu Hằng Vũ Thiết quê ở Nam Xơng, thuỳ mị, nết na lấy chồng là Trơng Sinh, một ngời có tính đa nghị, cả ghen. Biết tính chồng, nàng ăn ở khuôn phép nên gia đình êm ấm thuận hoà. Khi triều đình bắt Trơng Sinh đi lính, Vũ thị đã có mang sau đầy tuần sinh con trai đặt tên là Đản. Chẳng bao lâu mẹ mất, nàng lo toan cho mẹ mồ yên mả đẹp. Chồng đi xa, nàng th- ơng con bèn bịa ra chuyện cái bóng trên tờng. Chồng nàng nghi ngờ, gia đình xảy ra thảm kịch: nàng gieo mình tự vẫn. Cùng làng có Phan Lang, nhờ một lần thả rùa xanh nên khi gặp nạn thì đợc cứu. Vũ Nơng nhờ chàng minh oan. Nàng ngồi kiệu hoa cảm tạ chồng rồi biến mất. 2/ Phân tích nhân vật Vũ Nơng - Ngời con gái thuỳ mị nết na, t dung tốt đẹp - Ngời vợ thuỷ chung - Ngời mẹ hiền dâu thảo - Ngời phụ nữ lí tởng trong XHPK 3/ Phân tích giá trị của Chuyện ng ời con gái Nam Xơng - Giá trị hiện thực - Giá trị nhân đạo - Giá trị nghệ thuật (? Em hãy tìm những dẫn chứng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng để làm sáng tỏ 3 y trên) * GV gọi HS đọc lại bài làm, bổ sung, sửa chữa Tuần 6 Ngày soạn:5/10/2007 Ngày dạy: 8/10/ 2007 Chuyện ngời con gái Nam xơng (Tiếp) 1/ Đề bài: Qua câu truyện về cuộc đời và cái chết thơng tâm của VN, chuyện Chuyện ng ời con gái Nam Xơng thể hiện niềm cảm th ơng đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ VN dới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ . (Ngữ văn 9 tập 1, trang 51) Phân tích nhân vật VN trong truyện Ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định trên. (Đề thi tuyển sinh vào 10- Năm học 2007-2008) 2/ Đáp án: ? Em hãy xác định yêu cầu của đề bài? - Đây là kiểu bài phân tích nhân vật có định hớng: niềm cảm thơng đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ VN dới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ . a) Mở bài : Giới thiệu vài nét về tác giả và Chuyện ngời con gái Nam Xơng - TG: Nh thông tin SGK - TP: Nh thông tin SGK - b) Thân bài :Phân tích nhân vật VN để làm sáng tỏ nhận định: b1/ Số phận oan nghiệt của Vũ Nơng: Trờng THCS Liêm Hải 4 Giáo án tự chọn 9 Trần Thu Hằng - Tình duyên ngang trái - Mòn mỏi đợi chờ vất vả gian lao - Cái chết thơng tâm - Nỗi oan cách trở b2/ Vẻ đẹp truyền thống của VN: - Ngời con gái thuỳ mị nết na, t dung tốt đẹp - Ngời vợ thuỷ chung - Ngời mẹ hiền dâu thảo - Ngời phụ nữ lí tởng trong XHPK c/ Đánh giá: Bi kịch của VN là lời tố cáo XHPK xem trọng quyền uy của những kẻ giàu có, những ngời đàn ông trong gia đình.Những ngời pn đức hạnh ko đợc bênh vựcchở che mà còn bị đối xử bất công vô lí. Vẻ đẹp của VN tiêu biểu cho ngời pn VN từ xa đến nay. Thể hiện cảm thơng đối với số phận oan nghiệt của VNvà KĐ vẻ đẹp truyền thống của nàng, tác phẩm đã thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. - Liên hệ so sánh: Tkiều, VHDG, HXHơng, Chinh phụ ngâm Lu ý : Hành văn phải lu loát, có DC cụ thể, biết phân tích đánh giá. Tuần 7 Ngày soạn: 10/10/2007 Ngày dạy: 15/10/2007 Ôn tập trau dồi vốn từ Luyện tập Bài tập 1 : GV chép bài tập lên bảng phụ - điền đúng (Đ) sai (S) (Có thể đa lên cuối phần I) Hậu quả là : a)Kết quả sau cùng b)kết quả xấu Đoạt là : a)Chiếm đợc phần thắng b)Thu đợc kết quả tốt. Tinh là : a)Phần thuần khiết và quý báu nhất b)Sao trên trời Hình thức : gọi 2 HS 2 nhóm lên làm. Bài tập 2 : Trờng THCS Liêm Hải 5 Giáo án tự chọn 9 Trần Thu Hằng ?Yêu cầu : cho nghĩa thông dụng nhất, giải thích nghĩa của yếu tố Hán Việt. mục đích : trau dồi vốn từ ngữ (cách 1) ? Cách làm : dựa vào nghĩa cơ bản và nghĩa của yếu tố còn lại ? Tuyệt chủng : chủng là nòi giống tuyệt chủng là bị mất hẳn nòi giống ? Tuyệt giao : giao là giao thiệp, giao tiếp tuyệt giao là cắt đứt giao tiếp, không giao tiếp Các từ còn lại tơng tự. Bài tập 3 ? Yêu cầu : Sửa lỗi dùng từ trong các câu đã cho. ? Cách làm : Phải hiểu đợc nghĩa của các từ và cách dùng các từ. a- Dùng sai từ im lặng vì từ này dùng để nói về con ngời mà ở đây lại nói về đờng phố. Thay im lặng bằng im ắng, vắng lặng. b- Dùng sai từ thành lập. đây là quan hệ ngoại giao không phải là một tổ chức đợc xây dựng lên. Thay thành lập bằng thiết lập c- Dùng sai từ cảm xúc vì từ này đợc dùng nh danh từ nghĩa là : Sự rung động trong lòng do tiếp xúc với sự việc gì, đôi khi nó dợc dùng nh động từ, có nghĩa là : rung động trong lòng do tiếp xúc với sự việc gì . Thay cảm xúc bằng cảm động. Bài tập 4: ? Yêu cầu : Bình luận ý kiến của Chế Lan Viên. ? Cách làm : Hiểu đợc nội dung, mục đích của ý kiến Đánh giá, bình luận. ? Nội dung, mục đích của ý kiến? - Tiếng Việt là một ngôn ngữ trong sáng giàu đẹp đợc thể hiện trớc hết qua ngôn ngữ ngời nông dân. Muốn gìn giữ sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc, phải học tập lời ăn tiếng nói của họ trau dồi vốn từ ngữ bằng cách biết thêm những từ mà mình cha biết. ? ý kiến của em? - Hoàn toàn đúng ( Vì sao? ) - Mở rộng thêm: Lấy ví dụ thêm về lời ăn tiếng nói của nhân dân( tục ngữ, ca dao ) Bài tập 5 : ?Yêu cầu : Dựa vào ý kiến của Bác hãy nêu cách trau dồi vốn từ ngữ của em? ? Cách làm : Dựa vào ý kiến của Bác và 2 cách trau dồi vừa học. - Quan sát, lắng nghe mọi ngời nói. - Đọc sách báo, tác phẩm văn học. - Ghi chép những từ mới, giải thích = cách tra từ điển , hỏi ngời khác - Tập sử dụng trong những hoàn cảnh giao tiếp thích hợp. * Củng cố, dặn dò : (2 ) GV hớng dẫn bài tập 6,7,8,9 và về nhà làm. Chép thuộc 8 câu cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích và phân tích tâm trạng của Kiều xuất hiện trong đoạn trích. Tuần 8 Ngày soạn: 20/10/2007 Ngày dạy: 22/10/2007 Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Trờng THCS Liêm Hải 6 Giáo án tự chọn 9 Trần Thu Hằng A-Mục tiêu cần đạt : - Hiểu đợc vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. - Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nhân vật khi viết bài văn tự sự. - Tích hợp với một số văn bản. B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án 2. Học sinh : C- Tiến trình tổ chức : I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự : ? Đọc Kiều ở lầu Ngng Bích? Tìm những câu thơ miêu tả cảnh và miêu tả tâm trạng? Vì sao em biết? - Những câu thơ miêu tả cảnh : + Trớc lầu Ngng Bích dặm kia. + Buồn trông .ghế ngồi. Vì : có những hình ảnh : vẻ non xa, tấm trăng gần, cát vàng cồn nọ, bụi hông dặm kia; cửa bể chiều hôm, thuyền, ngọn nớc mới sa, hoa trôi, nội cỏ, chân mây, âm thanh của gió, của sóng. - Những câu thơ miêu tả nội tâm : +Bên trời góc bể bơ vơ ng ời ôm. Vì : nói nên cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng của K khi nhớ về ngời yêu, cha mẹ. ? Những câu thơ tả cảnh có phải chỉ đơn thuần là tả cảnh không? Nó còn có vai trò gì? - Hai đoạn văn miêu tả cảnh không đơn thuần chỉ là miêu tả cảnh mà nó còn có vai trò miêu tả nội tâm nhân vật : + Cảnh 1 : Cảnh mênh mông hoang vắng đến lạnh ngời diễn tả lòng ngời cô đơn buồn tẻ. Cảnh ngổn ngang bộn bề diễn tả lòng ngổn ngang trăm mối. + Cảnh 2 : xa lạ mênh mông rợn ngợp hãi hùng nh muốn nuốt trửng con ngời nhỏ bé đơn côi, cảnh mờ mịt nhạt nhòa khắc họa tâm trạng con ngời mờ mịt bế tắc. Mỗi cảnh cụ thể còn ẩn dụ khắc họa những nét tâm lí, suy nghĩ của K ( HS trình bày lại) ? Nhớ lại hình ảnh Thúc Sinh trong buổi Thúy Kiều báo ân từ hình dáng của chàng em hiểu gì về tâm trạng của chàng lúc bấy giờ? - Thúc Sinh : Mặt nh chàm đổ mình dờng dẽ run tâm trạng lo âu, sợ hãi. ? Nh vậy việc miêu tả cảnh, ngoại hình có MQH nh thế nào với việc thể hiện nội tâm? - Miêu tả cảnh và ngoại hình cho thấy tâm trạng bên trong của nhân vật. - Miêu tả nội tâm bên trong nhân vật giúp ngời đọc hiểu đợc hình thức bên ngoài ? Những đoạn miêu tả nội tâm này có tác dụng gì? - Những đoạn miêu tả nội tâm này có tác dụng khắc họa tinh tế những nét tâm trạng dằn vặt, trăn trở, suy nghĩ lo âu trong lòng K, giúp ta hiểu đợc K khi biết mình rơi vào lầu xanh đã vô cùng đau khổ, luôn nghĩ tới ngời thân, luôn có lòng vị tha, hiếu thảo Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa chân dung tinh thần của nhân vật, tái hiện lại những trăn trở, dằn vặt những rung động tinh vi trong tình cảm t tởng của nhân vật Miêu tả nội tâm có vai trò rất to lớn trong việc khắc họa đặc điểm tính cách nhân vật. II/ Ghi nhớ: - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện lại những ý nghĩ cảm xúc, và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật làm cho nhân vật sinh động Trờng THCS Liêm Hải 7 Giáo án tự chọn 9 Trần Thu Hằng Có 2 cách miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: + Trực tiếp: Diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm, . + Gián tiếp: Miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục * Củng cố, dặn dò : (2 ) GV cho HS nhắc lại vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm và hai cách miêu tả nội tâm. LVT gặp nạn : kể lại bằng văn xuôi có thêm vào yếu tố miêu tả nội tâm. Tuần 9 Ngày soạn: 26/10/2007 Ngày dạy: 29/10/2007 Kể chuyện Lục Vân Tiên A-Mục tiêu cần đạt : - HS tóm tắt đợc truyện LVT - Nắm rõ tính cách một số nhân vật - Tích hợp với một số văn bản. B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : . Giáo viên : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án Học sinh : Đọc kỹ phần tóm tắt SGK C- Tiến trình tổ chức : 1/ Kể tên các nhân vật trong truyện: ST T Tuyến chính diện Tuyến phản diện 1 2 3 4 5 6 - LVT - Kiều Nguyệt Nga - Hớn Minh - Vơng Tử Trực - Gia đình ông Ng - Bà lão dệt vải - Trịnh Hâm - Bùi Kiệm - Võ Công - Thái s đơng triều 2/ Tóm tắt lại truyện, theo gợi ý SGK Tr 113 3/ GV nhận xét, tóm tắt lại. D/ Dặn dò: So sánh tính cách, cách xây dựng nhân vật giữa truyện LVT và truyện Kiều Tuần 10 Ngày soạn: 1/11/2007 Ngày dạy: 5/11/2007 Nghị luận trong văn bản tự sự A-Mục tiêu cần đạt : - Hiểu đợc vai trò của nghị luận trong văn bản tự sự. - Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với nghị luận khi viết bài văn tự sự. Trờng THCS Liêm Hải 8 Giáo án tự chọn 9 Trần Thu Hằng - Tích hợp với một số văn bản. B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án 2. Học sinh : Tởng tợng ra các tình huống cân nghị luận khi tự sự C- Tiến trình tổ chức : I/ Phân tích lại yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự: 1/ Đoạn 1 : Chao ôi nếu những ngời ở quanh ta .Tôi biết vậy nên chỉ buồn chứ không nỡ giận ( Nam Cao-Lão Hạc) - Luận điểm : Nếu ta không cố tìm mà hiểu những ngời xung quanh ta thì ta luôn có cớ để ta tàn nhẫn và độc ác với họ. - Phát triển vấn đề : Vợ tôi khổ quá. Vì : Khi ngời ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta không còn nghĩ đến ai đợc nữa. Vì cái bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất. - Kết thúc : Tôi biết vậy nên chỉ buồn chứ không nỡ giận. - Hình thức : đoạn văn trên chứa nhiều từ, câu mang tính chất nghị luận. Đó là câu mang tính chất nghị luận, câu hô ứng thể hiện các phán đoán dới dạng : nếu thì , vì thế cho nên, sở dĩ là vì, khi A thì B các câu khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết nh diễn đạt những chân lí. + Đoạn 2 : - Lập luận của Kiều ở những câu thơ đầu : xa nay đàn bà có mấy ngời ghê gớm, cay nghiệt nh mụ. Xa nay càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái nhiều. - Hoạn Th đã đa ra 4 luận điểm, lập luận rất chặt chẽ : Thứ nhất : Tôi là đàn bà, ghen tuông là chuyện thờng tình lẽ thờng Thứ hai :Tôi cũng đã đối xử rất tốt với cô khi cho cô ra chép kinh ở chùa, rồi khi cô chatỵ trốn tôi cũng không đuổi theo. Tôi cũng rất kính yêu cô - kể công. Thứ ba : Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung chắc gì ai nhờng cho ai. Thứ t : Nhng dù sao tôi cũng đã chat gây việc chông gai, đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ biết trông cậy vào tấm lòng bao dung độ lợng rộng lớn của cô. Những lập luận trên đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí, lập luận chặt chẽ đã đa Kiều vào tình thế khó sử. - Hình thức : Sử dụng những câu càng càng, thì * Kết luận: - Trong văn tự sự khi cần để cho ngời đọc ngời nghe suy nghĩ về một vấn đề, triết lí nào đó thì cần sử dụng yếu tố nghị luận. - Nghị luận trong văn bản tự sự là những lí lẽ, dẫn chứng của nhân vật hay tác giả đa ra để bảo vệ một ý kiến, suy nghĩ, đánh giá, một quan điểm, t tởng, lập trờng của mình về nhân vật, sự vệc khác làm cho mọi ngời phải suy nghĩ. Trờng THCS Liêm Hải 9 Giáo án tự chọn 9 Trần Thu Hằng - Yếu tố nghị luận trong văn tự sự là lí lẽ, dẫn chứng, lập luận chặt chẽ, rõ ràng bằng các kiểu câu khẳng định, phủ định, câu ghép có cặp từ hô ứng và những từ mang tính khái quát. - Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn tự sự là để cho ngời đọc, ngời nghe hoặc nớc khác suy nghĩ, làm nổi đặc điểm Việt Nam và dụng ý của ngời viết, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. II/ HS trình bày những tình huống cần phải nghị luận khi tự sự- GV sửa chữa lại D/ Củng cố-dặn dò: Tuần 11 Ngày soạn: 10/11/2007 Ngày dạy: 12/11/2007 Các biện pháp tu từ A-Mục tiêu cần đạt : - HS cần nắm đợc một số biện pháp tu từ cơ bản và tác dụng của nó trong khi nói, viết - Tích hợp với một số văn bản. B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án 2. Học sinh : C- Tiến trình tổ chức : ST T Các biện pháp tu từ VD 1 So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Ví dụ : Mặt trời xuống biển nh hòn lửa 2 ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 3 Nhân hoá: Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời. Ví dụ : Hoa cời ngọc thốt đoan trang Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da. 4 - Hoán dụ : Là gọi tên các sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ : Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc Chỉ cần trong xe có một trái tim 5 - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất cớngự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu đạt. Ví dụ : Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày 6 - Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, Ví dụ : Bác nằm trong giấc ngủ bình yên. Trờng THCS Liêm Hải 10 [...]... sự chuẩn bị : (2) * Bài mới : (40) I -Văn tự sự : ? Thế nào là văn tự sự? Trong văn tự sự yếu tố nào là quan trọng nhất? Ngoài những yếu tố đó trong chơng trình lớp 9 còn học về những yếu tố nào của văn tự sự? -Tự sự là kể lại sự việc -Trong văn tự sự quan trọng nhất là sự vệc, nhân vật vì không có sự việc, nhân vật thì không có văn tự sự -Ngoài ra trong văn bản tự sự còn có các yếu tố : miêu tả, nghị... yếu tố trong văn tự sự : ? Nhắc lại các yếu tố này và tác dụng của nó? HS nhắc lại bằng hình thức thi tìm nhanh ? Lấy ví dụ minh họa? HS tự lấy ví dụ hoặc GV đa ra 1 hoặc 2 đoạn văn tự sự cho HS phân tích ? Khi đọc hiểu văn bản và khi làm văn tự sự ta cần chú ý điều gì? -Khi đọc hiểu văn bản tự sự cần chú ý phân tích tác dụng của các yếu tố này hay khi trình bày cảm nhận một đoạn văn tự sự cũng phải... -Khi viết văn tự sự cũng phải có các yếu tố này GV có thể ra một đề văn tự sự cho HS tìm hiểu đề và thảo luận việc sử dụng các yếu tố Nếu còn thời gian GV đa ra một đoạn văn tự sự của HS để phân tích việc sử dụng các yếu tố trên và rút ra kinh nghiệm viết văn * Củng cố, dặn dò : (2) GV cho HS nhắc lại những điều lu ý khi viết văn thuyết minh, tự sự GV dặn HS chuẩn bị tiết sau : so sánh với văn tự sự lớp... Ngày dạy: 26-12-2007 Trờng THCS Liêm Hải 19 Giáo án tự chọn 9 Trần Thu Hằng ôn tập làm văn * ổn định tổ chức : (1) * Kiểm tra : (3) ? Cho các yếu tố sử dụng trong văn tu sự? Tác dụng của nó? * Bài mới : (39) 2.So sánh văn bản tự sự lớp 9 với các lớp dới : ? Các văn bản tứ sự ở lớp 9 có gì giống và khác văn bản tự sự lớp dới? -Giống : đều là các văn bản tự sự có yếu tó chính là các sự việc, nhân vật để... họa? -L6 HS lấy văn học dân gian -L8 HS lấy 1 văn bản -L9 HS lấy 1 văn bản ? Những điều này có ảnh hởng gì khi làm văn tự sự? -L6 khi làm văn tự sự chú ý xây dựng sự việc, nhân vật -L8 ngoài việc chú ý xây dựng sự việc, nhân vật, còn chú ý miêu tả, biểu cảm -L9 ngoài việc chú ý các việc làm nh L8 còn phải chú ý miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm ? Tại sao 1 văn bản có các... nghị luận vẫn gọi là văn bản tự sự? -Vì các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm chỉ là những yếu tố bổ trợ, mhằm làm nổi bật hơng thức chính của văn bản là tự sự Trong thực tế khó có 1 văn bản nào đó chỉ vận dụng 1 phơng thức biểu đạt duy nhất GV phát phiếu in bảng kết hợp các phơng thức cho HS đánh dấu TT Kiểu văn bản chính Các yếu tố kết hợp Tự sự Miêu tả NLuận BCảm TMinh ĐHành 1 Tự sự x x x x 2 Miêu... chuyện, đối đáp của hai hoặc nhiều ngời - Trong văn bản tự sự, đối thoại thờng có gạch đầu dòng ở trớc lời trao và lời đáp - Lời đối thoại trong văn bản tự sự có tác dụng giúp cho nhân vật bộc lộ tính cách, tạo không khí sống động cho văn bản 2/ Độc thoại: Là lời của một gời nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tởng tợng Trong văn bản tự sự, khi ngời độc thoại nói thành lời thì phía... 15-12-2007 Ngày dạy: 10-12-2007 Trờng THCS Liêm Hải Ôn TLV 18 Giáo án tự chọn 9 Trần Thu Hằng A-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : -Nắm đợc các nội dung chính của văn tự sự trong Ngữ văn 9, thấy đợc tính chất của chúng với văn bản chung -Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dới B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :... x x ? Tại sao các văn bản tự sự trong SGK từ L6 L9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài nhng khi làm bài TLV tự sự các em lại phải làm đầy đủ 3 phần này? -Vì bài viết của Hs đang còn phải luyện tập, rèn luyện theo những yêu cầu cơ bản của nhà trờng Sau khi đã trởng thành HS có thể viết tự do, phá cáchnh các nhà văn ? Những kiến thức về văn tự sự của phần TLV... hiểu hơn về vai trò, ý nghĩa của nó khi làm văn kể chuyện Ví dụ :Các văn bản tự sự trong SgK đã cung cấp cho HS các đề tài, nội dung và cách kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc HS phân tích cụ thể GV cho HS làm một số bài tập trắc nghiệm, bài tập trong sách Các dạng bài tập làm văn * Củng cố, dặn dò : (2) GV nhắc nhở HS khi làm văn tự sự trong chơng trình lớp 9 uần 17 Ngày . nào của văn tự sự? -Tự sự là kể lại sự việc. -Trong văn tự sự quan trọng nhất là sự vệc, nhân vật vì không có sự việc, nhân vật thì không có văn tự sự HS tự lấy ví dụ hoặc GV đa ra 1 hoặc 2 đoạn văn tự sự cho HS phân tích. ? Khi đọc hiểu văn bản và khi làm văn tự sự ta cần chú ý điều gì? -Khi đọc hiểu văn

Ngày đăng: 03/09/2013, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a) Hình nh, có lẽ, Phải chăng ..(PC về chất) … b) Nh mọi ngời đều biết (PC về l…ợng) c) Nhân tiện đây xin hỏi .(PC quan hệ)…                                   (GV hớng dẫn HS làm) - GA tự chon Văn 9(08-09)
a Hình nh, có lẽ, Phải chăng ..(PC về chất) … b) Nh mọi ngời đều biết (PC về l…ợng) c) Nhân tiện đây xin hỏi .(PC quan hệ)… (GV hớng dẫn HS làm) (Trang 1)
GV phát phiếu in bảng kết hợp các phơng thức cho HS đánh dấu. TTKiểu văn bản chính Các yếu tố kết hợp - GA tự chon Văn 9(08-09)
ph át phiếu in bảng kết hợp các phơng thức cho HS đánh dấu. TTKiểu văn bản chính Các yếu tố kết hợp (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w