Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
194 KB
Nội dung
Tttttt Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo TUẦN 1 + 2 Ngày soạn: 10- 09 - 2010 TIẾT 1 + 2 Ngày dạy: 04 – 10 - 2010 Văn bản : A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận biết được kiểu văn bản tự sự. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Nhận biết được kiểu văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tóm tắt, xây dựng các kiểu văn bản tự sự đã học . 3. Thái độ: - Có thái độ đối với những vấn đề xã hội đặt ra trong các văn bản. C. PHƯƠNG PHÁP,CHUẨN BỊ : - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm. - Các bài tập - SGK Ngữ văn 6,7,8,9 - GV văn bản tóm tắt tự sự mẫu. - HS: Thực hành tóm tắt được văn bản tự sự đã học. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lớp 9a2 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Chúng ta đã học các tác phẩm văn bản tự sự, để hiểu rõ hơn về loại văn bản này chúng ta cùng tìm hiểu về văntự sự. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn ôn tập về văntự sự. GV: Em hãy nhắc lại: Thế nào là văn bản tự sự? HS: Trả lời Các HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhắc lại và chốt ý Văn bản tự sự: Là văn bản trong đó tác giả giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật, hành động tâm tư của nhân vật, kể lại diễn biến câu chuyện sao cho người đọc, người nghe hình dung ra diễn biến và ý nghĩa cuả chuyện. GV: Lần lượt đặt các câu hỏi để giúp HS nhăc lại các kiến thức về: 1. Sự việc trong văntự sự. 2. Nhân vật trong văntự sự. I. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VỀ VĂNTỰ SỰ. 1. Văntự sự: - Văn bản tự sự: Là văn bản trong đó tác giả giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật, hành động tâm tư của nhân vật, kể lại diễn biến câu chuyện sao cho người đọc, người nghe hình dung ra diễn biến và ý nghĩa cuả chuyện. a. Sự việc trong văntự sự. b. Nhân vật trong văntự sự. c. Chủ đề của bài văntự sự. d. Dàn bài văntự sự. e. Thứ tự kể trong văntự sự. 2. Các loại tự sự: + Kể chuyện đời thường. + Kể chuyện tưởng tượng. Giáo Án TựChọnVăn9 - 1 - Năm Học: 2010 - 2011 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT VĂNTỰ SỰ Tttttt Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo 3. Chủ đề của bài văntự sự. 4 .Dàn bài văntự sự. 5. Thứ tự kể trong văntự sự. 6. Các loại tự sự: a. Kể chuyện đời thường. b. Kể chuyện tưởng tượng. * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn ôn tập về các cách xây dựng văn bản tự sự. Hướng dẫn ôn tập về vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự: - GV: Trong văntự sự, cần có các yếu tố nào kết hợp? Tác dụng của yếu tố đó? - HS: Trả lời - GV: Nhắc lại ý - Ngôi thứ nhất xưng tôi. - Ngôi thứ ba :Người kể giấu mình. - GV: Nhắc lại cho HS một số vấn đề khác * Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự: Tìm hiểu về nhân vật: -Xây dựng nhân vật phải có ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lý, tính cách, xung đột tình huống. - Tiêu biểu cho lớp người nào đó trong xã hội. Cốt truyện (tình tiết truyện) - Truyện có tình huống thể hiện qua tình tiết bất ngờ, giàu kịch tính, đem đến cho người đọc lý thú, hấp dẫn. - Sự việc: Cụ thể ,rõ ràng: Mở đầu, phát triển, kết thúc. * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dãn tự học. II. ÔN TẬP VỀ CÁC CÁCH XÂY DỰNG VĂN BẢN TỰ SỰ, VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ: 1. Các cách xây dựng đoạn văntự sự: a. Tự sự kết hợp với biểu cảm. b. Tự sự kết hợp với miêu tả. c. Tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm. d. Tự sự kết hợp với yếu tố nghị luận e. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 2. Người kể chuyện trong văn bản tự sự: - Ngôi thứ nhất xưng tôi. - Ngôi thứ ba :Người kể giấu mình. 3. Tìm hiểu về nhân vật: - Xây dựng nhân vật phải có ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lý, tính cách, xung đột tình huống. - Tiêu biểu cho lớp người nào đó trong xã hội. 4. Cốt truyện (tình tiết truyện) - Truyện có tình huống thể hiện qua tình tiết bất ngờ, giàu kịch tính, đem đến cho người đọc lý thú, hấp dẫn. - Sự việc: Cụ thể ,rõ ràng: Mở đầu, phát triển, kết thúc. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Ôn lại lý thuyết văntự sự theo nội dung đã ôn tập - Chọn 1 văn bản tự sự đã học tóm tắt. E. RÚT KINH NGHIỆM . . …………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Giáo Án TựChọnVăn9 - 2 - Năm Học: 2010 - 2011 Tttttt Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo TUẦN 3 + 4 Ngày soạn: 10- 09 - 2010 TIẾT 3 + 4 Ngày dạy: 04 – 10 - 2010 Văn bản : A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận biết được kiểu văn bản tự sự. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Nhận biết được kiểu văn bản tự sự, và các yếu tố kết hợp có trong văn bản như miêu tả , biểu cảm , nghị luận …. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tóm tắt, xây dựng các kiểu văn bản tự sự đã học . 3. Thái độ: - Có thái độ đối với những vấn đề xã hội đặt ra trong các văn bản. C. PHƯƠNG PHÁP,CHUẨN BỊ : - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm. - Các bài tập - SGK Ngữ văn 6,7,8,9 - GV văn bản tóm tắt tự sự mẫu. - HS: Thực hành tóm tắt được văn bản tự sự đã học. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lớp 9a2 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Chúng ta đã học các tác phẩm văn bản tự sự, để hiểu rõ hơn về loại văn bản này chúng ta cùng tìm hiểu về văntự sự. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành rèn luyện kỹ năng viết văn bản tự sự kết hợp với một số yếu tố khác. Tự sự kết hợp với biểu cảm. - HS: Nhắc lại biểu cảm là gì? - GV: Chốt: Biểu cảm là bộc lộ tình cảm, cảm xúc - GV: Nếu không có sự việc thì có thể biểu cảm được không? Vì sao? - HS: Thảo luận – Trả lời. - GV: Chốt: Nếu không có sự việc thì không thể biểu cảm được. Vì biểu cảm là bộc lộ cảm xúc qua sự việc, hiện tượng, con người Bài tập: Cho đề bài sau: Có một lần em sơ ý làm vỡ lọ hoa I. TỰ SỰ KẾT HỢP VỞI BIỂU CẢM. - Biểu cảm là bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Nếu không có sự việc thì không thể biểu cảm được. Vì biểu cảm là bộc lộ cảm xúc qua sự việc, hiện tượng, con người *Bài tập: HS thực hiện - Cho đề bài sau: Có một lần em sơ ý làm vỡ lọ hoa Yêu cầu: 1. Viết đoạn văn ( khoản 5 dòng ) gồm các câu Giáo Án TựChọnVăn9 - 3 - Năm Học: 2010 - 2011 VĂN BẢN TỰ SỰ VÀ CÁC YẾU TỐ KẾT HỢP CÓ TRONG VĂN BẢN Tttttt Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo Yêu cầu: 1. Viết đoạn văn ( khoản 5 dòng ) gồm các câu thông báo (kể) cho đề trên. 2. Em hãy xác định các chi tiết cần biểu cảm cho đoạn văn trên. 3. Viết lại đoạn văn trên có yếu tố biểu cảm. GV: Cho học sinh viết và hướng dẫn sửa chữa. * HOẠT ĐỘNG 2: Tự sự kết hợp với miêu tả. - HS: Nhắc lại miêu tả là gì? Việc đưa yếu tố miêu tả vào văn bản tự sự có tác dụng gì? - GV: Có phải đưa yếu tố miêu tả vào văn bản tự sự càng nhiều thì văn bản đó sẽ đạt hiệu quả hơn hay không? Vì sao? - HS: Trả lời. - GV: Nhắc lại nội dung đã học về việc đưa yếu tố miêu tả vào văn bản biểu cảm Bài tập: 1. Tìm các yếu tố tả người trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều. Phân tích giá trị của yếu tố miêu tả đó trong việc góp phần thể hiện nội dung văn bản. Hãy kể lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bằng văn xuôi, có sử dụng các yếu tố miêu tả như đoạn trích. 2. Viết đoạn văn khoản 10 dòng kể lại một lần em về thăm lại thầy (cô) giáo cũ (có sử dụng yếu tố miêu tả) - HS thực hiện viết , trình bày trước lớp . * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dãn tự học. thông báo (kể) cho đề trên. 2. Em hãy xác định các chi tiết cần biểu cảm cho đoạn văn trên. 3. Viết lại đoạn văn trên có yếu tố biểu cảm. II. TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ. Viết đoạn văn khoản 10 dòng kể lại một lần em về thăm lại thầy (cô) giáo cũ (có sử dụng yếu tố miêu tả). Bài tập: 1. Tìm các yếu tố tả người trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều. Phân tích giá trị của yếu tố miêu tả đó trong việc góp phần thể hiện nội dung văn bản. Hãy kể lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bằng văn xuôi, có sử dụng các yếu tố miêu tả như đoạn trích. 2. Viết đoạn văn khoản 10 dòng kể lại một lần em về thăm lại thầy (cô) giáo cũ (có sử dụng yếu tố miêu tả). III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Vai trò của các yếu tố kết hợp có trong văn bản tự sự ? - Ôn lại lý thuyết – Chọn 1 văn bản tự sự đã học tóm tắt. E. RÚT KINH NGHIỆM . . …………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Giáo Án TựChọnVăn9 - 4 - Năm Học: 2010 - 2011 Tttttt Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo TUẦN 5 + 6 Ngày soạn: 10- 10 - 2010 TIẾT 5 + 6 Ngày dạy: – 10 - 2010 Văn bản : A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận biết được kiểu văn bản tự sự. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Hiểu vai trò của miêu tả nội tâm với ngoại hình khi kể chuyện 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng kể chuyện kết hợp với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết văntự sự. 3. Thái độ: - Nhận biết được yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bnả tự sự. C. PHƯƠNG PHÁP,CHUẨN BỊ : - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm. - Các bài tập - SGK Ngữ văn 6,7,8,9 - GV văn bản tóm tắt tự sự mẫu. - HS: Văn bản tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lớp 9a2 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Chúng ta đã học các tác phẩm văn bản tự sự, để hiểu rõ hơn về loại văn bản này chúng ta cùng tìm hiểu về văntự sự kết hợp miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại khái niệm.Các cách miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. ? Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ? HS: Trả lời.(Shk) * Các cách miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. ? Có mấy cách miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? Cho ví dụ? - HS: Có hai cách: - Miêu tả nội tâm trực tiếp. - Miêu tả nội tâm gián tiếp. VD: Miêu tả nét mặt Lão Hạc Sự đau đớn tột cùng của lão Hạc. I. KHÁI NIỆM, CÁC CÁCH MIÊU TẢ NỘI TÂM: 1. Khái niệm: Sgk. 2. Các cách miêu tả nội tâm: a. Miêu tả nội tâm gián tiếp : - Bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt cử chỉ, trang phục của nhân vật. Ví dụ: Đoạn 1 trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.” Giáo Án TựChọnVăn9 - 5 - Năm Học: 2010 - 2011 VĂN BẢN TỰ SỰ VÀ CÁC YẾU TỐ KẾT HỢP CÓ TRONG VĂN BẢN Tttttt Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Hs Luyện tập Thực hành viết đọan văntự sự kết hợp với yếu tố miêu tả nội tâm. Đề: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn. - HS Viết đoạn văn * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dãn tự học. - Học thuộc khái niệm. - Đọc phát hiện yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. Tiết 11: Văn bản tự sự kết hợp với các yếu tố khác. Nỗi cô đơn lẻ loi một mình nơi đất khách quê người, suy nghĩ về quá khứ và hiện tại - Đoạn cuối: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Suy nghĩ về thân phận trôi nổi vô định và nỗi buồn lo. => Cả hai đoạn văn mượn cảnh ngụ tình. b. Miêu tả nội tâm trực tiếp: - Bằng cách diễn tả những ý nghĩ , cảm xúc tình cảm của nhân vật - Đoạn văn giữa (8câu tt): Nỗi nhớ Kim Trọng và cha mẹ của Kiều. II. THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂNTỰ SỰ KẾT HỢP VỚI YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM. Đề: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: . . E. RÚT KINH NGHIỆM . . …………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Giáo Án TựChọnVăn9 - 6 - Năm Học: 2010 - 2011 Tttttt Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo TUẦN 7 + 8 Ngày soạn: 10- 10 - 2010 TIẾT 7 + 8 Ngày dạy: – 10 - 2010 Văn bản : A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Qua tiết học giúp hs nắm được phương pháp cách làm bài văntự sự kết hợp với yếu tố nghị luận. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Qua tiết học giúp hs nắm được phương pháp cách làm bài văntự sự kết hợp với yếu tố nghị luận. 2. Kĩ năng: - Luyện tập kỹ năng để tạo lập văn bản tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận. 3. Thái độ: - Nhận biết được yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bnả tự sự. C. PHƯƠNG PHÁP,CHUẨN BỊ : - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm. - Các bài tập - SGK Ngữ văn 6,7,8,9 - GV văn bản tóm tắt tự sự mẫu. - HS: Văn bản tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lớp 9a2 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Chúng ta đã học các tác phẩm văn bản tự sự, để hiểu rõ hơn về loại văn bản này chúng ta cùng tìm hiểu về văntự sự kết hợp miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại khái niệm về yếu tố nghị luận trong văn bản sự . GV : Cho hs nhắc lại khái niệm . HS: Trả lời:Sgk. Lưu ý: Trong bài viết thường dùng loại câu khẳng định và phủ định ,câu có các mệnh đề hô ứng như: Nếu…thì, không những …mà còn; càng…càng; vì thế… cho nên ; một mặt…mặt khác; vừa …vừa… - Trong đoạn văn nghị luận ,người viết thường dùng từ lập luận như: Tại sao, thật vậy, tuy thế, trước hết, sau cùng , nói chung, tóm lại, tuy I. THỰC HÀNH : YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN. - Trong văn bản tự sự, người đọc (người nghe) phải suy nghĩ về 1 vấn đề nào đó, người viết (người kể) và nhân vật có khi NL bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, cùng với những lý lẽ, dẫn chứng. ND đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lý. *Lưu ý: Như bên. II. DÀN BÀI: Giáo Án TựChọnVăn9 - 7 - Năm Học: 2010 - 2011 VĂN BẢN TỰ SỰ VÀ CÁC YẾU TỐ KẾT HỢP CÓ TRONG VĂN BẢN Tttttt Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo nhiên… - Nhận diện đề văntự sự có yếu tố nghị luận. Nêu cảm nhận, phát biểu suy nghĩ, nêu đặc điểm phẩm chất của nhân vật… * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Hs Dàn bài: 1. Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự việc. Sự việc ấy có ấn tượng gì ? 2. Thân bài: - Diễn biến sự việc: - Sự việc bắt đầu - Sự việc phát triển - Sự việc cao trào (Có nhận xét đánh giá nhân vật ,sự việc) -Kết thúc sự việc. 3. Kết bài: Kết cục câu chuyện. Cảm nghĩ của em. * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dãn tự học. 1. Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự việc. Sự việc ấy có ấn tượng gì ? 2. Thân bài: Diễn biến sự việc: - Sự việc bắt đầu - Sự việc phát triển - Sự việc cao trào (Có nhận xét đánh giá nhân vật ,sự việc) - Kết thúc sự việc. 3. Kết bài: Kết cục câu chuyện. Cảm nghĩ của em. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Ôn lại phương pháp cách làm bài văntự sự có yếu tố nghị luận. - Tiết 12: Luyện tập E. RÚT KINH NGHIỆM . . …………………………………………………………………………………………………… . ************************************************ Giáo Án TựChọnVăn9 - 8 - Năm Học: 2010 - 2011 Tttttt Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo TUẦN 9 + 10 Ngày soạn: 10- 10 - 2010 TIẾT 9 + 10 Ngày dạy: – 10 - 2010 Văn bản : A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Qua tiết học giúp hs nắm được phương pháp cách làm bài văntự sự kết hợp với yếu tố nghị luận. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Qua tiết học giúp hs nắm được phương pháp cách làm bài văntự sự kết hợp với yếu tố nghị luận. 2. Kĩ năng: - Luyện tập kỹ năng để tạo lập văn bản tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận. 3. Thái độ: - Nhận biết được yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bnả tự sự. C. PHƯƠNG PHÁP,CHUẨN BỊ : - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm. - Các bài tập - SGK Ngữ văn 6,7,8,9 - GV văn bản tóm tắt tự sự mẫu. - HS: Văn bản tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lớp 9a2 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Chúng ta đã học các tác phẩm văn bản tự sự, để hiểu rõ hơn về loại văn bản này chúng ta cùng tìm hiểu về văntự sự kết hợp miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành viết bài văntự sự kết hợp với yêu tố nghị luận. * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dãn tự học. Viết bài văntự sự kết hợp với yếu tố nghị luận. * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Hs Dàn bài: Đề: Hãy kể một lần em mắc lỗi. - HS: Thảo luận trình bày - GV: Chốt, sửa sai. Bước 1: Tìm hiểu đề. Bước 2:Tìm ý. Bước 3: Dàn ý: I.THỰC HÀNH VIẾT BÀI VĂNTỰ SỰ KẾT HỢP VỚI YÊU TỐ NGHỊ LUẬN. Đề: Hãy kể một lần em mắc lỗi lầm. II. DÀN BÀI: a. Mở bài: Giới thiệu sự việc mà mình mắc lỗi. Sự việc đó xảy ra bao giờ ? Với ai ? b.Thân bài: Diễn biến câu chuyện (Kết hợp với yếu tố nghị luận ) - Câu chuyện đó làm em ân hận . Có thể là hành động, lời nói vô tình hay một cách đối xử không tế nhị…gây tổn hại về vật chất, Giáo Án TựChọnVăn9 - 9 - Năm Học: 2010 - 2011 VĂN BẢN TỰ SỰ VÀ CÁC YẾU TỐ KẾT HỢP CÓ TRONG VĂN BẢN Tttttt Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo a. Mở bài: Giới thiệu sự việc mà mình mắc lỗi. Sự việc đó xảy ra bao giờ ? Với ai ? b.Thân bài: Diễn biến câu chuyện (Kết hợp với yếu tố nghị luận ) - Câu chuyện đó làm em ân hận . Có thể là hành động, lời nói vô tình hay một cách đối xử không tế nhị…gây tổn hại về vật chất, tinh thần, khó chịu, bực mình cho người khác. - Sự ân hận và mong muốn được tha thứ . - Quyết không tái phạm lỗi lầm ấy. c. Kết bài: Bài học có được từ sự việc trên. Bước 4: Viết bài- sửa bài. * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dãn tự học. tinh thần, khó chịu, bực mình cho người khác. - Sự ân hận và mong muốn được tha thứ . - Quyết không tái phạm lỗi lầm ấy. c. Kết bài: Bài học có được từ sự việc trên. - Viết bài: HS viết III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Ôn lại phương pháp cách làm bài văntự sự có yếu tố nghị luận. - Tiết 13 : Ôn tập và kiểm tra chủ đề. E. RÚT KINH NGHIỆM . . …………………………………………………………………………………………………… . ************************************************ Giáo Án TựChọnVăn9 - 10 - Năm Học: 2010 - 2011 [...]... phương pháp thuyết minh mà văn bản Giáo Án TựChọnVăn9 NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG 1 Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh a Ôn lại vài nét về văn bản thuyết minh: * Khái niệm: Là loại văn bản thông dụng trong trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp kiến thức khách quan về đặc điểm, tính chất của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội * Mục đích: Là văn bản thông dụng trong... LUYỆN TẬP: - Vận dụng một số biện pháp NT vào viết đoạn văn trong phần thân bài với các đề văn trên (TM về cái bút, cái kéo, cái quạt ) - Viết bài tập làm văn ( phần mở bài) III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM Giáo Án TựChọnVăn9 - 14 - Năm Học: 2010 - 2011 Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo ……………………………………………………………………………………………………… ************************************************... nghệ thuật được sử dụng là kể chuyện III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Giáo Án TựChọnVăn9 - 12 - Năm Học: 2010 - 2011 Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo TUẦN 13+ 14 +15 TIẾT 13 + 14 + 15 Tập làm văn : Ngày soạn: 10- 10 - 2010 Ngày dạy: – 10 - 2010... Kiểu văn bản: Thuyết minh *HOẠT ĐỘNG 2 Lập giàn bài bài theo đề cho - Nội dung thuyết minh: Nêu được cấu tạo, trước chủng loại, lịch sử của cái quạt (Cái kéo, cái bút, chiếc nón) Gv: giao công việc cho từng tổ - Hình thức thuyết minh: Vận dụng một số Chia lớp thành các nhóm biện pháp nghệ thuật để làm cho bài viết vui Giáo Án TựChọnVăn9 - 13 - Năm Học: 2010 - 2011 Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo. .. Nhóm 1+2 thảo luận (2’) ? Phương pháp thuyết minh được sử dụng trong vb là gì? ? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong vb? Hs: Nhóm 3+4 thảo luận (2’) trình bày ? Văn bản này có nét gì đặc biệt so với các vb tm đã học ở lớp 8? Gv: Hướng dẫn hs làm các bài tập còn lại * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học ở nhà - Giáo viên hệ thống lại bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong khi viết văn bản thuyết... 1: Ôn lại văn bản thuyết minh Gv: Cho hs ôn lại vài nét về văn bản thuyết minh: ? Thế nào là văn bản thuyết minh? mục đích ? phương pháp thuyết minh ? * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ví dụ SGK Tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật trong văn bản “Hạ Long - Đá và nước” Hs tìm hiểu ví dụ : ? VB bên thuyết minh về đối tượng nào? ? Nội dung thuyết minh rõ ràng hay trưu tượng? Có yếu tố cảm xúc không? Hs .thảo luận(2’)... đề văn TM cụ thể 3 Thái độ: - Nghiêm túc, hăng say phát biểu C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận, thực hành viết D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định: 9a2 2 Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì? Ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng? - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mới: - Để sử dụng nhuần nhuyễn các biện pháp nghệ thuật trong văn. ..Trường THCS Đạ M’Rông Bạch Thị Thảo TUẦN 11+ 12 TIẾT 11 + 12 Tập làm văn : Ngày soạn: 10- 10 - 2010 Ngày dạy: – 10 - 2010 ÔN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - HS hiểu được vai trò của một số biện pháp NT trong văn bản thuyết minh - Tạo lập được văn bản có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,... có hiệu quả cần bảo quản quạt như thế nào? - Kết bài: Nhấn mạnh vai trò của quạt trong cuộc sống - Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài văn: có thể dùng biện pháp nghệ thuật: Kể chuyện, tự thuật, nhân hoá, - Đọc phần mở bài với đề văn đã chọn b Cả lớp thảo luận nhận xét, bổ sung dàn ý 4 Nhận xét, đánh giá: a Ưu điểm: - Hầu hết học sinh có ý thức chuẩn bị bài - Bước đầu có định hướng vận dụng... hiện tượng trong tự nhiên xã hội b Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - 11 - Năm Học: 2010 - 2011 Trường THCS Đạ M’Rông sử dụng? ? Tìm các biện pháp nghệ thuật mà văn bản đã sử dụng? Hs: Thảo luận 3’, trình bày ? Vậy để thuyết minh hấp dẫn ta cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Hs: trình bày dự vào GHI NHỚ *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập Gv: Yêu cầu hs đọc văn bản “Ngọc hoàng . việc trong văn tự sự. b. Nhân vật trong văn tự sự. c. Chủ đề của bài văn tự sự. d. Dàn bài văn tự sự. e. Thứ tự kể trong văn tự sự. 2. Các loại tự sự: +. về: 1. Sự việc trong văn tự sự. 2. Nhân vật trong văn tự sự. I. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VỀ VĂN TỰ SỰ. 1. Văn tự sự: - Văn bản tự sự: Là văn bản trong đó tác giả