KHÁI NIỆM VỀ ĐỒ HỘP THỰC PHẨM ĐỒ HỘP THỦY SẢN LÀ MỘT TRONG CÁC PHÂN NHÓM CỦA ĐỒ HỘP THỰC PHẨM... ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN TRONG SX ĐỒ HỘP THỰC PHẨM • Tiêu diệt và kiểm soát các ng
Trang 2• Chương trình và yêu cầu môn
học
• Tài liệu tham khảo
Trang 3I KHÁI NIỆM VỀ ĐỒ HỘP
THỰC PHẨM
ĐỒ HỘP THỦY SẢN LÀ MỘT TRONG CÁC
PHÂN NHÓM CỦA ĐỒ HỘP THỰC PHẨM
Trang 4• Không sử dụng chất bảo quản
• Thời hạn sử dụng dài ( 1-3 năm )
Trang 52 CÁC YÊU CẦU CỦA SẢN PHẨM
Trang 6II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
Trang 71 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ SẢN
Trang 8* CÁC CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN VÀ BẢO
QUẢN THỰC PHẨM HIỆN CÓ
• Công nghệ làm lạnh
• Công nghệ làm đông và bảo quản đông
• Công nghệ làm khô
• Công nghệ ướp muối
• Công nghệ lên men
• Công nghệ điều chỉnh khí quyển
• Công nghệ chiếu xạ
• Công nghệ đóng hộp
Trang 9ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN
TRONG SX ĐỒ HỘP THỰC PHẨM
• Tiêu diệt và
kiểm soát các nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm
• Cách ly hoàn
CÁC YẾU TỐẢNH
THANH
TRÙNG
Trang 10CÁC KỸ THUẬT THANH TRÙNG
NhiệtSóng siêu âm
Áp suất caoDòng điện caotần
Tia bức xạHợp chất hoáhọc
PHỔ BIẾN NHẤT
Trang 11MỐI QUAN HỆ GIỮA QUÁ TRÌNH BẢO
QUẢN VÀ QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN
1 Mâu thuẫn
2 Hỗ trợ
TĂNG KHẢ NĂNG BẢO QUẢN
GIẢM CHẤT LƯỢNG
Trang 122 QUI TRÌNH CƠ BẢN SẢN XUẤT
ĐỒ HỘP THỰC PHẨM
Trang 14NGUYÊN LIỆU
XỬ LÝ SƠ BỘVÀO HỘPBÀI KHÍ – GHÉP MÍTHANH TRÙNG – LÀM NGUỘI
CÓ THỂ
HOÁN VỊ
Trang 153 GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT ĐỒ HỘP THỰC PHẨM
• LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
• XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Trang 16III KHÁI QUÁT VỀ
Trang 171 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
• Sinh viên có khả năng :
– Kiểm soát qui trình sản xuất đồ hộp
đảm bảo chất lượng
– Cải tiến và tối ưu hóa qui trình
– Thiết kế qui trình cho các mặt hàng mới
Trang 193 YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC
• Nắm vững các yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng của 1 đồ hộp thực phẩm
thuật để sản xuất sản phẩm đồ hộp đạt yêu cầu
• Biết cách tra cứu tài liệu
Trang 204 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN HỌC
1 CÁC CĂN CỨ ĐÁNH GIÁ:
• Mức độ chuẩn bị bài
• Mức độ tham xây dựng bài
• Chất lượng các bài kiểm tra
2 CÁCH ĐÁNH GIÁ:
• Các bài kiểm tra định kỳ: 30%
- thu ngẫu nhiên,
- tính điểm trung bình
- Có điểm cộng và điểm trừ
• Bài thi: 70%
Trang 215 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Công nghệ sản xuất đồ hộp rau quả
2 Công nghệ chế biến thủy sản: 2 tập
3 Cá tươi, chất lượng và các biến đổi về chất
lượng
4 Cơ sở kỹ thuật nhiệt
5 Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản
Trang 226 LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT
MÔN HỌC CNSXĐHTP?
1 Ôn lại các kiến thức cũ có liên quan chặt
chẽ đến môn học:
– Kiến thức về vi sinh: Các yếu tố ảnh hưởng
đến sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật
– Kiến thức về nhiệt: Các phương thức trao đổi
nhiệt và truyền nhiệt – Kiến thức hóa sinh và hóa học thực phẩm:
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim, các phản ứng sinh hóa…
– Kiến thức về máy và thiết bị chế biến thực
Trang 232 Đọc kỹ các tài liệu cần thiết trước
Trang 25BÀI TIẾP THEO
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LIỆU THỊT-CÁ
Trang 26CÁC NỘI DUNG CẦN CHUẨN BỊ
1 Đọc kỹ các tài liệu sau:
– Cá tươi, chất lượng và các biến đổi về
chất lượng: p29-73– Nguyên liệu chế biến thủy sản
– Nguyên liệu thịt: Tài liệu photo
2 So sánh tìm ra các điểm khác biệt
giữa nguyên liệu thịt và cá
Trang 27CHƯƠNG 1
NGUYÊN LIỆU THỊT VÀ CÁ
HÃY LUÔN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
Trang 28CÁC NỘI DUNG CHÍNH
1. Đặc điểm của nguyên liệu thịt và
nguyên liệu thủy sản
2. Kỹ thuật bảo quản và chế biến nguyên
liệu thịt và nguyên liệu thủy sản trong sản xuất đồ hộp thực phẩm
Trang 33CƠ VÂN NGANG
Đơn vị cơ bản: Sợi cơ
Sợi cơ được cấu tạo từ tế bào cơ
Tế bào cơ gồm :
Nhân
Màng
Trang 37TÍNH CHẤT SỢI CƠ CỦA THỊT GIA SÚC VÀ GIA CẦM
Tính chất Type I Type IIA Type IIX(D) Type IIB
Hoạt động co cơ Chủ động Chủ động Theo chu kỳ Theo chu kỳ
Trang 381.1.2 MÔ MỠ
Phân bố:
Tập trung dưới daBao quanh cơ
quan nội tạngXen lẫn trong mô
giống loài, độ tuổi và
chịu ảnh hưởng của
Trang 391.1.3 MÔ LIÊN KẾT
Bao gồm: nội mạc cơ,
ngoại mạc cơ, màng tế
bào
Mô liên kết có cấu trúc
mạng lưới, được cấu
tạo từ sợi colagen và
sợi elastin
Hàm lượng mô liên kết
Hàm lượng và tỷ lệ mô liên kết trong mô cơ phụ thuộc vào giống
Trang 41SỢI COLLAGEN
Sợi Collagen: trắng, không phân nhánh,
xoắn 3, tan trong nuớc nóng (65oC)
Sợi collagen (fiber) có đường kính từ 1-12 micron, gồm nhiều sợi tơ collagen(fibril)
hợp thành
Sợi tơ collagen được cấu tạo từ các phân
tử tropocollagen
Trang 42 Sợi Elastin: hơi vàng, phân nhánh, có nhiều
trong các tổ chức cơ hoạt động, không bị ảnh
hưởng bởi nhiệt
Sợi elastin có tính đàn hồi, đường kính từ 1
đến 10 micron, gồm nhiều sơi tơ elastin
Sợi tơ elastin do protein elastin tạo nên
(tropoelastin)
Elastin rất bền dưới tác dụng của nhiệt, axit
SỢI ELASTIN
Trang 431.1.4 MÔ XƯƠNG
CÓ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG RẤT KÉM
Trang 451.2 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
Nước (Water)
Chất khô (dry matters)
ProteinLipit (lipid)Gluxit (glucid)Enzym (Enzyme)
Trang 46và protein liên kết Lipit 1-13 Triacylglycerit, photphoglycerit, glycolipit và chất
béo dự trữ Lipit phức tạp 0.5-
3.0 tồn tại trong các màng như glycolipit, proteolipit vàcác giọt chất béo trong tương cơ Gluxit 1-2 Glycogen, đường đơn, các hợp chất trung gian,
glycolipit và axit mucopolysaccharit Chất khoáng 1-2 Tham gia vào thành phần của các màng tế bào, có
trong thành phần chất nguyên sinh, hoặc thể liên kết với các mô
Hợp chất nitƠ 1,5-1,8 Axit amin tự do, creatin, carnosine, anserine,
Trang 47CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THỊT
Mỡ (%)
Bò (beef) 60 18 22
Trang 481.2.1 NƯỚC (72%)
Chủ yếu là nước liên kết
Trong đó khoảng 85% tổng lượng nước liên kết với myofibril
Chỉ khoảng 4% tổng lượng nước tồn tại ở dạng tự do hoặc liên kết yếu
Nằm giữa các chuỗi polypeptit, giữa các
phân tử, giữa các sợi cơ và giữa các
protein của sợi cơ qua liên kết hydro hoặc
Trang 51CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC CỦA THỊT
Bound water capacity (BWC): khả năng liên kết với nước qua các phản ứng hoá học
Water retention capacity (WRC) hay Water holding capacity (WHC): Khả năng giữ nước trong cấu trúc không
Trang 531.2.2.1 PROTEIN (20%, 70-80%)
97% protein của thịt có thể tiêu hoá được, Có đầy đủ 10 (8+2) axit amin không thay thế
2 nhóm
Protein chất cơ: bao gồm
Protein tương cơ : protein hòa tan Protein tơ cơ : protein cấu trúc (chiếm hơn 50% tổng lượng protein)
Trang 54 Gồm 6 tiểu đơn vị, và 2 mảnh: H-myosin và L-myosin
H-myosin (M=350000) có hoạt tính enzym ATP-aza, có khả năng cố định actin, không tạo thành dạng sợi
L-myosin (M=125000): có cấu trúc xoắn , có thể tạo
thành sợi, lực tương tác giữa các phân tử là lực ion
Có chứa nhiều axit amin mạch nhánh, khả năng hydrat hóa cao
Có khả năng liên kết thuận nghịch với actin , tạo phức
α
Trang 581.2.2.2 LIPIT (7%)
Chủ yếu tồn tại ở dạng triglycerit
Các axit béo thường là: C16 và C18
Trang 60Fatty acids (%) Species
Saturated Monenoic Polyenoic Beef 40 – 71 41 – 53 0 - 6
Pork 39 – 49 43 – 70 3 -18
Mutton 46 - 64 36 – 47 3 – 5
Poultry 28 – 33 39 – 51 14 -23
Cod (Lean fish) 30 22 48
Fatty acid components
Trang 61LIPIT (tt)
hưởng lớn đến mùi vị, cũng như chất lượng của thịt
Mỡ của thịt bò và thịt cừu có độ cứng cao
nhất, thịt gia cầm (gà) mềm mại hơn do thịt
gà có 14% linoleic acid, trong khi thịt bò chỉ
có 2%
Trang 62Foods that usually
contain high levels of
synthetic trans fats:
•Pastries and cakes
•French fries (unless
fried in lard / dripping)
Trang 63Essential fatty acids
Axit béo không thay thế được chia thành 2 nhóm: Omega-3 và Omega-6 (3 và 6 là ký hiệu dùng để chỉ nối đôi đầu tiên nằm ở C thứ 3 và thứ 6 tính từ cuối mạch)
Tất cả các axit béo không thay thế là các axit béo không no có nhiều nối đôi, chúng gồm:
Linoleic acid (LA) (omega-6)
Arachidonic acid (AA) (omega-6)
Gamma linolenic acid (GLA) (omega-3)
Dihomogamma linolenic acid (DGLA) (omega-3)
Trang 64Essential fatty acids (tt)
Đa số các loại dầu thực vật được chiết rút từ các loại hạt ở vùng nhiệt đới (như hạt hướng dương -sunflower, hạt rum - safflower) chứa chủ yếu các axit béo omega-6 thuộc nhóm EPA, được cấu tạo
từ các axit linoleic có 2 nối đôi
Các cây thuộc vùng ôn đới và dầu cá chứa chủ
yếu các axit béo omega-3
Axit béo linolenic trong hạt lanh (linseed) là axit có 3 nối đôi với mạch C ngắn nhất trong nhóm này
Trang 67 Trung bình hàm lượng glycogen trong
mô cơ khoảng 0,8%
Hàm lượng này thay đổi tùy thuộc vào:
Điều kiện nuôi dưỡng
Tình trạng sức khỏe trước khi giết mổ
1,8%
Trang 681.2.2.4 CHẤT NGẤM RA
Là những chất có thể chiết rút bằng nước
nóng: khoảng 80oC
Hàm lượng: 1,7% khối lượng cơ thịt
Đóng vai trò quan trọng trong việc tạo mùi vị đặc trưng cho thịt
Trang 69Thành phần chất ngấm ra trong thịt
Các chất ngấm ra có đạm: (chứa nitơ) :axit glutamic, axit inozinic, hipoxanthin,
creatinphotphat, ATP, ADP, AMP, các axit
amin tự do, bazơ hữu cơ, ure, NH3
nitơ): các sản phẩm chuyển hóa glycogen : dextrin, maltoza, glucoza, inozit và các ete
Trang 70 - Calpains: phụ thuộc vào nồng độ ion Ca +2
m- Calpains: không phụ thuộc vào nồng độ ion Ca +2
μ
Trang 71 Khả năng hoạt động của enzym trong các loại bắp cơ khác nhau là khác nhau.
Cathepsin ở gia súc > gia cầm
Cathepsin ở bắp cơ hoạt động nhiều > bắp
cơ ít hoạt động
Cathepsin ở bắp cơ đỏ > bắp cơ trắng
Trang 72Food (digestive) enzymes ….
The seven categories of food (digestive)
enzymes and their activities are:
Amylase: breaks down starches
Cellulase: breaks down fibers
Lactase: breaks down dairy products
Lipase: breaks down fats
Maltase: breaks down grains
Protease: breaks down proteins
Trang 73THE MODERN SCHEME OF
Trang 74Proteinases …
Proteinases are classified according to their catalytic mechanisms
Four mechanistic classes have been
recognized by the International Union of
Biochemistry and Molecular Biology:
The serine proteinases
The cysteine proteinases
The aspartic proteinases
Trang 751.2.2.6 VITAMIN
Thịt là nguồn cung cấp các vitamin nhóm B: B1, B2, B5, B6 và B12 Tuy nhiên hàm lượng các vitamin B luôn thay đổi, chúng phụ thuộc vào: giống loài, độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe …của con vật
Thịt có rất ít Vitamin C
Thịt không phải là nguồn cung cấp vitamin
Trang 781.3 BIẾN ĐỔI CỦA THỊT SAU GIẾT MỔ
(Post–mortem changes)
Quá trình trao đổi chất bị ngừng
Các tính chất đều thay đổi 1 cách cơ bản
Được phân chia một cách qui ước thành 4 giai đoạn:
Phân giải
Trang 801.3.1 GIAI ĐOẠN MỀM NÓNG
(Pre-rigor phase)
Biểu hiện:
Mùi và vị thể hiện không rõ ràng
Phản ứng môi trường trung tính, pH khoảng 6,8 - 7
Có sự thoát mạnh khí CO2, đặc biệt trong vài giờ
đầu sau khi giết mổ.
Nhiệt độ thịt tăng (khoảng 2 0 C, và đạt tới 39 0 C), do quá trình glyco phân hiếu khí xảy ra
Bắp cơ ở trạng thái hydrat hóa cao
Trang 81 Các phản ứng sinh hóa:
Quá trình glyco phân hiếu khí
Quá trình phân hủy hệ đệm bicacbonat
GIAI ĐOẠN MỀM NÓNG (tt)
Trang 821.3.2 GIAI ĐOẠN TÊ CỨNG
Trang 831.3.2.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHÍNH
• Xảy ra trước tiên ở cơ cổ
• Độ rắn của thịt tăng 25%, độ cản cắt tăng lên 2 lần
• Độ ẩm của thịt đạt cực tiểu, trị số độ ẩm thấp hơn 25% so với độ ẩm của thịt sau khi giết mổ 2h
• Có hiện tượng tách dịch khi cắt ngang sợi cơ
• Có hiện tượng co ngắn và và biến dạng các sợi cơ
Trang 841.3.2.2 CÁC PHẢN ỨNG SINH HÓA
Phản ứng glyco phân kỵ khí
amilo phân
Phản ứng phân hủy creatin photphat
Phản ứng phân hủy adenozintriphotphat
(ATP)
• NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP
• ẢNH HƯỞNG GIÁN TIẾP
• XẢY RA ĐỒNG THỜI
Trang 881.3.2.3 CƠ CHẾ
Actin ở dạng G-actin
Lượng ATP còn dồi dào
Phản ứng tạo actomiozin thuận nghịch
Sợi cơ ở trạng thái suy yếu
Axit lactic được tích lũy, pH mô cơ giảm dần, nồng độ ion
Ca +2 tăng ( từ 0,1-0,8 M đến 0,2mM)
ATP-aza hoạt động mạnh
Lượng ATP giảm dần
Phản ứng actomiozin mất dần tính thuận nghịch
Lượng myozin và actin ở trạng thái tự do giảm
Mức độ hydrat hóa các sợi cơ giảm
Độ cứng tăng
μ
Bắt đầu tê cứng
Trước tê cứng
Trang 89PHẢN ỨNG CO VÀ DUỖI CƠ
Actin+ Miozin
(1) Co cơ
(2) duỗi cơ, cần năng lượng hoạt hóa lớn hơn
Khi phản ứng thuận nghịch, nếu đủ năng
lượng (ATP), cơ ở trạng thái mềm
Actomiozin
(1) (2)
Trang 90ATP depleted
Trang 98 Mức độ tổn hao glycogen trong quá trình giết mổ
Mức độ hoạt hóa enzym ATP-aza: nồng độ ion
Ca +2
Nhiệt độ môi trường
Trang 99Màu sắc Hàm lượng
glycogen ban đầu
(%)
Hàm lượng glycogen sau 24h
(%)
Lượng axit lactic tạo ra
Trang 1001.3.3 GIAI ĐOẠN PHÂN GIẢI
Trang 1011.3.3.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHÍNH
Thịt trở nên mềm mại
Có mùi vị thơm ngon hơn
Có độ ẩm cao
Dễ bị thủy phân bởi enzym tiêu hóa
pH tăng nhẹ so với cuối giai đoạn tê
Trang 102 Nhóm các chuyển hóa trong hệ protein:
Sự phân ly và suy yếu phức chất actomyozin
Phân giải các thành phần cấu trúc của sợi cơ
ĐỘ MỀM
MÙI THƠM
Trang 1031.3.3.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Mức độ hoạt động của enzym
Độ vững chắc, nguyên vẹn của tổ chức
cơ thịt
Nhiệt độ môi trường bảo quản
Sức khỏe con vật trước khi giết mổ
Trang 104Phân cắt myosin, actin, troponin T & I, tropomyosin, - actinin, và collagen
Cathepsin L 25 000 3,5 – 6,5
Phân cắt myosin, actin, troponin T & I, tropomyosin, - actinin, và collagen
Cathepsin D 25 000 3,5 – 6,5
Phân cắt myosin, actin, troponin T & I, tropomyosin, - actinin, và collagen
Lysosome
Sarcoplasma
CÁC ENZYM THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI THỊT
Trang 1051.3.4 GIAI ĐOẠN PHÂN HUỶ
(Deterioration phase)
Đặc điểm Các yếu tố ảnh hưởng Các biện pháp kiểm soát
Trang 1061.3.4.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHÍNH
Có hiện tượng tiết nhầy
Thay đổi màu sắc, mùi vị
pH tăng, dao động trong khoảng 7-8
Độ chắc của thịt thay đổi : kém đàn
hồi, mềm nhũn, chảy vữa
Thịt có thể bị rám hoặc bị mốc
Lượng vi sinh vật tăng đáng kể
Trang 107HỆ VI SINH VẬT TRÊN THỊT
Đối với thịt được bảo quản hiếu khí: vi khuẩn gram âm, hiếu khí hoặc yếm khí tương đối
The pseudomonads
The Enterobacteriacea
The Acintobacteria/Moraxella spp.
Bacillus spp ( Bacillus stearothermophillus )
Đối với thịt được bảo quản chân không: Vi khuẩn Gram
Trang 108HỆ VI SINH VẬT TRÊN THỊT
VI SINH VẬT GÂY BỆNH
Clostridium botulinum (Botulism)
Staphylococcus aureus
Trang 1091.3.4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Số lượng vi sinh vật
Mức độ nguyên vẹn của tổ chức cơ thịt
Hàm ẩm trên bề mặt thịt và môi trường xung quanh
Nhiệt độ môi trường
Trang 1101.3.4.3 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT
Thực hiện tốt qui phạm vệ sinh chuẩn (SSOP)
Rút ngắn thời gian chờ và chế biến nhanh
Kiểm soát nhiệt độ
Hạn chế phân nhỏ nguyên liệu
Thực hiện kỹ thuật bao gói
Trang 1111.4 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA THỊT
Màu sắc Mùi vị
Độ mềm Các thông số lý nhiệt
Trang 1121.4.1 MÀU SẮC
Chịu ảnh hưởng của :
Hàm lượng sắc tố cơ: Myoglobin (Protein có chứa sắt)
Hàm lượng mô liên kết
Màu sắc của thịt thay đổi phụ thuộc vào:
Mức độ biến đổi của thịt
Trang 113N
Fe 2+
N N
Trang 1141.4.2 MÙI VỊ
Thịt mới giết mổ không thể hiện rõ mùi vị
Mùi vị của thịt chủ yếu chỉ thể hiện rõ khi
xử lý nhiệt
Có thể làm tăng mùi vị cho thịt nhờ:
Phản ứng maillar
Quá trình tẩm ướp
Trang 122CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM MỀM THỊT
Sử dụng các enzym thực vật:
Papain, bromelin, ficin
Ở dạng dung dịch hay dạng bột.
Các enzym này có tác dụng cắt đứt các mô liên kết
(collagen, elastin) cũng như có ảnh hưởng đến mùi vị của thịt
Hạn chế của việc sử dụng các enzym này là đôi khi chúng chỉ có tác dụng ở bề mặt.
Sử dụng muối với một nồng độ thích hợp có thể làm tăng độ mềm cho thịt.
Tác dụng của muối là làm mềm hóa protein liên kết,
Trang 123CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM MỀM THỊT
Tẩm ướp
Sử dụng các dung dịch tẩm ướp thích hợp có thể làm mềm thịt và tăng cường hương vị cho thịt
Thành phần cơ bản của dung dịch tẩm ướp gồm:
Muối hay xì dầu (soy/soya sauce)
Axit: dấm (vinegar), chanh (lemon)…
Enzym: papain, bromelin, ficin, rễ gừng tươi
Rượu
Dầu ăn
Trang 1241.4.4 CÁC THÔNG SỐ LÝ NHIỆT
Khối lượng riêng
Nhiệt dung riêng
Hệ số dẫn nhiệt
Hệ số dẫn nhiệt độ
• Là các đại lượng trung bình
• Phụ thuộc vào:
Thành phần hóa học của thịt
Độ vững chắc của tổ chức cơ thịt (giống loài, độ tuổi, mức độ
Trang 1251 5 BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU THỊT
1. Kiểm tra, đánh giá chất lượng
2. Phương pháp bảo quản