NỘI DUNG CHÍNH 04/12/12 VẤN ĐỀ 1: THÀNH LẬP DN, HTX * Kiến thức: Nắm được những quy định của pháp luật về thành lập các loại hình doanh nghiệp, Hộ kinh doanh, HTX và quy chế pháp lý về
Trang 1BÀI GIẢNG LUẬT KINH DOANH
Hoàng Thu Thủy
GIỚI THIỆU MÔN HỌC LUẬT
DOANH NGHIỆP
- Số tín chỉ: 2
- Mục tiêu môn học
- Nội dung môn học
- Giới thiệu tài liệu tham khảo
- Hình thức tổ chức dạy học
- Hình thức kiểm tra, đánh giá
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 2
Trang 2Những vấn đề cơ bản của Luật kinh doanh.
Quy trình thành lập các loại hình doanh nghiệp, hộ kinh doanh, HTX.
Quy chế pháp lý của từng loại hình DN, hộ KD, HTX.
Quy chế pháp lý về tổ chức lại, giải thể DN, HTX Quy chế pháp lý về phá sản.
Quy chế pháp lý cơ bản về hợp đồng thương mại Giải quyết tranh chấp trong thương mại.
NỘI DUNG CHÍNH
04/12/12
VẤN ĐỀ 1: THÀNH LẬP DN, HTX
* Kiến thức: Nắm được những quy định của pháp
luật về thành lập các loại hình doanh nghiệp, Hộ kinh doanh, HTX và quy chế pháp lý về nhà đầu tư đầu tư thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp.
* Kỹ năng: Thành thạo một số kỹ năng tìm, tra cứu
và sử dụng các quy định của pháp luật để tự mình lập hồ sơ thành lập doanh nghiệp.
Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 4
Trang 3VẤN ĐỀ 2: CÁC LOẠI HÌNH DN
* Kiến thức: Nắm được những đặc điểm pháp lý của các
loại hình doanh nghiệp, HTX, phân biệt và đánh giá được
ưu nhược điểm của từng loại hình DN, HTX
- Nắm được những quy định của pháp luật về cơ cấu tổchức quản lý của từng loại hình doanh nghiệp, HTX
* Kỹ năng: Thành thạo một số kỹ năng tìm, tra cứu và sử
dụng các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huống nảy sinh trong thực tiễn KD
- Vận dụng kiến thức về doanh nghiệp để có thể lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu, khả năng của chủ đầu tư
Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 5
* Kỹ năng: Vận dụng kiến thức của pháp luật để
chuẩn bị hồ sơ tổ chức lại doanh nghiệp cho phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp Hồ sơ giải thể DN.
Trang 4TÀI LIỆU THAM KHẢO VẤN ĐỀ 1, 2, 3
* Giáo trình: Luật Thương Mại tập 1, ĐH Luật Hà
Nội, NXB Công an nhân dân, 2006.
- Giáo trình Luật Kinh tế, TS Phạm Duy Nghĩa, NXB Công an nhân dân, 2010
* Sách: Hồ Ngọc Cẩn và ctv, Tìm hiểu Luật Kinh tế
2- Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 về Đăng
ký doanh nghiệp
3- Nghị định 53/2007/NĐ-CP ngày 4/4/2007 của Chính Phủ về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư.
4- Thông tư 14/2010/TT-BKH ngày 4/6/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn một số nội dung về
hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký Doanh nghiệp theo Nghị định 43/2010/NĐ-CPBài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 8
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO VẤN ĐỀ 1, 2, 3
5- Nghị định 177/2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 hướng dẫn thi hành luật HTX;
6- Nghị định 87/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 về ĐKKD HTX;
7- Nghị định 77/2005/NĐ-CP ngày 09/6/2005 về việc ban hành mẫu hướng dẫn xây dựng điều lệ mẫu HTX.
Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 9
TLTK ĐỌC THÊM VẤN ĐỀ 1, 2, 3
1- Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo Luật Kinh tế,
Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004.
2- Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương,
Hỏi – đáp Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp – Nxb
Tài Chính , 2006.
3- Luật gia Đặng Thiệu Minh - Luật Chứng Khoán
và 175 câu hỏi đáp, Nxb Lao động xã hội, 2007.
Trang 6VẤN ĐỀ 4: PHÁ SẢN DN
* Kiến thức: Nắm được bản chất và điều kiện của
việc chấm dứt hoạt động doanh nghiệp thông qua phá sản.
- Trình bày được quy trình giải quyết yêu cầu phá sản một DN hay HTX.
* Kỹ năng: Vận dụng kiến thức pháp luật để yêu
cầu mở thủ tục phá sản đối với 1 DN hay HTX
- Vận dụng kiến thức của pháp luật về phá sản để giải quyết những tình huống liên quan đến lợi ích của doanh nghiệp, chủ nợ của DN và người lao động của DN khi doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.
04/12/12
TÀI LIỆU THAM KHẢO VẤN ĐỀ 4
1- Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại, tập 2, Nxb Công An nhân dân, 2008
2- Luật Phá sản 2004.
3- Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/4/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Phá sản.
4- Nghị định 67/2006/NĐ-CP ngày 11/7/2006 Hướng dẫn áp dụng Luật Phá sản đối với doanh nghiệp đặc biệt và tổ chức hoạt động của tổ quản lý, thanh lý tài sản.
12
Trang 77- Nghị định 114/2008/NĐ-CP ngày 03/11/2008 về Hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Phá sản đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán và tài chính khác.
8- Nghị định 05/2010/NĐ-CP ngày 18/01/2010 về quy định
áp dụng Luật Phá sản đối với các tổ chức tín dụng
Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 13
TLTK ĐỌC THÊM VẤN ĐỀ 4
Đề tài Thực trạng pháp luật về Phá sản và việc hoàn thiện môi trường kinh doanh pháp luật tại Việt Nam – PGS.TS Dương Đăng Huệ, ThS Nguyễn Thanh Tịnh và ctv – Vụ Pháp luật Dân sự - kinh tế - Bộ Tư Pháp, 2008.
Trang 8VẤN ĐỀ 5: HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
* Kiến thức: Nắm được những đặc điểm của hợp
đồng thương mại, vấn đề giao kết hợp đồng TM.
- Nắm được các biện pháp chế tài và các trường hợp miễn trách nhiệm.
- Hợp đồng vô hiệu và biện pháp xử lý Thời hạn khiếu nại và thời hiệu khởi kiện trong thương mại
* Kỹ năng: Soạn thảo hợp đồng thương mại chặt
chẽ Đối phó và giảm thiểu được những tranh chấp
có thể sảy ra.
Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO VẤN ĐỀ 5
1- Văn bản Luật Thương Mại 2005
2- Bộ Luật Dân sự 2005.
3- Sách: TS Nguyễn Ngọc Khánh - Chế định Hợp đồng trong Bộ Luật dân sự Việt Nam – Nxb Tư
Pháp, 2007
Trang 9VẤN ĐỀ 6: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TM
* Kiến thức: Nắm được những hình thức giải quyết
tranh chấp trong KDTM, ưu nhược điểm của từng hình thức.
* Kỹ năng: Lựa chọn được cơ quan giải quyết tranh
chấp phù hợp với thực tiễn của doanh nghiệp của từng tình huống cụ thể.
- Biết cách thực hiện những trình tự thủ tục tương ứng với hình thức giải quyết tranh chấp đã lựa chọn.
Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO VẤN ĐỀ 6
1- Văn bản Luật Trọng tài Thương Mại 2010
2- Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2004.
3- Sách tham khảo: ThS Luật học Dương Văn Hậu,
Trọng tài thương mại Việt Nam trong tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị Quốc Gia, 1999
4- ThS Luật học Đào Văn Hội, Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Tòa Án, Nxb Chính trị Quốc Gia,
1999
Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 18
Trang 10MỘT SỐ WEBSITE CẦN TRA CỨU
- www.na.gov.vn/ (Website của Quốc Hội)
Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 19
PHÂN BỔ THỜI GIAN
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận Giới thiệu 2
Trang 11Trọng số (%)
1 Tham gia học trên lớp (TGH):
chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận,
hoạt động nhóm…
Quan sát, điểm danh
20%
2 Tự nghiên cứu: (TNC): hoàn thành
nhiệm vụ giảng viên giao Bài kiểm
tra giữa kỳ (cuối kỳ).
Chấm báo cáo, bài tập
Chủ thể kinh doanh
Trang 12Được biết đến ở các nước tư bản vào những năm đầu thế kỷ XX Với nội dung gồm:
- Luật thương mại,
- Luật lao động,
- Luật điều chỉnh sở hữu công nghiệp;
- Và một số chế định, quy phạm của Luật dân sự.
I.1- Theo quan điểm truyền thống
I- QUAN NIỆM VỀ LUẬT KINH TẾ
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 23
Luật kinh tế ở các nước XHCN ra đời sau CM Tháng 10 Nga với hình thức sở hữu XHCN về tư liệu SX là cơ sởcủa nền kinh tế quốc dân XHCN
Du nhập vào Việt Nam vào những năm 60 TK XX, với những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cơ bản giống với Liên Xô và các nước Đông Âu, vì vậy Luật Kinh tế Việt Nam bắt nguồn từ Liên xô với bản chất là nền kinh tếKHH tập trung lấy sở hữu toàn dân làm nền tảng của nền kinh tế
I- QUAN NIỆM VỀ LUẬT KINH TẾ I.1- Theo quan điểm truyền thống
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 24
Trang 13Luật Kinh tế được định nghĩa là “ngành luật độc lập, bao gồm tất cả các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và quá trình SXKD giữa các cơ quan quản lý kinh tế của nhà nước với nhau, với các tổ chức kinh tế XHCN và giữa các tổ chức kinh tế XHCN với nhau nhằm xây dựng và
thực hiện kế hoạch của Nhà nước" (Giáo trình luật kinh tế của Liên Xô)
I- QUAN NIỆM VỀ LUẬT KINH TẾ
I.1- Theo quan điểm truyền thống
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 25
Đối tượng điều chỉnh:2 nhóm quan hệ
* Nhóm quan hệ kinh tế mang tính chất mệnh lệnh
+ Giao vốn, cấp phát vốn đối với các tổ chức k.tế
+ Giao chỉ tiêu kế hoạch
Trang 14Xuất hiện nhiều quan điểm mới:
- Bỏ Luật kinh tế và để Luật dân sự điều chỉnh
- Vẫn để Luật kinh tế nhưng phải hoàn thiện.
Chấp nhận quan điểm nào, tại sao?
Luật kinh tế là tổng thể các quy phạm pháp luật được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
tổ chức, quản lý và hoạt động SX – KD giữa các
DN với nhau và với các cơ quan quản lý nhà nước.
I.1- Trong điều kiện kinh tế thị trường
I- QUAN NIỆM VỀ LUẬT KINH TẾ
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 27
Luật thương mại ra đời và tồn tại ở các nước theo
hệ thống pháp luật châu Âu Lục địa, cùng với luật dân sự điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa tiền tệ.
Khởi thủy là luật của thương nhân, điều chỉnh các quan hệ mua bán trên thị trường.
Kinh tế càng phát triển, quan niệm hành vi thương mại ngày càng mở rộng gồm đầu tư, sản xuất, trao đổi, cung ứng dịch vụ nhằm mục đích sinh lời.
II- QUAN NIỆM VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 28
Trang 15Sự du nhập của Luật thương mại vào Việt Nam
- Thời kỳ phong kiến và ảnh hưởng của thương mại Trung Hoa
- Thời kỳ Pháp thuộc và ba đạo luật về thương mại
- Thời kỳ đổi mới với việc ban hành LTM 1997 Luật thương mại điều chỉnh các hành vi thương mại, là luật của thương nhân.
- Khái niệm hành vi thương mại?
II- QUAN NIỆM VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 29
Khái niệm hành vi thương mại: LTM các nước không
định nghĩa về hành vi thương mại mà đa phần là liệt kê danh sách các hành vi thương mại
II- QUAN NIỆM VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI
Có thể đưa ra quan niệm “Hành vi TM là hành vi của
thương nhân nhằm mục đích kinh doanh vì lợi nhuận”
LTM 1997 Việt Nam định nghĩa “Hành vi thương mại làhành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan”
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 30
Trang 16II- QUAN NIỆM VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI
Có ba loại hành vi thương mại:
- Hành vi thương mại thuần túy: là những hành vi có tính
chất thương mại
- Hành vi thương mại phụ thuộc: là những hành vi có bản
chất dân sự nhưng do thương nhân thực hiện theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề
- Hành vi hỗn hợp: là hành vi thương mại đối với chủ thể
này nhưng lại là hành vi dân sự đối với chủ thể kia
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 31
* Hành vi thương mại thuần túy : Gồm 14 hành vi
thương mại (theo LTM 1997)
- Mua bán hàng hóa - Dịch vụ GNHH
- Đại diện trong TM - Dịch vụ GĐHH
- Môi giới trong TM - Khuyến mại
- Ủy thác MBHH - Quảng cáo trong TM
- Đại lý MBHH - Trưng bày, GThiệu HH
- Gia công trong TM - Hội chợ - triễn lãm TM
- Đấu giá hàng hóa - Đấu thầu hàng hóa
II- QUAN NIỆM VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI
Trang 17* Luật thương mại VN năm 1997
Hàng hóa gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, các động sản khác được lưu thông trên thị trường, nhà ở dùng để kinh doanh dưới hình thức cho thuê, mua, bán.
* Liên hệ quan niệm về thương mại trong BTA:
- Thương mại hàng hóa
- Thương mại sở hữu trí tuệ
- Thương mại dịch vụ
- Thương mại đầu tư
II- QUAN NIỆM VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 33
* Hoạt động thương mại trong Pháp lệnh TTTM 2003: bao gồm MBHH, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý thương mại; ký gởi; thuê, cho thuê; thuê mua; XD;
tư vấn; kỹ thuật; li-xăng; đầu tư; tài chính; ngan hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai khác;vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật”
* Luật thương mại VN năm 2005: Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”
II- QUAN NIỆM VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI
Trang 18Xuất hiện cuối Thế kỷ 20 trên các tài liệu nghiên cứu và giảng dạy pháp lý.
Ở Liên bang Nga, Luật Kinh doanh được hiểu là
“Tổng thể các quy phạm pháp luật, điều chỉnh các quan hệ kinh doanh và các quan hệ xã hội khác liên quan mật thiết với quan hệ kinh doanh, trong
đó có các quan hệ trong lĩnh vực quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh nhằm bảo đảm lợi ích của nhà nước và của xã hội”.
III- QUAN NIỆM VỀ LUẬT KINH DOANH
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 35
Ở Việt Nam, theo PGS.TS Lê Hồng Hạnh :”Luật kinh doanh điều chỉnh các quan hệ gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh”
Theo PGS.TS Dương Đăng Huệ, cho rằng nội dung của kinh doanh có bốn bộ phận cơ bản cấu thành: pháp luật về các loại hình doanh nghiệp; pháp luật
về hành vi kinh doanh; pháp luật về vỡ nợ, phá sản; pháp luật vê cơ quan tài phán trong kinh doanh.
III- QUAN NIỆM VỀ LUẬT KINH DOANH
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 36
Trang 19Ở một phương diện nào đó thì Luật kinh tế, luật thương mại hay luật kinh doanh được sử dụng như những khái niệm cùng loại – đều là ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực kinh tế, thương mại hoặc kinh doanh tại một quốc gia nào
đó, trong một giai đoạn lịch sử nào đó Tuy nhiên, tùy thuộc vào cách thức và mức độ can thiệp của nhà nước vào hoạt động nói trên mà trong nội dung của chúng cũng có những điểm khác nhau.
TÓM LẠI
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 37
IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 38
1 Đối tượng điều chỉnh
Điều chỉnh ba nhóm quan hệ:
- Quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh phát sinh trực tiếp trong quá trình SXKD => thông qua hợp đồng, là quan hệ tài sản, bình đẳng.
- Quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh
tế với các chủ thể kinh doanh: không bình đẳng
- Quan hệ giữa các đơn vị nội bộ trong một chủ thể kinh doanh.
Trang 20- Phương pháp mệnh lệnh: ngày càng thu hẹp,
điều chỉnh quan hệ trong quá trình hình thành hoặc chấm dứt hoạt động của DN.
- Phương pháp bình đẳng (thỏa thuận, định đoạt)
giữa các chủ thể kinh doanh
- Phương pháp gợi ý, hướng dẫn: điều chỉnh các
quan hệ đầu tư khi đầu tư vào những lĩnh vực, địa bàn nhà nước khuyến khích đầu tư.
2- Phương pháp điều chỉnh
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 39
V- KHÁI NIỆM - ĐẶC ĐIỂM CHỦ THỂ KINH DOANH
1 Khái niệm:
Theo khoản 2, điều 4 LDN: “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi"
Chủ thể là thuật ngữ để chỉ các cá nhân, tổ chức, theo qui định của pháp luật, tham gia vào các quan
hệ pháp luật để thực hiện các nội dung của qui phạm pháp luật tương ứng.
Trang 21Chủ thể của luật kinh doanh là những cá nhân, tổ chức tham gia trong quá trình kinh doanh, gồm:
- Có năng lực pháp luật và hành vi dân sự đầy đủ;
- Không rơi vào trường hợp bị hạn chế hoặc bị cấm kinh doanh;
- Phải ĐKKD.
CHỦ THỂ LÀ CÁ NHÂN
Trang 22Pháp nhân là con người giả định gắn cho những tổ chức hội đủ các điều kiện luật định để trở thành chủ thể tham gia vào một số quan hệ pháp luật do Nhà nước qui định.
Điều 84 BLDS năm 2005, những điều kiện để tổ chức trở thành pháp nhân là :
Pháp nhân thực hiện giao dịch thông qua:
* Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân:
là người được bổ nhiệm hoặc được chọn đứng đầu pháp nhân (Chủ tịch HĐQT, Hội đồng thành viên, Gíam đốc,…), hành vi người này đương nhiên phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp lý cho pháp nhân.
*Người đại diện theo ủy quyền của pháp nhân: là
người được người đại diện theo pháp luật ủy quyền
để qua đó hành vi của người này phát sinh quyền
và nghĩa vụ pháp lý cho pháp nhân
CHỦ THỂ LÀ PHÁP NHÂN
Trang 23Đó là các tổ chức không hội đủ các điều kiện để trở thành pháp nhân
Các tổ chức này không được coi là có tài sản riêng nên trong giao dịch, khi phát sinh trách nhiệm
về tài sản, nguồn tài sản được dùng để giải quyết là tài sản của cơ quan chủ quản của tổ chức này hoặc tài sản của các thành viên góp vào tổ chức và cả tài sản riêng của các thành viên có liên quan
CHỦ THỂ LÀ KHÔNG PHẢI LÀ PHÁP NHÂN
Hộ gia đình kinh doanh được gọi là “hộ kinh doanh”gồm những thành viên trong gia đình góp tài sản, công sức để hoạt động kinh tế chung trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh do pháp luật qui định.
Hộ gia đình xuất hiện với tư cách chủ thể và phải chịu trách nhiệm bằng tài sản của cả hộ Nếu tài sản chung của hộ giải quyết không đủ thì các thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản của mình Ngươì đại diện của hộ trong trường hợp nầy
là chủ hộ hoặc người được chủ hộ ủy quyền
CHỦ THỂ LÀ HỘ GIA ĐÌNH
Trang 24Điều 6 Luật thương mại 2005, thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.
Để được gọi là thương nhân, phải hội đủ các điều kiện sau:
- Chủ thể : có thể là cá nhân hoặc các tổ chức kinh
tế được thành lập hợp pháp.
- Tham gia hoạt động thương mại
- Hoạt động một cách độc lập, thường xuyên
- Thực hiện việc đăng ký kinh doanh
CHỦ THỂ LÀ THƯƠNG NHÂN
V- KHÁI NIỆM - ĐẶC ĐIỂM CHỦ THỂ KINH DOANH
Doanh nghiệp: là tổ chức kinh tế có tên riêng, có
tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được ĐKKD theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực
hiện các hoạt động kinh doanh (khoản 1, điều 4 LDN)
2 Đặc điểm chủ thể kinh doanh
- Phải được thành lập và đăng ký hợp pháp.
- Phải có tài sản riêng
- Phải có chức năng kinh doanh.
Trang 253- Phân loại chủ thể kinh doanh
* Căn cứ vào hình thức sở hữu
- Những chủ thể KD thuộc sở hữu nhà nước
- Những chủ thể kinh doanh thuộc sở hữu cá nhân
- Những chủ thể kinh doanh thuộc sở hữu tập thể
- Những chủ thể kinh doanh thuộc sở hữu chung
+ Sở hữu chung hợp nhất (điều 217 BLDS)
+ Sở hữu chung theo phần (điều 216 BLDS)
* Căn cứ vào tư cách pháp lý và chế độ trách nhiệm
- Chủ thể kinh doanh có tư cách pháp nhân
- Chủ thể kinh doanh không có tư cách pháp nhân
Đặc trưng chủ yếu của chủ thể kinh doanh có tư cách pháp nhân là chủ sở hữu chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ
Đặc trưng chủ yếu của chủ thể kinh doanh không
có tư cách pháp nhân là chủ sở hữu chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ
Trách nhiệm hữu hạn hay vô hạn chỉ quan tâm khi nào có liên quan đến vấn đề phá sản
2.3- Căn cứ vào phương thức đầu tư vốn
- Chủ thể kinh doanh 1 chủ
- Chủ thể kinh doanh nhiều chủ
Trang 26Vấn đề 1
Quy trình thành lập các loại hình doanh nghiệp,
hộ kinh doanh, HTX
1.1- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LUẬT DOANH NGHIỆP
Năm 1990 Chính phủ ban hành 2 văn bản luật:
Trang 27- Công ty TNHH một thành viên
- Công ty hợp danh
Tại kỳ họp thứ 5 quốc hội khóa X ngày 12/6/1999 Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2000 Theo đó, Luật điều chỉnh các loại hình doanh nghiệp:
- Công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
- Công ty cổ phần
- Doanh nghiệp tư nhân
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 53
Ngày 29-11-2005 Quốc hội khóa 11 kỳ họp thứ 8
đã thông qua Luật Doanh nghiệp chung áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp.
Luật Doanh nghiệp chung có hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-2006, thay thế cho Luật Doanh nghiệp
1999, Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003 (trừ trường hợp quy định tại khoản 2 điều 166 luật này), Luật quy định về tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp tại Luật Đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 1996, sửa đổi bổ sung năm 2000.
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 54
Trang 28+ Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp do pháp luật quy định đối với từng ngành nghề (Khoản 7 điều 4 LDN 2005)
1.2- THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
1.2.1.- Điều kiện thành lập doanh nghiệp
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 55
1.2- THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
1.2.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp
1- Vốn
Phân biệt vốn điều lệ, vốn pháp định
* Tài sản góp vốn: (khoản 4, điều 4 Luật DN)
* Phân biệt giữa tài sản góp vốn và phần vốn góp là hai tài sản độc lập, thuộc về hai sản nghiệp của hai chủ thể khác nhau.
* Định giá tài sản góp vốn: có những phương thức định
giá nào, ý nghĩa của việc định giá? (điều 30 LDN)
* Chuyển giao tài sản góp vốn cho công ty? (điều 29
LDN)
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 56
Trang 291.2.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp
2- Về tư cách pháp lý của người thành lập DN
Điều 13 khoản 1, 2 LDN 2005
Điều 12, 14 Nghị định 102/2010/NĐ-CP
Xem thêm một số quy định của luật cán bộ công chức 2008.
- Ai có quyền thành lập DN, quản lý doanh nghiệp?
- Ai có quyền góp vốn vào doanh nghiệp ?
Điều 13 khoản 3, 4 LDN 2005
Điều 13 Nghị định 102/2010/NĐ-CP
* Khác gì so với Luật DN 1999 ?
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 57
1.2.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp
3- Ngành nghề kinh doanh
- Nhóm ngành nghề kinh doanh bị cấm: là những ngành nghề không được đầu tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ vì khi kinh doanh các ngành nghề này có thể gây hại cho xã hội
(khoản 3 điều 7 LDN, điều 7 Nghị định 102/2010/NĐ-CP danh mục ngành nghề KD bị cấm)
Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 Quy định chi tiết Luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế KD và KD có điều kiện.
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 58
Trang 301.2.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 59
1.2.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp
3- Ngành nghề kinh doanh
Chứng chỉ hành nghề là văn bản mà cơ quan nhà nước cóthẩm quyền của V.Nam hoặc hiệp hội nghề nghiệp được Nhà nước uỷquyền cấp cho cánhân có đủtrình độchuyên môn vàkinh nghiệm nghềnghiệp vềmột ngành, nghềnhất định
- Nhóm ngành nghề kinh doanh khác
Chứng chỉhành nghề được cấp ở nước ngoài không có hiệu lực thi hành tại Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành hoặc Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác (K1, Đ9 NĐ102)
Mỗi cá nhân chỉ được sử dụng chứng chỉhành nghề để đăng
ký kinh doanh ở một doanh nghiệp
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 60
Trang 311.2.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp
4- Trụ sở, địa chỉ, tên gọi của doanh nghiệp
- Tên DN: ( điều 31-34 LDN; điều 13-16 NĐ 43)
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 61
5- Đăng báo công bố
Sự ra đời của một DN phải trải qua 2 bước
- Bước 1: nhà đầu tư ra quyết định đầu tư (Hợp đồng trước ĐKKD - điều 14 LDN)
- Bước 2: thành lập doanh nghiệp.
62
Trang 321.2.2 Thủ tục thành lập doanh nghiệp
* Bước chuẩn bị hồ sơ gồm:
- Giấy đề nghị ĐKDN (mẫu theo quy định của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư ) (Khoản 3 điều 6 NĐ 43)
- Dự thảo điều lệ (điều 22 Luật DN 2005)
- Danh sách thành viên/cổ đông sáng lập (mẫu)
- Cơ quan ĐKKD: cấp tỉnh, cấp huyện (Đ9, NĐ43)
- Hồ sơ hợp lệ (khoản 3, điều 4 LDN)
- Trách nhiệm của người thành lập DN? của cơ quan ĐKKD? (điều 15 LDN; điều 4 NĐ 43/2010/NĐ-CP)
* Bước cấp giấy chứng nhận ĐKKD: 5 điều kiện để cấp
- Ngành nghề không bị cấm
- Tên được đặt đúng quy định
- Địa chỉ, trụ sở chính rõ ràng và ở Việt Nam
- Hồ sơ ĐKDN hợp lệ
- Đã nộp đủ lệ phí ĐKDN (Điều 24 LDN)
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy
Trang 331.2.2 Thủ tục thành lập doanh nghiệp
* Thời hạn cấp giấy chứng nhận ĐKKD: 5 ngày làm
việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ (Điều 28 NĐ 43)
* Ý nghĩa của giấy chứng nhận ĐKKD?
* Giá trị pháp lý của giấy chứng nhận ĐKKD?
* Bước đăng báo công bố
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận ĐKDN, DN phải đăng trên mạng thông tin DN của cơ quan ĐKKD hoặc một trong các loại tờ báo viết hoặc báo điện tử trong 3 số liên tiếp với các nội dung được quy định tại điều 28 LDN.
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 65
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 66
Trang 341.2.2 Thủ tục thành lập doanh nghiệp
* Quy định 8 trường hợp thu hồi giấy CNĐKKD
(Điều 165, khoản 2, LDN, Điểm g khoản 1 điều 93 Luật quản lý thuế; điều 60 NĐ 43)
- Nội dung kê khai trong hồ sơ đăng ký là giả mạo;
- DN do những người bị cấm thành lập;
- Không đăng ký mã số thuế trong thời hạn 1 năm;
- Không hoạt động tại trụ sở đăng ký trong 6 tháng liền
- Không báo cáo về hoạt động KD trong 12 tháng liền;
- Ngừng hoạt động KD 1 năm liền mà không báo cáo;
- Không gửi báo cáo theo quy định;
- KD ngành nghề bị cấm.
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 67
1.3- QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÁC LOẠI HÌNH THEO LUẬT DN
1.3.1- Quyền cơ bản: (theo điều 8 luật DN)
- Quyền tự do kinh doanh
- Quyền lựa chọn hình thức kinh doanh
- Quyền bình đẳng
- Quyền sở hữu tài sản
- Quyền từ chối
- Quyền khác: VD tạm ngưng kinh doanh
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 68
Trang 351.3.2- Nghĩa vụ cơ bản (điều 9 luật DN2005)
- Hoạt động kinh doanh theo đúng các ngành nghề đã đăng ký trong giấy CNĐKKD; bảo đảm điều kiện KD theo quy định của pháp luật khi KD ngành nghề kinh doanh có điều kiện
- Lập sổ kế toán, ghi chép sổ kế toán, hóa đơn, chứng từ vàlập báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng t/hạn
- Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật
- Bảo đảm quyền, lợi ích của người LĐ theo quy định của pháp luật về LĐ; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế và bảo hiểm khác cho NLĐ theo quy định của pháp luật
về bảo hiểm
1.3- QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÁC LOẠI HÌNH DN THEO LUẬT DN
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 69
1.3.2- Nghĩa vụ cơ bản (điều 9 luật DN2005)
- Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa, dịch
vụ theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố
- Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật vềthống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định; Khi phát hiện các thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thông tin đó
- Tuân thủ quy định của pluật về quốc phòng, an ninh, trật tự,
an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
1.3- QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÁC LOẠI HÌNH DN THEO LUẬT DN
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 70
Trang 361.4- Đăng ký kinh doanh Hộ kinh doanh: (Điều 52 NĐ 43/2010/NĐ-CP)
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh (mẫu sẵn)
- Bản sao Giấy chứng minh nhân dân
- Chứng chỉ hành nghề (nếu có)
- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức cóthẩm quyền (nếu có)
Nơi gửi: Cơ quan ĐKKD cấp Huyện
Thời hạn cấp giấy CNĐKKD: 5 ngày làm việc (trường hợp hồ sơ hợp lệ)
1.5- Thành lập HTX: (Đ10-16 Luật + NĐ 87)
Bước 1: Chuẩn bị thành lập (Điều 10)
Sáng lập viên báo cáo bằng văn bản với UBND cấp xã nơi dự định đặt trụ sở chính của hợp tác xã
về việc thành lập, địa điểm đóng trụ sở, phương hướng sản xuất, kinh doanh và kế hoạch hoạt động của hợp tác xã.
Sáng lập viên tuyên truyền, vận động những người
có nhu cầu gia nhập HTX tham gia.
Trang 371.5- Thành lập HTX:
- Bước 2: Tổ chức HN thành lập
+ Thành phần: Sáng lập viên và những người có nhu cầu tham gia HTX
+ Nội dung: thảo luận phương hướng sản xuất, kinh doanh;
kế hoạch hoạt động; dự thảo Điều lệ và thông qua điều lệ, nội quy HTX; tên, biểu tượng (nếu có) của hợp tác xã và lập danh sách xã viên (7 xã viên trở lên)
Quyết định thành lập riêng hay không thành lập riêng bộmáy quản lý và bộ máy điều hành hợp tác xã
Bầu Ban kiểm soát và Trưởng Ban kiểm soát trong số thành viên của Ban kiểm soát
Thông qua biên bản hội nghị thành lập hợp tác xã
+ Đơn ĐKKD theo mẫu của Bộ KHĐT quy định
+ Số lượng xã viên, danh sách BQT và BKS hoặc danh sách HTX thành viên, HĐQT đối với liên hiệp HTX
+ Biên bản đã thông qua tại Hội nghị thành lập HTX
Trình tự và thủ tục đăng ký được quy định tại NĐ 87/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 của CP về ĐKKD của HTX
Cơ quan ĐKKD cấp giấy chứng nhận ĐKKD cho HTX trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
Trang 38VẤN ĐỀ 2BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP; HỘ KINH DOANH;
HỢP TÁC XÃ
2.1- NGHIÊN CỨU CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DN
2.1.1- Địa vị pháp lý của công ty
2.1.1.1- Khái niệm chung và các loại hình công ty
1- Khái niệm và đặc điểm:
=> Đặc điểm
- Là sự liên kết của nhiều cá nhân, pháp nhân;
- Được thành lập thông qua một sự kiện pháp lý, có thể là hợp đồng, điều lệ hoặc quy chế hoạt động của công ty;
- Được thành lập nhằm thực hiện mục đích chung
Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy
Trang 39Công ty đối nhân Công ty đối vốn
công ty
hợp danh
công ty hợp vốn đơn giản
công ty
2.1- NGHIÊN CỨU CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DN
2- Các loại hình công ty kinh doanh
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 77
•Công ty đối nhân là loại công ty mà trong đó các thành viên thường quen biết nhau, do tín nhiệm nhau để cùng kinh doanh kiếm lời
Đặc điểm cơ bản là không có sự tách bạch giữa tài sản cá nhân các thành viên và tài sản công ty
- Công ty hợp danh (hợp danh thông thường General
Partnership): là loại công ty trong đó có tất cả các thành
viên đều cùng nhau tiến hành các hoạt động kinh doanh vàcùng chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của công ty
- Công ty hợp vốn đơn giản (hợp danh hữu hạn Limited
partnership): là loại công ty có ít nhất 1 thành viên chịu
trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của công ty, các thành viên khác chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong số vốn góp vào công ty
Trang 40•Công ty đối vốn: là tổ chức kinh doanh trong đó
các thành viên thường không quen biết nhau, việc thành lập công ty không quan tâm đến nhân thân người góp vốn mà chỉ quan tâm đến phần vốn góp
Đặc điểm quan trọng của loại hình công ty này là công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng tài sản của công ty, các thành viên trong công ty chỉ chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn đã góp vào công ty
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 79
2.1.2- Công ty TNHH từ hai thành viên trở lên
1- Khái niệm, đặc điểm: điều 38 LDN
* Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân => các khả năng kết hợp liên quan đến quản lý:
- Tất cả các thành viên đều là cá nhân ?
- Có cả thành viên là cá nhân và thành viên là tổ chức?
* Không được phát hành cổ phiếu
04/12/12 Bài giảng Luật kinh doanh - ThS Hoàng Thu Thủy 80