* Căn cứ áp dụng trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng:
- Thứ nhất, Cĩ hành vi vi phạm hợp đồng: là căn cứ áp dụng đối với tất cả các loại chế tài. cứ áp dụng đối với tất cả các loại chế tài.
- Thứ hai, Cĩ thiệt hại vật chất, thực tế sảy ra.
- Thứ ba, Cĩ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại thực tế. phạm hợp đồng và thiệt hại thực tế.
- Thứ tư, cĩ lỗi của bên vi phạm.
04/12/12 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hồng Thu Thủy 187
III.1.1- Buộc thực hiện đúng hợp đồng (Đ297, 299 LTM)
- Căn cứáp dụng: cĩ hành vi vi phạm hợp đồng và cĩ lỗi của bên vi phạm.
- Biểu hiện cụthể: bên bị vi phạm thực hiện đúng các nghĩa vụ theo HĐ hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu phí tổn phát sinh.
- Quan hệ giữa chếtài buộc thực hiện đúng hợp đồng và các loại chếtài khác (điều 299 LTM 2005):
+ Trong thời gian áp dụng chếtài buộc thực hiện đúng HĐ, bên bị vi phạm cĩ quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm nhưng khơng được áp dụng các chếtài khác.
+ Trường hợp bên vi phạm khơng thực hiện chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng trong thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm được áp dụng các chế tài khác để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.
III- Các biện pháp chế tài và các trường hợp miễn, giảm trách nhiệm trách nhiệm
III.1.2- Phạt vi phạm hợp đồng (Điều 300, 301 LTM)
Là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm HĐ nếu trong HĐ cĩ thỏa khoản tiền phạt do vi phạm HĐ nếu trong HĐ cĩ thỏa thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm.
- Căn cứ áp dụng: Các bên cĩ thoả thuận về việc áp dụng chếtài này và cĩ hành vi vi phạm hợp đồng.