Giải quyết các tchấp KDTM theo thủ tục giám đốc thẩm Tái thẩm đối với các bản án, quyết định đã cĩ hiệu

Một phần của tài liệu bài giảng luật kinh doanh (Trang 117)

- Tái thẩm đối với các bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật của Tịa kinh tế TAND cấp tỉnh.

III- TỊA KINH TẾ

4- Hội đồng thẩm phán TAND tối cao chỉ tái thẩm và cả phúc thẩm đối với bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật của Tịa phúc thẩm, Tịa kinh tếTAND tối cao.

THỦTỤC GIÁM ĐỐC THẨM

Điều 282: Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của tịa án đã cĩ hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện cĩ vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụán.

Điều 283: Căn cứ đểkháng nghịtheo thủtục giám đốc thẩm 1. Kết luận trong bản án, quyết định khơng phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án;

2. Cĩ vi phạm nghiêm trọng thủtục tố tụng;

3. Cĩ sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật.

04/12/12 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hồng Thu Thủy 235

III- TỊA KINH TẾ

THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM

Ðiều 285. Người cĩ quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

1. Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao cĩ quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật của Tịa án các cấp, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao.

2. Chánh án Tịa án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh cĩ quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật của Tịa án nhân dân cấp huyện.

III- TỊA KINH TẾ

Một phần của tài liệu bài giảng luật kinh doanh (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)