Thiệt hại bao gồm: Giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị

Một phần của tài liệu bài giảng luật kinh doanh (Trang 96)

vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra; khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu khơng cĩ hành vi vi

phạm.

* Thiệt hại thực tế, trực tiếp gồm:

- Hàng hĩa bịmất mát hay hư hỏng

- Chi phí đã được sử dụng để phục hồi hay loại bỏ khuyết tật của hàng hĩa.

- Khoản tiền mà bên bị vi phạm phải đền bù cho đối tác do khơng thực hiện nghĩa vụ.

Khoản lợi đáng lẽ được hưởng là những khoản lợi đáng lẽ bên bị thiệt hại được thụ hưởng trong điều kiện bình thường nếu bên kia thực hiện đúng nghĩa vụcủa mình.

04/12/12 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hồng Thu Thủy 191

III.1.3- Bồi thường thiệt hại (Điều 303, 307 LTM)

* Nghĩa vchng minh tn tht (điều 304 LTM 2005)

Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức

độ tổn thất do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu khơng cĩ hành vi vi phạm.

* Nghĩa vhn chếtn tht (điều 305 LTM 2005)

Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng các biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể cả tổn thất đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; nếu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại khơng áp dụng các biện pháp đĩ, bên vi phạm hợp đồng cĩ quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại bằng mức tổn thất đáng lẽcĩ thểhạn chế được.

III.1.3- Bồi thường thiệt hại (Điều 303, 307 LTM)

* Quan h gia chế tài pht vi phm và bồi thường thit hi (điều 307 LTM 2005)

Trường hợp các bên của hợp đồng khơng cĩ thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm chỉ cĩ quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại; trường hợp các bên cĩ thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm cĩ quyền áp dụng cả chế tài phạt vi phạm và buộc bồi

thường thiệt hại

* Quyn yêu cu bồi thường thit hại khi đã áp dng các chế

tài khác (điều 316 LTM 2005)

Một bên khơng bị mất quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với tổn thất do vi phạm hợp đồng của bên kia khi đã áp dụng các chế

tài khác.

04/12/12 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hồng Thu Thủy 193

III- Các biện pháp chế tài và các trường hợp miễn, giảm trách nhiệm trách nhiệm

III.1.4-Tạm ngừng, đình chỉvà hủy bỏ HĐ (Đ308-315 LTM)

- Tm ngng thc hin hợp đồng: là việc một bên tạm thời khơng thực hiện nghĩa vụtrong hợp đồng. Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện thì HĐ vẫn cịn hiệu lực.

- Đình ch thc hiện HĐ: là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ theo HĐ. Khi HĐ bị đình chỉ thực hiện thì hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm một bên nhận được thơng báo

đình chỉ. Các bên khơng phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ HĐ.

Bên đã thực hiện nghĩa vụ cĩ quyền yêu cầu bên kia thanh tốn hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng.

- Hu b hợp đồng: là sựkiện pháp lý mà hậu quả của nĩ làm cho nội dung hợp đồng bị hủy bỏ khơng cĩ hiệu lực từ thời

điểm giao kết.

III- Các biện pháp chế tài và các trường hợp miễn, giảm trách nhiệm trách nhiệm III.1.4- Tạm ngừng, đình chỉ và hủy bỏ HĐ (Đ308, 310 LTM) Huỷ bỏ hợp đồng cĩ thể là hủy bỏ một phần hợp đồng hoặc tồn bộ hợp đồng. Hủy bỏ một phần hợp đồng là việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp đồng, các phần cịn lại trong hợp đồng vẫn cịn hiệu lực. Hủy bỏ tồn bộ hợp đồng là việc bãi bỏ hồn tồn việc thực hiện tất cả các nghĩa vụ hợp đồng đối với tồn bộ hợp đồng. Khi một hợp đồng trong kinh doanh, thương mại bị huỷ bỏ tồn bộ, hợp đồng được coi là khơng cĩ hiệu lực từ thời điểm giao kết.

04/12/12 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hồng Thu Thủy 195

III- Các biện pháp chế tài và các trường hợp miễn, giảm trách nhiệm trách nhiệm

III.2- Các trường hp min, gim trách nhim

Bên vi phạm được miễn trách nhiệm trong những trường hợp sau đây (Điều 294 LTM2005):

- Xảy ra trường hợp miễn trách mà các bên đã thỏa thuận. - Xảy ra sự kiện bất khả kháng.

- H.vi vi phạm của một bên hồn tồn do lỗi của bên kia. - Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý Nhà nước cĩ thẩm quyền mà các bên khơng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng

Bên vi phạm cĩ nghĩa vụchứng minh các trường hợp miễn trách nhiệm.

III.2- Các trường hp min, gim trách nhim

Bất khả kháng là trường hợp sảy ra khách quan khơng thể lường trước được và khơng thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép. (điều 161.1 BLDS)

Skin bt kh kháng thường cĩ đặc điểm:

- Mang tính khách quan ngồi ý muốn của các bên tham gia HĐ, nĩ phát sinh, tồn tại và chấm dứt một cách độc lập đối với ý chí của các bên tham gia HĐ.

- Khơng thể lường trước được và hiện tượng này phải sảy ra sau khi ký kết HĐ.

- Khơng thể khắc phục được.

- Là nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm HĐ

04/12/12 Bài giảng Luật Kinh doanh - ThS Hồng Thu Thủy 197

Một phần của tài liệu bài giảng luật kinh doanh (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)