bài giảng luật thủy sản và các quy định trong nghề cá

117 494 1
bài giảng luật thủy sản và các quy định trong nghề cá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bài gi ảng: LU ẬT V À CÁC QUI Đ ỊNH TRONG NGHỀ CÁ (Bộ môn Kinh tế thủy sản, Khoa Kinh tế, Đại học Nha Trang) (Tài li ệu l ưu hành n ội bộ) 2 Chương1 : SƠ LU ỢC VỀ LUẬT BIỂN Q UỐC TẾ V À CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN H ỢP QUỐC VỀ LUẬ T BI ỂN 1982 1.1. Sự hình thàn h lu ật biển quốc tế Thời xa x ưa con ngư ời chủ yếu chỉ hoạt động tr ên đ ất liền. Về sau do y êu c ầu của cuộc sống, nhất l à nh ờ sự phát triển khoa học -kỹ thuật, ng ười ta dần dần quen sống tr ên bi ển; ng ày càng th ực hiện nhiều sinh hoạt đi lại, đánh bắt hải sản, nghiên c ứu, khai thác t ài nguyên Cách sinh ho ạt của con ngư ời từng b ước h ình thành nh ững tập quán chung (gọi l à tập quán quốc tế) v à nh ững thỏa thu ận th ành văn gi ữa các nh à nư ớc với nhau. Đó gọi chung là lu ật biển quốc tế. Luật biển quốc tế từng b ước phát triển, nhằm mục đích chủ yếu l à phân chia chủ quyền trên biển, việc sử dụng, khai thác biển, bảo vệ môi tr ường biển và hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực n ày. Nước ven biển luôn muốn mở rộng chủ quyền của m ình trên biển và các đảo; còn quốc gia không có biển, từ xa đến thì muốn được tự do trên biển về các mặt đi lại, sử dụng, nghi ên cứu, thăm dò, khai thác Hai khuynh h ướng này đối lập nhau. Vào năm 1930, lần đầu tiên một hội nghị pháp điển hóa luật quốc tế về biển đ ược Hội Quốc Liên tổ chức tại La Haye (Hà Lan) bàn về lãnh hải. Nhưng vì có mâu thuẫn gay gắt giữa các nước, nhất là về chiều rộng lãnh hải nên hội nghị không thông qua đ ược công ước nào. Sau đó vào năm 1958, H ội nghị lần thứ nhất của Li ên Hiệp Quốc về Luật Biển đ ược tổ chức tại Genève (Thụy Sĩ). Hội nghị đã thông qua bốn công ước (về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải; về biển cả; về đánh cá v à bảo tồn các tài nguyên sinh vật của biển; về thềm lục địa). Nhưng hội nghị này cũng chưa thống nhất được bề rộng lãnh hải, thềm lục địa. Năm 1960, Hội nghị Liên Hiệp Quốc lần thứ hai đ ược tổ chức tại Gen ève để đàm phán tiếp về bề rộng lãnh hải nhưng rốt cuộc cũng không đạt đ ược kết quả khả quan n ào. Hội nghị lần thứ ba của Li ên Hiệp Quốc về Luật Biển tổ chức li ên tiếp các phiên họp tại nhiều nước (New York, Hoa Kỳ; Caracát, Vénézuela; Gen ève, Thụy Sĩ) kéo dài suốt chín năm (1973-1982). Hội nghị quy tụ được sự tham dự của hầu hết các n ước trên thế giới và ký kết được Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển ng ày 10-12-1982 tại Montego Bay 3 (Jamaica). Quốc hội Việt Nam ph ê chuẩn công ước này ngày 23-6-1994. Công ước có hiệu lực đối với Việt Nam từ ng ày 16-11-1994. Đây là văn bản pháp luật quốc tế (gồm 17 phần, 320 điều k èm theo chín phụ lục và bốn nghị quyết), được coi như Hiến pháp trên biển, có vai trò quan trọng chỉ sau Hiến chương Liên Hiệp Quốc. 1.2. Công ước của Li ên h ợp quốc về luật biển 1982 Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (tiếng Anh: United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS), cũng gọi là Công ước Luật biển hay cũng được những người chống đối nó gọi là Hiệp ước Luật biển, là một hiệp ước quốc tế được tạo ra trong Hội nghị về luật biển Liên Hiệp Quốc lần thứ 3 diễn ra từ năm 1973 cho đến 1982 với các chỉnh sửa đã được thực hiện trong Hiệp ước Thi hành năm 1994. Công ư ớc Luật biển là một bộ các quy định về sử dụng các đại dương của thế giới, chiếm 70% diện tích bề mặt Trái Đất. Công ước đã được ký kết năm 1982 để thay thế cho 4 hiệp ước năm 1958 đã hết hạn. UNCLOS có hiệu lực năm 1994, v à đến nay, 154 quốc gia v à Cộng đồng châu Âu đã tham gia Công ước này. Hoa Kỳ không tham gia v ì nước này tuyên bố rằng hiệp ước này không có lợi cho kinh tế và an ninh của Mỹ. Công ước quy định quyền v à trách nhiệm của các quốc gia trong việc sử dụng biển, thiết lập các hướng dẫn rõ ràng cho các hoạt động kinh doanh, bảo vệ môi tr ường và cải thiện quản lý các tài nguyên thiên nhiên đại dương. Nội dung công ước có một loạt điều khoản. Những điều khoản quan trọng nhất quy định về việc thiết lập các giới hạn, giao thông đ ường biển, trạng thái biển đảo, v à các chế độ quá cảnh, các vùng đặc quyền kinh tế , quyền tài phán thềm lục địa, khai khoáng lòng biển sâu, chính sách khai thác, b ảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học, và dàn xếp các tranh chấp. 4 Công ước đặt ra giới hạn cho nhiều khu vực, tính từ một đường cơ sở (baseline) được định nghĩa kỹ càng. (Thông thường, một đường biển cơ sở chạy theo đường bờ biển khi thủy triều xuống, nh ưng khi đường bờ biển bị thụt sâu, có đảo ven bờ, hoặc đ ường bờ biển rất không ổn định, c ó thể sử dụng các đường thẳng làm đường cơ sở). Có các khu vực dưới đây: - Nội thủy Bao phủ tất cả vùng biển và đường thủy ở bên trong đường cơ sở (phía đất liền). Tại đây, quốc gia ven biển được tự do áp đặt luật, kiểm soát việc sử dụng, v à sử dụng mọi tài nguyên. Các tàu thuy ền nước ngoài không có quyền đi lại tự do trong các v ùng nội thủy. - Lãnh hải Vùng nằm ngoài đường cơ sở có chiều ngang 12 hải lý. Tại đây, quốc gia ven biển được quyền tự do đặt luật, kiểm soát việc sử dụng, v à sử dụng mọi tài nguyên. Các tàu thuyền nước ngoài được quyền "qua lại không gây hại " mà không cần xin phép nước chủ nhà. Đánh cá, làm ô nhi ễm, dùng vũ khí, và do thám không đư ợc xếp vào dạng "không gây hại". Nước chủ cũng có thể tạm thời cấm việc "q ua lại không gây hại" này tại một số vùng trong lãnh hải của mình khi cần bảo vệ an ninh. Vùng nước quần đảo Công ước đưa ra định nghĩa về các quốc gia quần đảo trong phần IV, cũng nh ư định nghĩa về việc các quốc gia n ày có thể vẽ đường biên giới lãnh thổ của mình như thế nào. Đường cơ sở được vẽ giữa các điểm ngo ài cùng nhất của các đảo ở ngo ài cùng nhất, đảm bảo rằng các điểm n ày phải đủ gần nhau một cách thích đáng. Mọi v ùng nước bên trong đường cơ sở này sẽ là vùng nước quần đảo và được coi như là một phần của lãnh hải quốc gia đó. - Vùng tiếp giáp lãnh hải Bên ngoài giới hạn 12 hải lý của l ãnh hải là một vành đai có bề rộng 12 hải lý, đó là vùng tiếp giáp lãnh hải. Tại đây, nước chủ có thể vẫn thực thi luật pháp của m ình đối với các hoạt động nh ư buôn lậu hoặc nhập cư bất hợp pháp. - Vùng đặc quyền kinh tế Rộng 200 hải lý tính từ đ ường cơ sở. Trong vùng này, quốc gia ven biển đ ược hưởng độc quyền trong việc khai thác đối với tất cả các t ài nguyên thiên nhiên. Khái ni ệm 5 vùng đặc quyền kinh tế đ ược đưa ra để ngừng các cuộc xung đột về quyền đánh cá, tuy rằng khai thác dầu mỏ cũng đã trở nên một vấn đề quan trọng. Trong v ùng đặc quyền kinh tế, nước ngoài có quyền tự do đi lại bằng đ ường thủy và đường không, tuân theo sự kiểm soát của quốc gia ven biển. N ước ngoài cũng có thể đặt các đ ường ống ngầm và cáp ngầm. - Thềm lục địa Được định nghĩa là vành đai mở rộng của lãnh thổ đất cho tới mép lục địa (continental margin), hoặc 200 hải lý tính từ đ ường cơ sở, chọn lấy giá trị lớn h ơn. Thềm lục địa của một quốc gia có thể kéo ra ngo ài 200 hải lý cho đến mép tự nhi ên của lục địa, nhưng không được vượt quá 350 hải lý, không đ ược vượt ra ngoài đường đẳng sâu 2500m một khoảng cách quá 100 hải lý. Tại đây, n ước chủ có độc quyền khai thác khoáng sản v à các nguyên liệu không phải sinh vật sống. Bên cạnh các điều khoản định nghĩa các ranh giới tr ên biển, công ước còn thiết lập các nghĩa vụ tổng quát cho việc bảo vệ môi tr ường biển và bảo vệ quyền tự do nghi ên cứu khoa học trên biển. Công ước cũng tạo ra một c ơ chế pháp lý mới cho việc kiểm soát khai thác tài nguyên khoáng s ản tại các lòng biển sâu nằm ngoài thẩm quyền quốc gia, đ ược thực hiện qua Ủy ban đáy biển quốc tế (International Seabed Authority ). Các nước không có biển đ ược quyền có đường ra biển mà không bị đánh thuế giao thông bởi các nước trên tuyến đường nối với biển đó. 1.3. Tiến tr ình phát tri ển của luật lệ về biển ở Việt Nam Từ lâu đời, trong mối bang giao giữa n ước ta với các nước láng giềng (chủ yếu l à Trung Quốc ở phía bắc; Chi êm Thành, Chân Lạp ở phía nam; Lão Qua ở phía tây) coi nh ư không có pháp luật về biển đáng kể. Biển rộng bao la, t ài nguyên, lợi ích chưa thấy rõ nên chẳng ai giành. Chủ quyền đối với các khu vực vô chủ tr ên biển được xác lập bằng sự phát hiện v à công khai chiếm giữ ngay tình mà không có ai c ản trở; nhà nước cai trị tổ chức quản lý, sử dụng, khai thác qua một thời gian dài. Như trường hợp quần đảo Ho àng Sa-Trường Sa của nước ta, từ lâu đời ng ười Việt đã đến đó đánh bắt hải sản, lượm giữ đồ vật trôi nổi tấp v ào đó; nhà nước Đại Việt, Đại Nam, Việt Nam đ ã thực sự quản lý, đặt cột mốc làm dấu, thu thuế, đo vẽ họa đồ th ì đó là thuộc lãnh thổ của Việt Nam, không ai tranh cãi được. Đó là “luật biển truyền thống” đ ã áp dụng từ thời xưa. 6 Từ khi nước ta bị Pháp đô hộ, chủ quyền ngoại giao đều nằm trong tay Pháp. Lúc đó, họ thay mặt nước ta để ký kết, ban h ành một số văn bản pháp luật áp dụng cho n ước ngoài. Thí dụ như một nghị định của chính phủ Pháp ban h ành năm 1926 nghiêm c ấm nước ngoài vào đánh cá trong các lãnh hải của xứ Đông Dương thuộc Pháp - phạm vi biển cách bờ ba hải lý (một hải lý bằng 1.852 m). Pháp cũng ký một số hiệp ước song phương với Trung Hoa hoặc ra tuy ên bố về biển, đảo với các nước (1887, 1921, 1932 ). Những văn bản đó l à “công pháp quốc tế” ban đầu có li ên quan đến biển, đảo của nước ta. Sau 1945 đến 1975, Chính phủ Quốc gia Việt Nam (thời Bảo Đại) v à Việt Nam Cộng hòa (từ Ngô Đình Diệm đến Nguyễn Văn Thiệu) đều có ban h ành văn bản pháp luật, ra tuyên bố tuyên cáo với các nước về chủ quyền biển v à việc quản lý, sử dụng biển, đảo Việt Nam. Chính phủ V iệt Nam Cộng hòa đã từng tham gia Hội nghị quốc tế về Luật Biển lần thứ nhất v ào năm 1958. Hội nghị này đã thông qua bốn công ước quốc tế liên quan đến biển, đảo, việc đánh bắt cá v à bảo tồn tài nguyên sinh vật biển Sau khi đất nước độc lập, thống nhất , nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đ ã tham gia Hội nghị quốc tế về Luật Biển lần thứ ba (từ 1973 đến 1982). Việt Nam đ ã trở thành thành viên chính thức của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (United Nations Convention on the Law of the Sea) t ừ năm 1982. Bên cạnh đó, nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quan trọng để điều chỉnh quan hệ biển, đảo. Nh ư Tuyên bố ngày 12-5-1977 về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế v à thềm lục địa của Việt Nam; Tuy ên bố ngày 12-11-1982 về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam; Luật Bi ên giới quốc gia ngày 17-6-2003; Nghị định số 30/CP ngày 29-1-1980 về quy chế cho tàu thuyền nước ngoài hoạt động trên các vùng biển Việt Nam; Bộ luật H àng hải ngày 30-6-1990; Luật Dầu khí ngày 6-7-1993 v.v 7 Chương 2: NH ỮNG VẤN ĐỀ C Ơ BẢN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRONG QU ẢN LÝ NGHỀ CÁ 2.1. Khái ni ệm, bản chất v à nh ững đặc tr ưng c ủa quyền sở hữu a. Khái ni ệm Thông qua các tác phẩm của Adam Smith (1776 ) đến lý thuyết hiện đại về tăng trưởng kinh tế của Barro v à Sala-i-Martin (1995), nó đã thiết lập hai nguồn c ơ bản của tăng trưởng kinh tế, ví dụ lợi nhuận kinh tế gia tăng tr ên mỗi người là: (1) Sự chuyên môn hóa. Chuyên môn hóa, trong bối cảnh này, cần được giải thích rộng rãi. Nó bao gồm việc phân chia lao động giữa một người với những lĩnh vực anh ta tốt nhất, phân chia công ty s ản xuất với việc sản xuất các mặt h àng mà công ty thực hiện hiệu quả nhất và chuyên môn giữa các nước với nhau sản xuất h àng hoá, trong đó nó có lợi thế so sánh. (2) Tích lũy vốn. Điều này cũng cần được giải thích rộng r ãi. Vốn ở đây đề cập đến tất cả các tài sản góp phần vào sản xuất và phúc lợi. Điều này, rõ ràng, bao gồm cả các yếu tố vật lý như nguồn lực con người và sinh học. Quyền sở hữu, quyền sở hữu đặc b iệt là tư nhân, là một điều kiện tiên quyết cơ bản để cho chuyên môn hóa và tích lũy vốn xảy ra. Trong hoạt động thương mại thì điều này đòi hỏi rất rõ ràng. Nếu không có thương mại, người dân sẽ bị buộc phải sản xuất tất cả mọi thứ để đáp ứng các nhu cầu bản thân mình. Chuyên môn hóa sẽ không được tốt. Điều này, tất nhiên, là tình hình điển hình trong các xã hội rất nguyên thủy. Thương mại, lần lượt, đòi hỏi quyền sở hữu. Điều này, tất nhiên, là hiển nhiên. Sau khi tất cả, thương mại là phương tiện thực hiện quyền sở hữu. Vì vậy, không có quyền sở hữu không thể có th ương mại. Do đó, chúng ta phải kết luận rằng nếu không có quyền sở hữu, có thể có rất ít kinh tế chuy ên biệt. Tích lũy vốn đòi hỏi rõ ràng quyền sở hữu. Rõ ràng, không ai s ẽ tiết kiệm vật có giá trị dưới hình thức vốn vật chất, tài nguyên thiên nhiên ho ặc thậm chí là vốn con người trừ khi anh ta đ ược hưởng quyền sở hữu đầy đủ h ơn sự tích lũy của mình. Có hai lý do cho việc này. Thứ nhất, tích lũy vốn nhất thiết có nghĩa l à hy sinh tiêu dùng hi ện tại. Vì vậy, để tích lũy phải có được lý do hợp lý chắc chắn là họ không chỉ giữ lại tài sản tích lũy mà còn đạt sở 8 hữu từ sự tồn tại của chúng. Nếu không có quyền sở hữu, điều n ày tất nhiên là không thể. Thứ hai, ngay cả khi một số ng ười quyết định vẫn để tích lũy, tích tụ này sẽ được thu giữ bởi những người khác, và để tránh một số phận t ương tự, nhanh chóng ti êu thụ. Vì vậy, không có quyền sở hữu sẽ có (i) không có tích lũy v à (ii) những gì vốn có thể tồn tại sẽ được nhanh chóng bị mất và lãng phí. Trên cơ sở những lập luận n ày, kết luận rằng quyền sở hữu là một điều kiện tiên quyết cơ bản cho chuyên môn hóa và tích lũy vốn xảy ra. Nếu không có quyền sở hữu có thể không có chuy ên môn hóa hoặc tích tụ vốn. Nó đáng chú ý là các lý luận ở trên đã thiết lập một trong những định lý cơ bản nhất của kinh tế. Đây là định lý mà quyền sở hữu là cần thiết cho một nguồn cung cấp của h àng hóa và quả thật vậy, cho những gì được coi là kinh tế nói chung. Tất cả điều này là nổi tiếng. Những gì có lẽ là ít được biết đến là quyền sở hữu là nền tảng cho hoạt động của hệ thống thị trường. Chính xác hơn, quyền sở hữu là điều kiện cần thiết và hầu như đầy đủ cho hoạt động của hệ thống thị tr ường. Cốt lõi của hệ thống thị trường là giao dịch trên thị trường. Rõ ràng, các ngành ng hề như giả định quyền sở hữu đối với h àng hóa được thực thi. Do đó, quyền sở hữu là cần thiết cho hoạt động của hệ thống thị tr ường. Nếu một hệ thống quyền sở hữu được đưa ra, cơ hội cho các cá nhân đ ược hưởng lợi từ chuyên môn hóa sản xuất và kinh doanh sẽ phát sinh. Vì vậy, giả sử chỉ với một mức độ tối thiểu của doanh nghiệp cá nhân, việc kinh doanh sẽ bắt đầu và hệ thống thị trường xuất hiện. Ngược lại, điều này là không thực thi. Sự tồn tại của thị trường không dẫn đến việc tạo ra các quyền t ài sản. Mối quan hệ nhân quả là từ quyền sở hữu trong các thị trường và các ngành chuyên môn hóa ch ứ không phải ngược lại. Vì vậy, hệ thống quyền sở hữu quyền thực sự là cơ bản hơn so với thị trường. Giả sử rằng mọi người chỉ xem xét sau khi họ có quyền lợi, thị trường sẽ tự động phát sinh nếu có các quyền sở hữu tài sản. Hơn nữa, thị trường không thể tồn tại m à không có quyền sở hữu nhưng sự tồn tại của quyền sở hữu không không phụ thuộc vào thị trường. Theo nghĩa này, quyền sở hữu là cơ bản hơn so với thị trường. b. B ản chất Quyền sở hữu đảm bảo cho ng ười sở hữu có thể khai thác giá trị kinh tế từ quyền sở hữu các tài sản của mình c. Đ ặc tr ưng 9 Tuy nhiên, theo Scott (1996, 2000) các quyền sở hữu quan trọng nhất có các đặc điểm là: • An toàn, hoặc chất lượng của danh hiệu: chủ sở hữu có thể giữ t ài sản cho mình • Độc nhất: tình trạng độc quyền, ngăn không cho ng ười khác tham gia v ào quyền sở hữu của mình. • Vĩnh cửu: đề cập đến khoảng thời gian sở hữu • Sự dịch chuyển: là sự chuyển giao quyền sở hữu cho ng ười khác 2.2. Hệ thống quyền sở hữu hiện h ành trong qu ản lý nghề cá Có r ất nhiều loại quyền sở hữu hiện h ành trong qu ản lý nghề cá: • Quy ền duy nhất sở hữu • Quyền sở hữu theo l ãnh th ổ (Turfs) • Hạn ngạch cá nhân (individual nontransferable and transferable quotas, IQs và ITQs ) • Quyền cộng đồng hay nhóm ng ười (đồng quản lý hay quản lý dựa v ào c ộng đồng) • Giấy phép đánh bắt. 2.3. Các ứng dụng quản lý dựa tr ên quy ền sở hữu Ứng dụng quản lý dựa t ên quyền sở hữu như cấp phép: giám sát t àu, kiểm tra giấy phép (chủ yếu tiến h ành t ại cảng); t ự quản: không đ òi hỏi giám sát nhiều (chủ sở hữu tự l àm); quy ền sở hữu theo l ãnh th ổ (Turfs): thư ờng không đ òi h ỏi giám sát nhiều (các chủ sở hữu từ xa sẽ tự l àm); h ạn ngạch cá nhân: giám sát s ản l ượng đánh bắt (sản l ượng cập bến tại cảng, sản l ượng đánh b ắt tại ng ư trư ờng, sản l ượng đ ưa vào chế biến v à trao đ ổi, đ òi h ỏi phải có báo cáo định kỳ hay h àng ngày); quy ền cộng đồng hay nhóm ng ười: giám sát vi ệc tôn trọng luật (theo v ùng đư ợc trao, hạn ngạch….) Chương 3: CÁC QUI ĐỊNH VÀ THỂ CHẾ QUẢN LÝ LI ÊN QUAN 10 N S PHT TRIN NGH C 3.1. Mt s khỏi nim v s phỏt trin bn vng v nh ng hn ch ca s phỏt trin ngh cỏ t phỏt. a. Khỏi ni m v phỏt trin bn vng Phát triển bền vững nói một cách đơn giản nhất đó là Sự phát triển sao cho đáp ứng đ ợc các nhu cầu của thế hệ hôm nay và không xâm phạm đến nhu cầu của các thế hệ t ơng lai(WCED,1987) . Hội đồng của FAO (1988) định nghĩa Phát triển bền vững là Quản lý và bảo vệ các nguồn lợi tự nhiên và h ớng tới thay đổi về kỹ thuật và thể chế nhằm đảm bảo đạt đ ợc sự thoả mãn các nhu cầu th ờng xuyên của con ng ời cho thế hệ hôm nay và thế hệ mai sau. Phát triển bền vững bảo tồn nguồn lợi ở đất, n ớc, nguồn gen động, thực vật, là thân thiện với môi tr ờng và không làm môi tr - ờng bị suy thoái, ph ù hợp về công nghệ, thích hợp về kinh tế và đ ợc xã hội chấp nhận . Định nghĩa của FAO về Phát triển bền vững có thể đ ợc xem là Khung chung nhất cho phát triển bền vững nghề cá của mỗi Quốc gia. Nh v y, phỏt trin bn vng ca ngh cỏ l s phỏt trin ca mt ngh cỏ sao cho cú th tn dng c ti a ngun li t nhi ờn ỏp ng nhu cu ca s phỏt trin kinh t hin ti m khụng gõy ra nh ng nh h ng ti ờu c c cho s phỏt trin ca cỏc mng hot ng khỏc ca con ng i cng nh cho ho t ng tỏi sn x ut ngun li ca t nhi ờn ph c v cho li ớch lõu d i trong tng lai. Mt ngh cỏ c th c cho l phỏt tri n bn vng khi m s phỏt trin ca nú khụng gõy ra cỏc nh h ng ti ờu c c n vic phc hi ngun li, cng nh khụng gõy ra nh ng nh h ng t iờu cc i vi t ỡnh tr ng kinh t ca ngh ỏnh bt v ca nhng ng i tham gia v o ngnh ỏnh b t. b. Hn ch ca s phỏt trin ngh cỏ t phỏt Ngh cỏ t phỏt (open -access fishery) hay cú th gi l ngh cỏ ỏnh bt t do l ngh cỏ m trong ú m i ho t ng ỏnh bt c tin h nh m t cỏch ho n ton t do, khụng cú bt k s kim soỏt ho c qui nh n o c ỏp dng. Quyn s hu ngun li õy khụng c xỏc nh r ừ rng, nhng ng i tham gia ỏnh bt cú th t do gia nhp hay ri b ngh cỏ ch yu t u thuc v o ng c l i nhun (vic ỏnh bt l cú l i nhun hay khụng cú li nhun). Ngh cỏ tip cn m luụn y ngun li n t ỡnh hu ng nguy him. [...]... nhằm tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản 2 Tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ thực hiện việc bảo tồn, bảo vệ, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan 3 Bộ Thủy sản định kỳ công bố : a/ Danh mục các loài thủy sản đã được ghi trong sách đỏ Việt Nam và các loài thủy sản khác bị cấm khai thác; danh mục các loài thủy sản bị cấm khai... hành khai thác theo cách tránh được nguy cơ xung đột giữa các ngư dân khi sử dụng các ngư cụ, tàu thuyền và các phương pháp khai thác khác nhau Các hoạt động thuỷ sản và các hoạt động kháccủa con người ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống, di cư, sinh sản của các loài thuỷ sản được đánh giá và điều chỉnh bởi Luật thuỷ sản, Luật bảo vệ môi trường, Luật tài nguyên nước và các quy định khác có liên quan... luật 5 Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường Ðiều 27 Giao, cho thuê, thu hồi đất để nuôi trồng thủy sản 1 Việc giao, cho thuê, thu hồi đất để nuôi trồng thủy sản phải tuân theo quy định của pháp luật về đất đai và các quy định khác của pháp luật có liên quan 2 Tổ chức, cá nhân được giao, cho thuê đất để nuôi trồng thủy sản phải thực hiện các quy n và nghĩa vụ theo quy định của Luật. .. trồng thủy sản và bảo vệ các công trình phục vụ chung cho nuôi trồng thủy sản 2 Thực hiện nghĩa vụ tài chính về sử dụng đất để nuôi trồng thủy sản, mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản theo quy định của pháp luật 3 Báo cáo thống kê nuôi trồng thủy sản theo quy định của pháp luật về thống kê 4 Giao lại đất để nuôi trồng thủy sản, mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản khi có quy t định thu hồi theo quy định. .. trường sống của các loài thủy sản 2 Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thủy sản hoặc có các hoạt động khác ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống, di cư, sinh sản của các loài thủy sản phải tuân theo quy định của Luật này, pháp luật về bảo vệ môi trường, pháp luật về tài nguyên nước và các quy định khác của pháp luật có liên quan 3 Tổ chức, cá nhân khi xây dựng mới, thay đổi hoặc phá bỏ các công trình... hướng dẫn về kỹ thuật khai thác thủy sản 3 Ðược Nhà nước bảo vệ quy n và lợi ích hợp pháp do thành quả lao động và kết quả đầu tư trong khai thác thủy sản 4 Có các quy n khác theo quy định của pháp luật Ðiều 21 Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản 1 Thực hiện các quy định ghi trong Giấy phép khai thác thủy sản 2 Nộp thuế, phí, lệ phí theo quy định của pháp luật 3 Ðánh dấu ngư cụ đang được... làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản; phải tuân theo quy định về mùa vụ khai thác, thời hạn khai thác, vùng khai thác, chủng loại và kích cỡ thủy sản được khai thác, sản lượng cho phép khai thác hàng năm và phải tuân theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan 2 Sử dụng các loại ngư cụ, phương tiện khai thác thủy sản có kích cỡ phù hợp với các loài thủy sản được phép khai thác... giá nguồn lợi thủy sản trong phạm vi địa phương theo hướng dẫn của Bộ Thủy sản Ðiều 15 Quản lý vùng khai thác thủy sản 1 Tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác thủy sản trên các vùng biển, sông, hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên khác phải tuân theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan 2 Chính phủ có trách nhiệm phân vùng biển, phân tuyến khai thác thủy sản; phân công,... về giao thông đường thủy nội địa và các quy định khác của pháp luật có liên quan 10 Vi phạm các quy định về quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản 11 Chuyển mục đích sử dụng đất, mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản đã được giao, cho thuê mà không được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quy n 12 Nuôi trồng giống thủy sản mới khi chưa được Bộ Thủy sản cho phép và các loài thủy sản thuộc danh mục cấm... hiện các qui định hoặc luật lệ và thi hành khi cần thiết, nhằm quản lý các hoạt động thuỷ sản để đảm bảo nguồn lợi đạt năng suất tiếp tục và đạt được các mục tiêu khác về thuỷ sản ” b Những nội dung về quản lý nghề cá nêu trong Bộ qui tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm Các vấn đề chung Bản qui tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm kêu gọi các quốc gia phải áp dụng các biện pháp nhằm bảo tồn lâu dài và sử . tới đ àn cá. - Các t ổ chức quản lý nghề cá khu vực: 12 Các t ổ chức quản lý nghề cá khu vực hoặc tiểu khu vực có thẩm quy n đề ra các biện pháp quản lý v à b ảo tồn, th ì các qu ốc gia trong khu. dung về quản lý nghề cá n êu trong B ộ qui tắc ứng xử nghề cá có trách nhi ệm  Các v ấn đề chung Bản qui tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm k êu g ọi các quốc gia phải áp dụng các biện pháp nhằm. việc tạo ra các quy n t ài sản. Mối quan hệ nhân quả là từ quy n sở hữu trong các thị trường và các ngành chuyên môn hóa ch ứ không phải ngược lại. Vì vậy, hệ thống quy n sở hữu quy n thực sự

Ngày đăng: 10/02/2015, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan