1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của mức phân đạm đến năng suất, chất lượng của cỏ panicummaxcimum cv hamil , brachiria mulato 2 và sử dụng chúng trong chăn nuôi ngựa bạch giai đoạn 7 – 12 tháng tuổi

102 509 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN ĐẠM ĐẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƢỢNG CỦA CỎ PANICUMMAXIMUM CV HAMIL, BRACHIRIA MULATO 2 VÀ SỬ DỤNG CHÚNG TRONG CHĂN NUÔI NGỰA BẠCH GIAI ĐOẠN 7 – 12 THÁNG TUỔI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN ĐẠM ĐẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƢỢNG CỦA CỎ PANICUMMAXIMUM CV HAMIL, BRACHIRIA MULATO 2 VÀ SỬ DỤNG CHÚNG TRONG CHĂN NUÔI NGỰA BẠCH GIAI ĐOẠN 7 – 12 THÁNG TUỔI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Văn Đại 2. TS. Nguyễn Thị Liên Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố, sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Xác nhận của ngƣời hƣớng dẫn khoa học Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ quý báu, sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô TS. Nguyễn Văn Đại và TS. Nguyễn Thị Liên trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Nhân dịp hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy cô hướng dẫn. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa sau đại học đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đối với Ban lãnh đạo và các cán bộ viên chức của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi miền núi, phòng phân tíchh hóa học - Viện Khoa học Sự sống - Đại Học Nông Lâm - Thái Nguyên, Trạm nghiên cứu khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ nhiệt tình cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân đã tạo điều kiện, động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, ngày tháng 02 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các biểu đồ, đồ thị và sơ đồ ix MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 3.1. Ý nghĩa khoa học 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 3.3. Ý nghĩa hiệu quả về xã hội 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Đặc tính sinh học của cỏ thí nghiệm 4 1.1.1. Cỏ Panicum maximum cv hamill 4 1.1.2. Cỏ Brachiaria mulato 2 6 1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng cỏ 7 1.2.1. Phân bón 8 1.2.1.1. Phân đạm 9 1.2.1.2. Phân lân 12 1.2.1.3. Phân kaly 13 1.2.1.4. Phân chuồng 14 1.2.2. Mật độ trồng 14 1.2.3. Thời điểm cắt 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2.4. Ảnh hưởng của giống cỏ 15 1.2.5. Ảnh hưởng của mùa vụ đến năng suất trên lứa 16 1.3. Giới thiệu về ngựa Bạch 16 1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 22 1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 22 1.4.1.1. Nghiên cứu về mức phân bón 22 1.4.1.2. Nghiên cứu về năng suất 24 1.4.1.3.Nghiên cứu sử dụng cho gia súc 24 1.4.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 25 1.4.2.1. Nghiên cứu mức phân bón 25 1.4.2.2. Nghiên cứu năng suất và dinh dưỡng một số giống cỏ 26 1.4.2.3. Nghiên cứu cho gia súc ăn cỏ. 31 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Đối tượng nghiên cứu 33 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 33 2.3. Nội dung nghiên cứu 33 2.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất, chất lượng của cỏ P. hamill , B.mulato 2 33 2.3.2. Khảo sát khả năng thu nhận thức ăn của ngựa Bạch sử dụng 2 giống cỏ P.hamill, B. mulato 2 33 2.3.3. Sinh trưởng của ngựa Bạch sử dụng cỏ P. hamill , cỏ B .mulato 2 33 2.4. Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất, chất lượng của cỏ P. hamill, B.mulato 2. 34 2.4.1.1. Phân tích thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm và đặc điểm khí hậu vùng thí nghiệm 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 2.4.1.2. Khả năng sinh trưởng, tái sinh của cỏ P.hamill, B.mulato 2 ở mức phân đạm khác nhau. 34 2.4.2. Khảo sát khả năng thu nhận thức ăn của ngựa Bạch sử dụng cỏ P.hamill, B. mulato 2. 38 2.4.3. Sinh trưởng của ngựa Bạch sử dụng 2 giống cỏ P. hamill , B.mulato 2 39 2.4.3.1. Bố trí thí nghiệm 39 2.4.3.2.Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 39 2.5. Xử lý số liệu 41 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất, chất lượng của cỏ P. hamill, B.mulato 2 42 3.1.1. Thành phần dinh dưỡng của đất thí nghiệm 42 3.1.2. Đặc điểm khí hậu của địa điểm nghiên cứu 43 3.1.3. Khả năng sinh trưởng của cỏ thí nghiệm ở các mức phân đạm khác nhau 45 3.1.3.1. Chiều cao sinh trưởng của cỏ thí nghiệm 45 3.1.3.2. Chiều cao tái sinh của cỏ thí nghiệm 48 3.1.3.3. Tốc độ sinh trưởng và tái sinh của cỏ thí nghiệm 50 3 53 3.1.5. Thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng của cỏ thí nghiệm 56 3.1.6. Sản lượng của cỏ thí nghiệm 59 3.2. Kết quả khảo sát khả năng thu nhận thức ăn của ngựa Bạch sử dụng 2 giống cỏ P.hamill, B.mulato 2 62 3.3. Sinh trưởng của ngựa Bạch sử dụng 2 giống cỏ P.hamill, B.mulato 2 64 3.3.1. Sinh trưởng tích luỹ của ngựa Bạch 64 3.3.2. Khả năng sinh trưởng tương đối và tuyệt đối của ngựa Bạch 66 3.3.3. Kích thước một số chiều đo của ngựa Bạch 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.3.4. Tính hiệu quả kinh tế chăn nuôi ngựa Bạch sử dụng 2 giống cỏ thí nghiệm 70 3.3.4.1. Tiêu tốn thức ăn thô cho ngựa thí nghiệm 70 3.3.4.2. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng 2 giống cỏ P. hamill và cỏ B.mulato 2 trong chăn nuôi ngựa Bạch 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 1. Kết luận 74 2. Đề nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Panicummaximum hamil Brachiaria mulato 2 BNN Bộ nông nghiệp và PTNT Ca Can xi CS Cộng sự CT Công thức CTN Công thức nền CV Cao vây DTC Dài thân chéo ĐVT Đơn vị tính ĐC Đối chứng K Ka li Kg P Kg khối lượng KL Khối lượng KP Khẩu phần KPCS Khẩu phần cơ sở N Ni tơ NSX Năng xuất xanh P Lân QĐ Quyết Định SL Sản lượng TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm VCK Vật chất khô VN Vòng ngực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm đối với cỏ P. hamill, cỏ B. mulato 2 35 Bảng 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm thu nhận thức ăn của ngựa Bạch sử dụng 2 giống cỏ P. hamill và B. mulato 2. 38 Bảng 2.3. Bố trí thí nghiệm theo dõi sinh trưởng của ngựa Bạch sử dụng 2 giống cỏ P.hamill , B. mulato 2 39 Bảng 3.1. Thành phần dinh dưỡng của đất thí nghiệm 42 Bảng 3.2. Đặc điểm khí hậu vùng nghiên cứu trong thời gian thí nghiệm 43 Bảng 3.3. Chiều cao sinh trưởng của cỏ P.hamill, B.mulato 2 46 Bảng 3.4. Chiều cao cây tái sinh 48 Bảng 3.5. Tốc độ sinh trưởng và tái sinh của 2 giống cỏ thí nghiệm 51 Bảng 3.6. Năng suất chất xanh của 2 giống cỏ thí nghiệm 54 56 3.8. Sản lượng chất xanh, VCK và protein của 2 giống cỏ thí nghiệm qua 3 lứa cắt. 59 63 3.10. Sinh trưởng tích lũy của ngựa Bạch thí nghiệm 65 3.11. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của ngựa Bạch thí nghiệm 67 Bảng 3.12. Kích thước một số chiều đo của ngựa Bạch TN 69 Bảng 3.13. Tiêu tồn thức ăn thô cho ngựa thí nghiệm 71 Bảng 3.14. Sơ bộ hạnh toán kinh tế 72 [...]... protein thô đạt từ 1 0,5 – 1 7, 0 %, tỷ lệ xơ thô từ 2 9,0 – 3 9,0 %, tỷ lệ Ca từ 1,0 6 – 1,3 7% và tỷ lệ P từ 0 ,2 1 – 0 ,2 7% Cỏ ở 6 tuần tuổi tỷ lệ protein th , xơ th , Ca, P lần lượt đạt từ: 8,0 – 9,0 %, 3 2, 0 – 3 9,0 %, 0 ,7 5 – 1,0 2 %, 0 ,2 1 – 0 ,2 3% và 8 tuần tuổi là: 6,5 7, 0 %, 3 5,0 - 4 2, 0 %, 0 ,7 0 - 0,9 9 %, 0,1 9 - 0 ,2 1% 1.1 .2 Cỏ Brachiaria mulato 2 * Nguồn gốc Cỏ Brachiaria mulato 2 (B mulato 2) là giống cỏ lai (B brizantha... hưởng của các mức phân đạm đến năng suất chất lượng cỏ P hamill , B mulato 2 và sử dụng chúng trong chăn nuôi ngựa Bạch giai đoạn 7 – 12 tháng tuổi tại Thái Nguyên’’ 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến năng xuất chất lượng của 2 giống P hamill, B mulato 2 - Đánh giá ảnh hưởng của 2 giống cỏ thí nghiệm đến sinh trưởng của ngựa Bạch giai đoạn 7 – 12 tháng tuổi. .. hình trưởng thành nh , chiều cao con đực 11 5 ,2 0 cm và con cái 11 1,3 4 cm, khối lượng con đực 17 2, 6 0kg, con cái 16 1,8 2 kg (Nguyễn Hữu Tr , 20 07) [64] Theo Viện Chăn nuôi (1999)[69] ngựa Bạch ở 6 tháng tuổi có khối lượng đạt 73 - 85 kg, ở 12 tháng tuổi đạt 90-110 kg, ngựa Bạch trưởng thành có khối lượng 110- 170 kg * Nuôi dưỡng ngựa Bạch Theo Đặng Đình Hanh và Nguyễn Thị Tuyết (20 01) [ 27 ] nhu cầu dinh dưỡng... khoáng tổng số Một số cỏ có mức trung bình về vật chất khô như: cỏ Mộc Châu mọc tự nhiên có 2 3,8 8 % vật chất kh , 2, 5 4% protein th , 0,5 1% lipit th , 8,6 7% xơ th , 1 0,1 3% dẫn xuất không đạm; 2, 0 3% khoáng tổng số; cỏ Ghine có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 16 2 1,0 0% vật chất kh , 2, 7 0 % protein th , 0,4 0% lipit th , 7, 5 0 % xơ th , 8 ,7 0% dẫn xuất không đạm và 1 ,7 0% khoáng tổng số... 7, 8 1% VCK, xơ thô 3 0,6 2% VCK, mỡ thô 2, 3 3% VCK, khoáng 8,3 6 % VCK, vào giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa Phân tích của (Davies , J , G Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 1 970 ) [ 82] ở Tanzania và Thái Lan cho thấy lượng protein biến động trong khoảng 5,3 - 6,0 % VCK Theo Lê Hòa Bình và cs (19 92) [6 ], năng xuất chất xanh của cỏ tại Long Mỹ là 5 6,9 1 tấn/ ha/ năm, tại Sơn Thành đạt 9 2, 9 tấn/... 1 973 ) [104]; Bón đạm có ảnh hưởng đến độ ngon miệng và lượng cỏ ăn vào của gia súc Khi không bón đạm và bón ở các mức vừa phải cho đồng cỏ hòa thảo, khi bón tăng lượng đạm sẽ tăng khả năng thu nhận cỏ của gia súc Tuy nhiên, không có sự khác nhau về khả năng ăn của gia súc đối với cỏ được bón đạm vừa phải và mức cao (Belesky và Wilkinson, 1983) [79 ] Như vậy, liều lượng đạm bón cho cỏ họ đậu và hòa thảo có... cứu về năng suất Theo Division of Animal Nutrition, Anon (20 00) [77 ] sản lượng VCK của cỏ B mutica đạt từ 9-15 tấn/ ha và sản lượng protein đạt từ 6 - 10 %, cỏ Digitaria decumbens có sản lượng VCK từ 15 – 20 tấn/ ha, sản lượng protein là 7 – 11 %, sản lượng VCK của cỏ Paspaluatratum là 18 – 25 tấn/ ha và sản lượng protein là 6 - 7, cỏ Paspalum plicatulum có sản lượng VCK từ 6 – 10 tấn/ ha và sản lượng. .. về sinh trưởng, phát triển, nhu cầu phân bón, giá trị dinh dưỡng, hiệu quả sử dụng 2 giống cỏ P hamill cỏ B mulato 2 và trong chăn nuôi ngựa Bạch Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy và sản xuất 3 .2 Ý nghĩa thực tiễn Những nghiên cứu mới của đề tài sẽ góp phần lựa chọn giống c , mức bón phân đạm phù hợp để cỏ có năng suất, giá trị dinh... thấy: Năng suất VCK trung bình trong mùa hè từ tháng 7 đến tháng 11 là 3. 178 kg/ha, khi không bón phân và 8,5 02 kg/ha, khi được bón 22 4 kg N và 45 kg P2O5/ha Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12 Khi lượng đạm bón cho đồng cỏ hòa thảo tăng, mức nitrat sẽ tăng theo Vì vậy, chúng ta nên cảnh giác với khả năng ngộ độc nitrat, nếu bón quá liều lượng nitrogen (Rhykerd và Noller, 1 973 )... ý nghĩa, cỏ B.multica cắt ở 30 ngày có tỷ lệ vật chất khô ít hơn 40% so với cắt ở 60 ngày 1 .2. 4 Ảnh hưởng của giống cỏ Theo tài liệu của Viện Chăn nuôi Quốc gia (20 01)[68 ], đối với cây cỏ hòa thảo ngoài tự nhiên thì hàm lượng các chất dinh dưỡng rất khác nhau có tỷ lệ VCK thấp như cỏ bấc với 1 3,1 0% vật chất kh , 2, 1 0% protein th , 0 ,2 0% lipit th , 3,9 0% xơ th , 5,5 0% dẫn xuất không đạm và 1,4 0% khoáng . – – – – – – – – – – – – NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN ĐẠM ĐẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƢỢNG CỦA CỎ PANICUMMAXIMUM CV HAMIL, BRACHIRIA MULATO 2 VÀ SỬ DỤNG CHÚNG TRONG. LÂM – – – – – – – – – – – – NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN ĐẠM ĐẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƢỢNG CỦA CỎ PANICUMMAXIMUM CV HAMIL, BRACHIRIA MULATO 2 VÀ SỬ DỤNG CHÚNG TRONG. th , xơ th , Ca, P lần lượt đạt từ: 8,0 – 9,0 %, 3 2, 0 – 3 9,0 %, 0 ,7 5 – 1,0 2 %, 0 ,2 1 – 0 ,2 3% và 8 tuần tuổi là: 6,5 - 7, 0 %, 3 5,0 - 4 2, 0 %, 0 ,7 0 - 0,9 9 %, 0,1 9 - 0 ,2 1%. 1.1 .2. Cỏ Brachiaria mulato 2

Ngày đăng: 10/02/2015, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Lê Hà Châu (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất của một số giống cỏ trồng tại miền Đông Nam bộ, Báo cáo khoa học tại hội đồng khoa học bộ Nông nghiệp và PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất của một số giống cỏ trồng tại miền Đông Nam bộ
Tác giả: Lê Hà Châu
Năm: 1999
11. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1976), Phân loại thực vật, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1976
12. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học - Trường đại học sư phạm Việt Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Năm: 1980
13. Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2004
14. Hoàng Chung (2006), Tập bài giảng đồng cỏ học, Tài liệu nội bộ của trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, tr6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng đồng cỏ học
Tác giả: Hoàng Chung
Năm: 2006
15. Cooper J, P, và N, M, Taition (1968), Nhu cầu ánh sáng và nhiệt độ để sinh trưởng của cỏ thức ăn gia súc nhiệt đới, Đồng cỏ và cây thức ăn gia súc nhiệt đới tập II, Nxb Khoa học và kỹ thuật, tr 86-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu ánh sáng và nhiệt độ để sinh trưởng của cỏ thức ăn gia súc nhiệt đới
Tác giả: Cooper J, P, và N, M, Taition
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1968
17. Nguyễn Văn Đại (2012), Kết quả nghiên cứu chọn lọc, lai tạo giống và khai thác tiềm năng sinh học của ngựa Việt Nam giai đoạn 1960- 2011, Viện chăn nuôi 60 năm xây dựng và phát triển – Nxb nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu chọn lọc, lai tạo giống và khai thác tiềm năng sinh học của ngựa Việt Nam giai đoạn 1960-2011
Tác giả: Nguyễn Văn Đại
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 2012
18. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr, 90-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đất
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
19. Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm (2007), Đất và phân bón, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr, 344-348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất và phân bón
Tác giả: Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
20. Davies. V. J. (1960), Quá trình phát triển của kỹ thuật nghiên cứu đồng cỏ, Đồng cỏ nhiệt đới, tập 1, Nxb Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình phát triển của kỹ thuật nghiên cứu đồng cỏ, Đồng cỏ nhiệt đới
Tác giả: Davies. V. J
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 1960
21. Tô Du (1994), Kỹ thuật nuôi ngựa làm việc và sinh sản, Nxb nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi ngựa làm việc và sinh sản
Tác giả: Tô Du
Nhà XB: Nxb nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1994
22. Thái Đình Dũng, Đặng Đình Liệu (1979), Đồng cỏ nhiệt đới, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ nhiệt đới
Tác giả: Thái Đình Dũng, Đặng Đình Liệu
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1979
23. Dương Quốc Dũng, Nguyễn Ngọc Hà, Bùi Văn Chính, Trần Trọng Thêm, Lê Văn Ngọc, Hoàng Thị Lảng, Lê Văn Chung, (1999) Nghiên cứu khả năng nhân giống hữu tính cỏ ruzi và phát trển chúng vào sản xuất ở một số tỉnh Miền Bắc và Miền Trung Việt Nam, Báo cáo khoa học chăn nuôi - thú y, tr 148 -167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng nhân giống hữu tính cỏ ruzi và phát trển chúng vào sản xuất ở một số tỉnh Miền Bắc và Miền Trung Việt Nam
24. Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Nguyễn Thị Mùi (1995), Đánh giá cây thức ăn gia súc ở các vùng sinh thái, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học 1969 - 1995, Viện chăn nuôi quốc gia, tr 135-322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá cây thức ăn gia súc ở các vùng sinh thái
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Nguyễn Thị Mùi
Năm: 1995
25. Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Bùi Xuân An, Ngô Văn Mận (1985), Kết quả nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cỏ nhập nội, Nxb Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp tháng, tr,347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cỏ nhập nội
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Bùi Xuân An, Ngô Văn Mận
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp tháng
Năm: 1985
26. Hamphray L. R (1980), Hướng dẫn thâm canh đồng cỏ nhiệt đới và á nhiệt đới, người dịch Hoàng Văn Đức, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr, 40-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thâm canh đồng cỏ nhiệt đới và á nhiệt đới
Tác giả: Hamphray L. R
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1980
27. Đặng Đình Hanh, Nguyễn Thị Tuyết (2001), Kỹ thuật chăn nuôi ngựa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi ngựa
Tác giả: Đặng Đình Hanh, Nguyễn Thị Tuyết
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
28. Đặng Đình Hanh, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị bệnh cho ngựa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị bệnh cho ngựa
Tác giả: Đặng Đình Hanh, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
30. Cục thống kê (2012), Thống kê chăn nuôi, Bộ nông nghiệp và PTNT Nxb Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê chăn nuôi
Tác giả: Cục thống kê
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
31. Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc (1995), Các yếu tố tác động đến đồng cỏ, Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr, 13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tác động đến đồng cỏ, Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc
Tác giả: Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w