3
3.3.4.2. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng 2 giống cỏ P.hamill và cỏ B.mulato
trong chăn nuôi ngựa Bạch
Trong chăn nuôi để cấu thành giá thành sản xuất cho 1 kg ngựa tăng khối lượng ta cần tổng hợp chi phí cho chăn nuôi (lao động, vật tư, khấu hao khác) và quan trọng là chi phí của thức ăn chăn nuôi. Hiệu quả sử dụng chăn nuôi ngựa Bạch bằng hai giống cỏ được trình bày ở bảng sau.
Bảng 3.14. Sơ bộ hạnh toán kinh tế
TT Diễn giải ĐVT TN II. 1
(P. hamill)
TN II. 2 (B.mulato 2) 1 Chi cho ngựa Bạchsử dụng cỏ
1.1. - Số lượng cỏ ngưa Bạch đã ăn kg/con/ kỳ TN
1243,56 988,80
1.2. - Đơn giá 1 kg cỏ đ/ kg cỏ 828,23 699,14
1.3. - Tiền cỏ TN (1.1 x1.2) đ 1.029.668 691.171
1.4. Tổng chi CN ngựa Bạch đ 1.029.668 691.171
2 Thu sản phẩm sau thí nghiệm
2.1. - Khối lượng 1 ngựa tăng (kg) 32,86 23,12
2.2. - Đơn giá SP (đ/kg) 150.000 150.000
2.3. - Tổng tiền thu được (2.1 x2.2) (đ) 4.929.000 3.468.000
3 Cân đối
3.1. Thu - Chi đ/ngựa 3.899.332 2.776.829
3.2. So sánh. ( TN 1- TN 2) đ/ngựa 1.122.504
Qua kết quả trên cho thấy ngựa Bạch lô II.1 nuôi bằng cỏsử cỏ P.
hamill có chi phí giá đầu tư cho 1 ngựa cao hơn lô II.2 sử dụng cỏ B.mulato 2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
được nuôi bằng cỏ B.mulato 2 cho tăng khối lượng chỉ đạt 23,12kg/con. Với giá thành bán hiện nay của ngựa Bạch giống là 150.000đ/kg đã giúp cho thu lợi sau chi phí ở lô II.1 đạt 3.899.332 đ/con, còn lô II.2 là 2.776.829đ/ ngựa. Lô II.1 chăn cỏ P.hamill ngựa thích ăn và sử dụng được nhiều hơn, còn lô II.2 ngựa thu nhận được ít hơn đã có lợi nhuận chăn nuôi thấp hơn. Trong chăn nuôi ngựa Bạch nên khuyến cáo sử dụng cỏ P.hamill có hiệu quả và chất lượng con gống tốt hơn khi sử dụng cỏ B.mulato 2 chăn nuôi ngựa Bạch giai đoạn 7-12 tháng tuổi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ