Nếu bất lợi ức chế sinh trưởng và tiêu diệt sự sống của VSV - Các yếu tố ngoại cảnh tác động đến VSV gồm có 3 loại.. - Cơ chế: Ơ nhiệt độ thấp, nước tự do trong tế bào VSV bị đóng băng
Trang 1CHƯƠNG 4
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN VSV VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA VSV
TRONG TỰ NHIÊN
Trang 3I Ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh đến vi sinh vật
- VSV cũng như mọi sinhvật khác đều tuân theo qui luật: Cơthể và môi trường là một khối thống nhất
- Sự sinh trưởng và phát triển của VSV chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố ngoại cảnh
Nếu thuận lợi đẩy mạnh VSV sinh trưởng
Nếu bất lợi ức chế sinh trưởng và tiêu diệt sự sống của VSV
- Các yếu tố ngoại cảnh tác động đến VSV gồm có 3 loại
Yếu tố lý học Yếu tố hoá học Yếu tố sinh vật học
Trang 41 Ảnh hưởng của yếu tố vật lý:
a Độ ẩm:
Mọi hoạt động sống của VSV đều liên quan đến nước
Trong tế bào VSV, nước chiếm tỷ lệ cao: 80 - 90%
Ví dụ: Nấm men nước có 73 - 82%
Vi khuẩn 75 - 85%
Nấm mốc 84 - 90%
Thiếu nước VSV khó có thể tồn tại.
Ở trạng thái khô sinh trưởng của VSV bi ức chế
Sức đề kháng của VSV với trạng thái khô phụ thuộc vào :
- Nguồn gốc của VSV: VSV trong không khí >VSV đất > VSV nước
- Loại VSV: Xạ khuẩn > vi khuẩn > nấm mốc
- Trạng thái tế bào: Nha bào > vi khuẩn
Mỗi loài VSV có độ ẩm tối thiểu:mốc 15%,vi khuẩn 20 - 30%
.Ứng dụng: Bảo quản nông sản, nguyên liệu: phơi, sấy khô.
Trong phòng bệnh cho gia súc, giữ chuồng trại khô ráo
Trang 5b Nhiệt độ:
- Hoạt động sống của VSV gắn liền với các phản ứng hoá học
Các phản ứng này phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ
- Phạm vi nhiệt độ để VSV có thể tồn tại là từ 00C - 900C
- Mỗi loại VSV có một khoảng nhiệt độ cho hoạt động sống của
nó gọi là giới hạn nhiệt độ sinh trưởng
Trang 6Dựa vào mối quan hệ của VSV với nhiệt độ chia VSV làm 4 nhóm:
- Vi sinh vật ưa lạnh: Sinh trưởng ở nhiệt độ 00C - 300 C
Nhiệt độ thích hợp 200C Nhóm VSV này sống ở hồ sâu, đáy biển, suối nước lạnh, vùng địa cực, hoặc trong phòng lạnh bảo quản thực phẩm
- Vi sinh vật ưa ấm: Sinh trưởng ở nhiệt độ 200C - 400C
Nhiệt độ thích hợp 370CChiếm đại đa số các VSV, nhóm này chủ yếu sống hoại sinh và
những VSV ký sinh gây bệnh cho người, động vật
- Vi sinh vật ưa nóng: Sinh trưởng ở nhiệt độ 350 C - 800 C
Nhiệt độ thích hợp 500 C - 600 CNhóm VSV này chủ yếu là xạ khuẩn, vi khuẩn có nha bào
Thường gặp ở bãi rác, đống phân ủ, suối nước nóng, sa mạc
Trang 7- Vi sinh vật chịu nhiệt :
Sinh trưởng được trên nhiệt độ sôi của nước.
Ví dụ: Vi khuẩn Pyrodictium occultum
sinh trưởng ở 80-1050C Nếu nhiệt độ nằm ngoài giới hạn nhiệt độ sinh trưởng sẽ ảnh hưởng đến VSV
Trang 8+ ảnh hưởng của nhiệt độ thấp:
- Nhiệt độ thấp sinh trưởng và phát triển của VSV bị ức chế
- Hoạt động sinh lý giảm, VSV chuyển sang trạng thái ngủ tiềm sinh
- Cơ chế:
Ơ nhiệt độ thấp, nước tự do trong tế bào VSV bị đóng băng
thành những tinh thể nhỏ li ti
Nên không phá vỡ màng tế bào,VSV sống cầm chừng
Nếu loại bỏ yếu tố nhiệt độ thấp VSV hoạt động trở lại
- Sức đề kháng của VSV với nhiệt độ thấp phụ thuộc vào:
Loại hình vi sinh vật Trạng thái sinh lý của vi sinh vật (non hay già) Thành phần môi trường
Trang 9ứng dụng:
Sử dụng nhiệt độ thấp để bảo quản giống VSV, thức ăn, nguyên vật liệu + Bảo quản giống VSV:
- Với vi khuẩn, nấm men, nấm mốc thường giữ ở 2 - 8 0 C
- Với virus giữ ở nhiệt độ âm ( - 86 0 C)
- Phương pháp đông khô
Làm lạnh huyễn dịch VSV nhanh xuống nhiệt -70 0 C
Rồi nâng nhiệt độ trong điều kiện chân không sẽ làm các tinh thể
băng thăng hoa, tế bào tách khỏi nước mà không tiếp xúc với không khí sẽ tồn tại lâu mà không bị chết
Phương pháp này dùng để bảo quản giống VSV, vacxin
- Bảo quản VSV trong nitơ lỏng có nhiệt độ -190 0 C.
+ Bảo quản thức ăn, nguyên vật liệu:
Ví dụ: Rau, hoa quả 4 0 C - 8 0 C
Trang 10ảnh hưởng của nhiệt độ cao:
- Nhiệt độ cao sẽ gây hại cho VSV
- Làm biến tính protein, enzym bất hoạt TĐC bị đình chỉ
- Hầu hết VSV ở thể dinh dưỡng bị bất hoạt ở 650C/30 phút
- Tác động của nhiệt độ cao với VSV có quan hệ với các yếu tố khác như: thời gian tác động, sức chịu nhiệt của VSV, lượng nước trong tế bào
Đây là cơ sở cho việc xác định biện pháp khử trùng bằng nhiệt
Ví dụ:
Hấp Pasteur chậm: 630 C/ 30 phút
Hấp hơi nước cao áp: 1200 C/ 15 - 30 phút
Sấy khô : 1800 C/ 30 phút
Trang 11c Không khí:
- Oxy là chất có vai trò quan trọng trong sinh trưởng của VSV
- Oxy cần cho một số nhóm VSV nhưng lại gây độc cho một số nhóm khác
- Xét trên cơ sở thích ứng với oxy,VSV chia làm 3 nhóm:
+ VSV hiếu khí
+ VSV kỵ khí
Vi khuẩn hiếu khí, có enzim catalaza, peroxydaza phân huỷ H2O2
Vi khuẩn yếm khí không có 2 enzim này nên nếu có oxy, lập tức H2O2 được tạo thành và giết chết chúng.
+ VSV tuỳ tiện:
Trang 12- Năng lượng của tia tỷ lệ nghịch với chiều dài bước
sóng nên tia có bước sóng càng ngắn thì tác dụng càng mạnh.
Trang 13+ánh sáng mặt trời:
- Đa số các VSV sinh trưởng không cần ánh sáng và bị ánh sáng mặt trời ức chế hoặc tiêu diệt
Trừ nhóm VSV có sắc tố quang hợp
Ví dụ: Vi khuẩn Azotobacter chrococcus
- Cơ chế của ánh sáng mặt trời :
Trực tiếp phá huỷ tế bào
Hoặc gián tiếp tạo ra peroxit ( H202) trong môi trường có tác dụng diệt khuẩn
- Trong ánh sáng mặt trời, tia tử ngoại có tác dụng mạnh nhất
- Ưng dụng:
Sử dụng ánh sáng mặt trời để làm khô, tiêu độc vật dụng nguyên liệu bằng cách phơi nắng
Trang 14+Tia tử ngoại (UV - utralviolet):
- Có bước sóng 1000 - 3000 A0 , diệt khuẩn mạnh ở 2600 A 0
- Tác dụng của tia là gây kìm hãm sự sinh trưởng, đột biến gen đối với
VSV.
- Cơ chế:
Tia tử ngoại gây quang oxy hoá trong NSC
Tác động đến axit nucleic, nucleoproteit, gây chuyển hoá các bazơ
pyrimidin tạo ra hydrat pyrimidin hoặc dime - pyrimidin do đó gây đột biến hoặc giết chết tế bào.
- Lực đâm xuyên của tia tử ngoại kém, chỉ xuyên qua được lớp nước trong hoặc thuỷ tinh mỏng nên được sử dụng:
Khử trùng không khí phòng mổ, buồng cấy VSV
Khử trùng nước uống
Điều trị lao da.
Trang 15+ Tia X, tia phóng xạ (tia g):
- Là các tia có bước sóng ngắn, W lớn
Tia X: 0,06 - 136 A0, Tia g: 0,006 - 1,6 A0
- Tác dụng của tia:
Trực tiếp phá huỷ các thành phần của tế bào: ADN, protein
Gián tiếp tạo ra các gốc oxy hoá mạnh: H 2 0 2, 0-
- Lực đâm xuyên của các tia này cao, nên được sử dụng:
Khử trùng nguyên liệu ( độ dày 20 - 30 cm)
Gây đột biến tế bào
Trang 16Muốn giữ nguyên được hình dạng, kích thước: Pmt = Ptb
.Nếu Pmt > Ptb Tế bào VSV bị teo NSC TĐC bị ảnh hưởng
Nếu Pmt < Ptb NSC bị chương TĐC bị ảnh hưởng
- ứng dụng:
Dùng muối,đường trong bảo quản, chế biến thực phẩm
Ví dụ: Bảo quản thịt dùng muối 30 %, cá 20 %
ảnh hưởng của NaCl:
Bình thường VSV thích ứng ở nồng độ muối < 2 %
Nồng độ muối 3 - 5 % VSV chậm phát triển
Nồng độ muối 10 - 12 % VSV ngừng hoạt động
Khi nồng độ muối cao VSV bị teo NSC
Tuy nhiên vẫn có VSV thích ứng ở nồng độ muối, đường cao:
VSV ở biển, mỏ muối
Trang 17- Tuy nhiên nhiều loại VSV chịu được áp lực cao
Ví dụ: VSV sống ở đáy biển, mỏ dầu
Trang 182 ảnh hưởng của các yếu tố hoá học:
a Độ pH:
- Là chỉ số ion H +
- Một thay đổi nhỏ về nồng độ H+ TĐC ảnh hưởng
Cơ chế:
pH cần cho hoạt động của nhiều enzym
pH ảnh hưởng độ hoà tan của một số muối:K,Na
pH thay đổi ảnh hưởng đến điện tích màng NSC, tính thấm
của màng > ảnh hưởng đến vận chuyển các chất qua màng tế bào trong quá trình TĐC
- Mỗi loại VSV có một giới hạn pH sinh trưởng:
+ + +
pH cực tiểu pH thích pH cực đại
hợp
Trang 19- Mỗi nhóm VSV có giới hạn pH sinh trưởng khác nhau Nhìn chung:
pH cực tiểu pH thích hợp pH cực đại Vi khuẩn 4 6,8 - 7,2 10
Nấm men 2 - 2,5 4 - 6 8
Nấm mốc 1,5 - 2 4 - 6 8 - 10
- Mỗi loài VSV có giới hạn pH sinh trưởng khác nhau:
.Vi sinh vật ưa pH trung tính: pH từ 5 - - 7,5 - 8,5
Vi sinh vật ưa pH kiềm : 6 -8, - 9,5 Vi sinh vật chịu kiềm : pH tối thích > 9,5
Ví dụ: Vibrio cholera pH thích ứng = 9
Vi sinh vật ưa axit nhẹ : 3 - 6,5 -8,5 Vi sinh vật ưa axit : 2 - 5 - 7 Vi sinh vật chịu axit : 1 - 2 -5
Trang 20ứ ng dụng:
- Trong nuôi cấy VSV:
Cần tạo môi trường nuôi cấy ban đầu có pH thích hợp Cần duy trì độ pH thích hợp của môi trường bằng cách
bổ sung muối của axit yếu: carbonat, axetat
- Trong chế biến, bảo quản thực phẩm sử dụng axít hữu cơ: axit axetic, axit lactic để hạn chế sự phá hoại của VSV gây thối (axit axetic 3%)
- Trong nông nghiệp bón vôi cho đất chua là biện pháp điều chỉnh pH cho VSV đất hoạt động tốt
Trang 21b ảnh hưởng của chất khử trùng tiêu độc
+ Khái niệm:
Là những chất hoá học gây hại cho VSV nhưng cũng gây hại cho động vật
+ Căn cứ vào mức độ tác dụng của chúng với VSV mà tên gọi
của các chất như sau:
- Chất sát trùng hay chất tiêu độc:
Chỉ các chất có tác dụng tiêu diệt được VSV nhưng không
diệt được nha bào của chúng.
- Chất ức chế:
Là những chất chỉ làm ngừng quá trình sinh trưởng và phát
triển của VSV, tế bào VSV không bị diệt mà ở trạng thái tiềm
tàng.
- Chất kháng khuẩn:
Là những chất làm ngừng quá trình sinh trưởng và phát triển của VSV, nhưng tế bào VSV có thể bị tiêu diệt.
Trang 22+ Chất diệt khuẩn:
Là những chất có thể diệt được toàn bộ VSV, kể cả nha bào
+Các chất khử trùng, tiêu độc:
@ Axit:
Tác dụng của axit đến VSV phụ thuộc vào nồng độ ion H+, thường các axit
vô cơ có tác dụng mạnh hơn axit hữu cơ.
@ Kiềm :
Tác dụng sát trùng là do ion OH - nhưng yếu hơn H+.
Các loại kiềm có độc với VSV là: KOH, NaOH, Ba(OH)2, NH4OH
Độ độc của kiềm phụ thuộc vào sự phân ly ion OH-.
Trang 24@ Halogen và các hợp chất của nó
+ Clo (Cl 2 ):
Clo và hợp chất của nó có tác dụng khử trùng mạnh là do:
- Clo và hợp chất của nó có sự hình thành axit pecloric
(HOCl)
Axit này rất hoạt động, phân huỷ tiếp cho ra Oxy
Oxy mới sinh ra có khả năng oxy hoá mạnh làm phá huỷ
màng tế bào
Cl2 + H2O HOCl + HClHOCl HCl + O
- Clo còn thay thế Hydro trong nhóm amin của protein tạo thành cloramin cấu trúc protein thay đổi tế bào bị phá huỷ
Cl2 + R2 = NH R2 = NCl + HCL
Trang 25tiêu độc chuồng trại, các chất thải, nhà vệ sinh
+Iod ( I 2 ):
- Iod có tác dụng diệt khuẩn mạnh
- Iod là tác nhân oxy hoá mạnh Phá huỷ TĐC, bất hoạt enzym
- Iod hoà tan trong cồn và dung dịch KI,
ứng dụng:
Iod được dùng pha với cồn thành nồng độ 3% - 5% để sát trùng da.
Hợp chất của iod như CHI3 (iodofor), HgI3, AgI3 có tác dụng diệt khuẩn mạnh.
Trang 26@ Kim loại nặng và các hợp chất của nó:
- Đa số kim loại nặng và hợp chất của nó đều rất độc với VSV (do độ độc của ion kim loại )
- Độ độc kim loại theo thứ tự: Hg, Pb, Ag, Cu, As(Acsen).
.HgCl2 : 0,02% đã tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn,1% có thể
tiêu diệt được các nha bào.
.AgNO3 : 2% có tác dụng diệt khuẩn.
.CuSO4 : 0,001% ức chế được vi khuẩn và diệt được tảo
.Hợp chất As hữu cơ như Neosalvacsan điều trị giang mai
Trang 27@ Phenol và các dẫn xuất của nó:
- Phenol (C6H5OH) và dẫn xuất của nó là cresol, lysol
Trang 28@ Cồn (Alcohol)
- Có tác dụng khử trùng mạnh
-Cơ chế:
Hoà tan lipit màng tế bào và làm đông vón protein NSC
-Tác dụng khử trùng của cồn liên quan tới trọng lượng phân tử vànồng độ
Tác dụng sát trùng : Metylic < Etylic < Butylic < Propyolic Nồng độ có hiệu quả sát trùng cao của Etylic : 70 – 90 %
Propyolic : 40 - 80%-ứng dụng:
.Dùng cồn Etylic 70% để sát trùng da, 90% sát trùng dụng cụ mổ
Trang 29- Formaldehyt sử dụng ở dạng lỏng gọi là formol (formalin)
Dung dịch này có thêm 10-15% metylic để ngăn sự trùng hợp của formaldehyt thành paraformaldehyl chất rắn
- ứng dụng:
Formol : 1% - 5% để tiêu độc, sát trùng
10% khử khuẩn và ngâm xác chết 4 %0 / 1 tháng để giảm độc tố của vi khuẩn uốn ván
Phun vào nước ao, bể 15 - 25 ppm
Tắm động vật thuỷ sản 200 - 250 ppm /30 - 60phút
Dùng 35ml formol + 17,5g KMnO4/1m3
khử trùng không khí phòng mổ, máy ấp.
Trang 30@ CaO (vôi củ, vôi nung)
- Vôi nung dạng cục màu trắng tro
- Vôi nung khi bón xuống ao , trong nước oxy hoá thành
Ca (OH)2, và toả nhiệt, sau chuyển thành CaCO3
- Để trong không khí hút ẩm chuyển thành Ca (OH)2
- Ca (OH)2 có tác dụng sát trùng,
- CaCO3 làm xốp đáy ao, tạo độ thoáng khí, tăng phân giải chất hữu
cơ của VSV, ổn định pH hơi kiềm thích hợp cho động vật thuỷ sản
- ứng dụng:
Tiêu độc chuồng trại máng ăn: nước vôi bão hoà10 - 12%
Khử trùng đáy ao : CaO 1000Kg/ ha.
Khử trùng nước ao : CaO 15 - 20 g/ m3 nước
Trang 31C Các chất hoá học trị liệu
- Các chất hoá học trị liệu là những chất hoá học Có tác dụng độc đối với
VSV nhưng hầu như không gây độc cho động vật.
- Thành phần, cấu trúc biết rõ, có thể tổng hợp được bằng phương pháp hoá học
- Đặc điểm của các chất này là có cấu trúc tương tự chất của tế bào VSV
Trang 32Các chất hoá học trị liệu chống vi khuẩn gồm:
- Do hoạt chất của sulfamid cao nên chiếm chỗ của
PABA làm axit folic không được tạo thành, quá trình sinh tổng hợp protein không xảy ra, sự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn bị ngừng.
Trang 34- Sulfamid tác dụng rõ lên
Cầu khuẩn : Streptococcus, song cầu khuẩn, tụ cầu
Trực khuẩn: bạch hầu, trực khuẩn đường ruột,
Không có tác dụng với vi khuẩn lao , virus
- Khi sử dụng sulfamid trong điều trị cần chú ý:
Trang 35+Isonicotinic hydrat(I.N.H) ,Rimifon:
Là chất đối kháng với vitamin B6 (Pyridoxin)
CH2OH O = C – NHNH2
HO CH2OH
H3C
N N Pyridoxin Rimifon
Trang 37+ Para amino salixilic (P.A.S):
.Là chất đối kháng với axit salixilic
Axit salixilic yếu tố sinh trưởng của vi khuẩn lao.Dùng Para amino salixilic trong điều trị bệnh lao
OH H2N OH
COOH COOH Axit salixilic P.A S
Trang 38d Chất kháng sinh (Antibiotic)
+ Khái niệm:
.Chất kháng sinh là những hợp chất hoá học được chiết ra từ sinh vật, ở nồng độ thấp cũng có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt các VSV một cách chọn lọc.
+ Các loại kháng sinh:
Căn cứ vào nguồn gốc: Kháng sinh có 3 nhóm chính:
- Kháng sinh từ VSV:
Từ vi khuẩn: Bacitraxin do Bacillus licheniformi
Polimixin do Bac polymyxa Subtilin do Bacillus subtilis Từ xạ khuẩn:Streptomycin do Actinomyces streptomycin
Neomycin do Actinomyces fradiae Kanamycin do Actinomyces kanamycetius Tetracyclin do Actinomyces aureofaciens Erythromycin do Actinomyces erythreus
- Nấm mốc: Penicillin do Penicillin notatum
Trang 40+ Cơ chế tác dụng:
Các kháng sinh có thành phần hoá học rất khác nhau
Vì vậy kháng sinh tác động lên vi khuẩn ở 3 hướng chủ yếu:
- Làm ngừng tổng hợp màng tế bào hoặc phá huỷ màng tế bào, gây rối loạn chức năng của màng NSC, đặc biệt là chức năng thẩm
thấu chọn lọc làm ngừng quá trình TĐC
.Thuộc hướng tác động này:
Penicillin,Baxitraxin,Xefalosporin, Vancomycin
- Làm ngừng tổng hợp protein hoặc xúc tiến tổng hợp protein
không có quan hệ đến tế bào VSV
Thuộc hướng tác động này: Cloramphenicol, Kanamycin,
Tetracyclin, Neomycin, Erythromycin
- Gây ức chế tổng hợp axit nucleic, ngăn cản sự sao chép ADN,
ngăn cản sự tổng hợp ARN polymetaza
Các kháng sinh này gồm có:
Actinomycin, Novobioxin,Mitomixin
Trang 41+ Tính kháng thuốc của vi sinh vật:
Sau khi sử dụng rộng rãi một loại kháng sinh nào đó trong một thời gian dài,
Có hiện tượng ngày càng nhiều loại vi khuẩn xuất hiện khả
năng chống lại tác dụng trị liệu của loại kháng sinh đó
Hiện tượng này gọi là tính kháng thuốc của VSV
* Cơ chế gây nên tính kháng thuốc:
- Do những biến đổi ở bộ máy di truyền của VSV:
Cấu trúc ADN nhân tế bào VSV có thể thay đổi do sự tác động của kháng sinh
Làm xuất hiện chức năng khác thường của tế bào tạo nên tính kháng thuốc
Vídụ: Staphylococcus aureus chủng gây bệnh
có thể có enzym Penicilinaza