Nấm mốc: Penicillin do Penicillin notatum

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến vi sinh vật và sự phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên (Trang 38)

- Kháng sinh có nguồn gốc thực vật:

Trong tự nhiên nhiều loại thực vật có chứa trong thân, lá, quả những chất có tính kháng sinh, gọi chung là Phytonxit

Ví dụ:

. Tỏi có : Alixin . Cà chua : Tomatin . Ơt : Capxein . Bồ công anh: Pamatin

- Kháng sinh có nguồn gốc động vật:

. Lyzozim

+ Cơ chế tác dụng:

Các kháng sinh có thành phần hoá học rất khác nhau

Vì vậy kháng sinh tác động lên vi khuẩn ở 3 hướng chủ yếu:

- Làm ngừng tổng hợp màng tế bào hoặc phá huỷ màng tế bào, gây rối loạn chức năng của màng NSC, đặc biệt là chức năng thẩm

thấu chọn lọc  làm ngừng quá trình TĐC. .Thuộc hướng tác động này:

Penicillin,Baxitraxin,Xefalosporin, Vancomycin. - Làm ngừng tổng hợp protein hoặc xúc tiến tổng hợp protein

không có quan hệ đến tế bào VSV .

. Thuộc hướng tác động này: Cloramphenicol, Kanamycin, Tetracyclin, Neomycin, Erythromycin. - Gây ức chế tổng hợp axit nucleic, ngăn cản sự sao chép ADN,

ngăn cản sự tổng hợp ARN polymetaza. . Các kháng sinh này gồm có:

+ Tính kháng thuốc của vi sinh vật:

. Sau khi sử dụng rộng rãi một loại kháng sinh nào đó trong một thời gian dài,

. Có hiện tượng ngày càng nhiều loại vi khuẩn xuất hiện khả năng chống lại tác dụng trị liệu của loại kháng sinh đó.

. Hiện tượng này gọi là tính kháng thuốc của VSV. * Cơ chế gây nên tính kháng thuốc:

- Do những biến đổi ở bộ máy di truyền của VSV:

Cấu trúc ADN nhân tế bào VSV có thể thay đổi do sự tác động của kháng sinh

Làm xuất hiện chức năng khác thường của tế bào tạo nên tính kháng thuốc

Vídụ: Staphylococcus aureus chủng gây bệnh có thể có enzym Penicilinaza.

- Do xuất hiện yếu tố kháng thuốc (Plasmid Resistance):

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến vi sinh vật và sự phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)