Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất, chất lượng gạo của giống OM9921 và OM18 tại các vùng sinh thái đồng bằng sông Cửu Long

6 17 0
Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất, chất lượng gạo của giống OM9921 và OM18 tại các vùng sinh thái đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thí nghiệm đồng ruộng được thực hiện tại hai tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng trong vụ Hè Thu 2019 và Đông Xuân 2019 - 2020 trên đất phù sa và đất mặn mặn với các giống lúa OM9921, OM18. Thí nghiệm được bố trí thừa số 2 nhân tố: nhân tố A là 2 giống lúa; nhân tố B là 6 mức phân đạm.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(120)/2020 Effect of planting densities and fertilizer doses on yield of maize hybrids TG10 in Ba Vi - Ha Noi Can Van Cuong Abstract Experiments to determination of suitable planting densities and fertilizer doses for the hybrid waxy corn variety TG10 were carried out in Co Do Commune, Ba Vi District, Ha Noi city in the Spring of 2020 with planting densities (95,000; 71,000; 57,000; 47,000 plants/ha) and fertilizer doses (2500 kg of microbial organic fertilizer + 140 N + 70 P2O5 + 70 K2O)/ha; (2500 kg microbial organic fertilizer + 160 N + 80 P2O5 +80 K2O)/ha; (2500 kg microbial organic fertilizer + 180 N + 90 P2O5 + 90 K2O)/ha; (2500 kg microbial organic fertilizer fertilizer + 200 N + 100 P2O5 + 100 K2O)/ha) The results showed that the highest fresh corn yield (13.92 tons/ha) and the highest economic efficiency (61,902,022 VND/ha) were recorded when growing with the planting density of 71,000 plants/ha (70 cm ˟ 20 cm) and fertilize dose of 2,500 kg of microbial organic fertilizer fertilizer + (160 kg N + 80 kg P2O5 + 80 kg K2O)/ha Keywords: Hybrid waxy corn variety TG10, planting density, fertilizer dose, yield, efficiency Ngày nhận bài: 28/9/2020 Ngày phản biện: 18/11/2020 Người phản biện: TS Vương Huy Minh Ngày duyệt đăng: 25/11/2020 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN ĐẠM ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG GẠO CỦA GIỐNG OM9921 VÀ OM18 TẠI CÁC VÙNG SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trương Thị Kiều Liên1, Nguyễn Thị Thanh Tuyền , Võ Thị Thảo Ngun1 TĨM TẮT Thí nghiệm đồng ruộng thực hai tỉnh Cần Thơ Sóc Trăng vụ Hè Thu 2019 Đông Xuân 2019 - 2020 đất phù sa đất mặn mặn với giống lúa OM9921, OM18 Thí nghiệm bố trí thừa số nhân tố: nhân tố A giống lúa; nhân tố B mức phân đạm Kết cho thấy, giống OM 9921 cho suất cao 4,95 tấn/ha vụ Đông Xuân đất phù sa bón 90 kg N/ha 5,21 tấn/ha đất mặn bón 80 kg N/ha Trong vụ Hè Thu đất phù sa với mức đạm 80 kgN /ha (5,02 tấn/ha) và đất mặn 80 kg N/ha (5,10 tấn/ha) Tương tự, giống OM18 cho suất cao vụ Đông Xuân đất phù sa bón 90 kgN (5,60 /ha) đất mặn bón 90 kgN (5,79 tấn/ha); vụ Hè Thu đất phù sa bón 80 kg N/ha (4,88 tấn/ha) đất mặn bón 90 kg N/ha (5,11 tấn/ha) Tỷ lệ gạo nguyên có xu hướng giảm hai giống lúa hai loại đất bón tăng lượng phân đạm đến 120 kg N tỷ lệ gạo nguyên vùng đất nhiễm mặn cao vùng đất phù sa Từ khóa: Chất lượng gạo, đất phù sa, đất mặn, OM9921, OM18, phân đạm I ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu đạm làm lúa thấp, đẻ nhánh kém, đòng nhỏ khả trổ kém, số hạt bơng ít, hạt lép nhiều suất thấp Khi lúa thiếu đạm có phiến nhỏ, diệp lục tố khó thành lập nên thường bị vàng úa, lúa mau chín suất Còn Khi thừa đạm nhiều lại làm tăng kích thước diện tích lá, làm cho to, dài, thường có hệ thống rễ phát triển, phiến mỏng, nhánh Viện Lúa Đồng sông Cửu Long 78 vô hiệu nhiều, lúa trổ muộn trị số C/N giảm, cao vóng lên bị lốp đổ non làm ảnh hưởng xấu tới suất phẩm chất lúa Chính vậy, việc sử dụng hợp lý liều lượng đạm ảnh hưởng đến suất phẩm chất lúa gạo Giống lúa OM9921 OM18 Viện Lúa Đồng sông Cửu Long lai tạo đưa vào sản xuất từ năm 2017 Hai giống có suất dao động từ đến tấn/ha có đặc trưng phẩm chất như: Hàm lượng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(120)/2020 amylose từ 17% đến 19%, độ bền gel từ 85 đến 90 mm, tỉ lệ gạo nguyên từ 40% đến 50% Tuy nhiên, đặc tính phẩm chất thay đổi tác động mơi truờng đất, nước phân bón suốt trình canh tác Vì vậy, nghiên cứu “Ảnh hưởng mức phân đạm đến suất chất lượng gạo giống OM9921 OM18” thực với mục tiêu đánh giá ảnh hưởng mức phân đạm đến suất đặc tính dẻo mềm giống OM9921 OM18 đất phù sa đất mặn ĐBSCL nhằm bổ sung để hồn thiện qui trình kỹ thuật canh tác cho hai giống lúa OM9921 OM18 Phân Ure: Ure Cà Mau (46%N) Cơng ty Cổ phần phân bón dầu khí Cà Mau-Việt Nam Thí nghiệm thực vụ Hè Thu 2019 Đông Xuân 2019 - 2020 địa điểm đất phù sa (Viện Lúa ĐBSCL - xã Tân Thạnh, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ) đất mặn (xã Khoan Tang, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng) 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thí nghiệm bố trí theo kiểu bố trí thừa số nhân tố, lần lặp lại, gồm mức phân bón giống lúa Các mức phân đạm: 0N, 60N, 80N, 90N, 100N, 120N (kg/ha) Hai giống lúa OM9921 OM18 II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Sử dụng phương pháp sạ lan với mật độ sạ 100 kg/ha Diện tích thí nghiệm 50 m2, tổng diện tích thí nghiệm 2.000 m2 Phân bón nền: vụ Đơng Xn 40 P2O5 - 30 K2O kg/ha Vụ Hè Thu: 50 P2O5 - 30 K2O kg/ha 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống lúa: giống lúa OM9921 OM18 Giống OM9921 có thời gian sinh trưởng 102 - 107 ngày, suất trung bình vụ Đơng Xn 6,0 - 8,0 tấn/ha vụ Hè Thu 4,0 - 6,0 tấn/ha canh tác vụ năm thích hợp cho vùng sinh thái ĐBSCL, chịu mặn với nồng độ muối - 4%o Giống OM18 có thời gian sinh trưởng 95 - 100 ngày, suất trung bình vụ Đơng Xn 7,0 - 8,0 tấn/ha vụ Hè Thu 5,0 - 6,0 tấn/ha - Phương pháp thu thập xử lý số liệu: + Thành phần suất (số bông/m2, số hạt chắc/bông, tỷ lệ hạt lép, trọng lượng 1000 hạt) suất thực tế (tấn/ha) tỉ lệ xay xát theo IRRI thể bảng Bảng Phân loại hàm lượng amyloza tỉ lệ xay xát theo IRRI (1996) Hàm lượng amyloza (%) STT Hàm lượng amyloza (%) 0-5 Đánh giá tỉ lệ xay xát Phân loại Đánh giá Nếp Rất tốt 5,1 - 12 Gạo dẻo Tốt 12,1 - 20 Gạo dẻo Trung bình 20,1 - 25 Mềm cơm Kém > 25 Cứng cơm Tỉ lệ gạo trắng (%) Tỉ lệ gạo nguyên (%) > 70 > 57 65,1 - 70 46 - 56,9 60 - 65 39 - 45,9

Ngày đăng: 26/05/2021, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan