Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
Đỗ Văn Thắng Trờng Tiểu học Đoàn Xá Tuần 2 Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013 Tiết 1+2 Tập đọc - Kể chuyện Tiết thứ 4+5 Ai có lỗi ? I. Mục tiêu. 1. Tp c. -Rốn luyn k nng c trụi chy c bi, c ỳng cỏc t khú: Khuu tay, nguch ra, nn nút, lỏt na, ni gin, n ni, Cụ-ret-ti, En-ri-cụ. + Bit ngt hi sau du phy, gia cm t. + c phõn bit li nhõn vt. - Rốn c hiu: kiờu cng, hi hn, cam m. - Hiu c ý ngha cõu chuyn. 2. K chuyn: -Rốn k nng núi: da vo tranh, trớ nh k c ni dung cõu chuyn. -Rốn k nng nghe: cú kh nng tp trung theo dừi bn k chuyn nhn xột I. Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. KTBC ( 2 - 3 phút ) - Gọi HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện: Cậu bé thông minh. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1 - 2 phút) b. Luyện đọc: ( 33 - 35 phút) * Đọc mẫu toàn bài H: Bài có mấy đoạn? * Hớng dẫn luyện đọc: * Đoạn 1: - Câu1: ĐĐ :nắn nót, Cô-rét-ti, khuỷu tay, nguyệch ra. - Đọc mẫu. - Giải nghĩa kiêu căng - HD đọc đoạn 1: Giọng chậm, nhẹ nhàng. *Đoạn 2: - Câu 1: ĐĐ: lát sau, Cô-rét-ti, đến nỗi Ngắt hơi sau các dấu phẩy và ngắt sau từ: một cái. - Đọc mẫu - HD đọc đoạn 2: Giọng đọc hơi nhanh khi En- ri-cô giận bạn. *Đoạn 3: - Giải nghĩa: Hối hận, can đảm. - HD đọc đoạn 3: Giọng đọc chậm, hơi trầm khi En-ri-cô bắt đầu thấy hối hận. *Đoạn 4: - Luyện đọc mẩu đối thoại giữa Cô-rét-ti và En- ri-cô. Giọng Cô-rét-ti thân thiện, nhẹ nhàng. Giọng En-ri-cô xúc động. - 5 đoạn - 1 dãy đọc. - 4 - 5 em đọc - 1 dãy đọc. - 4 - 5 HS đọc. - 4 - 5 HS đọc. - 1 dãy đọc. - 4 - 5 HS đọc 21 Đỗ Văn Thắng Trờng Tiểu học Đoàn Xá - Đọc mẫu. - HD đọc đoạn 4: Giọng đọc vui vẻ, hơi nhanh. * Đoạn 5: - Câu nói của bố thể hiện sự nghiêm khắc. - HD đọc đoạn 5: Giọng đọc giống đoạn 4 * Đọc nối đoạn: * Đọc cả bài:Chú ý thể hiện giọng đọc cho phù hợp với diễn biến, nội dung câu chuyện mà chủ yếu là suy nghĩ, tình cảm của nhân vật tôi Tiết 2 c. Tìm hiểu bài: ( 14 đến 16 phút) H: Câu chuyện kể về ai? H: Câu 1/ 13. H: Câu 2/13 H: En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không? H: Câu 4/13 H: Bố trách mắng En-ri-cô nh nh thế nào ? H: Câu 5/13 c. Luyện đọc diễn cảm: (5 - 7 phút ) H: Chuyện có mấy nhân vật đó là những nhân vật nào? - Chia lớp thành các nhóm nhỏ ( 4 em/ 1 nhóm) yêu cầu HS đọc theo nhóm - Gọi các nhóm thi đọc. - Tuyên dơng các nhóm đọc hay. d. Kể chuyện (17 - 19 phút) * HDHS nắm vững yêu cầu của bài:(1 - 3 phút) H: Bài yêu cầu gì ?. * HDHS kể theo tranh: (14 - 16 phút) H: Câu chuyện trong SGK đợc kể bằng lời của ai? H: Phần yêu cầu của kể chuyện yêu cầu em kể bằng lời của nhân vật nào? H: Vậy khi kể chuyện, em phải đóng vai trò của ngời dẫn chuyện. Muốn vậy các em phải chuyển lời - 1 dãy đọc - 4 - 5 HS đọc - 1 lợt - 2 HS đọc * Đọc thầm đoạn 1,2 - Cô -rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm bạn viết hỏng * Đọc thầm đoạn 3 - Sau cơn giận, En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ Cô-rét-ti không cố ý * Đọc thầm đoạn 4,5 - Cô-rét-ti làm lành với bạn tr- ớc; En-ri-cô ôm chầm lấy bạn - đáng lẽ chính con - En-ri-cô: Biết ân hận, biết thơng bạn, khi làm lành cậu cảm động ôm lấy bạn. Cô-rét- ti: Biết quý trọng tình bạn, đã chủ động xin lỗi bạn. 4 nhân vật: En-ri-cô, Cô- rét-ti, bố, ngời dẫn chuyện. - Đọc theo nhóm trong 2 phút. Các nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to. - En-ri-cô. - Bằng lời của em. - Kể trong nhóm. - Các nhóm kể, cả lớp nghe và nhận xét lời kể của bạn. 22 Đỗ Văn Thắng Trờng Tiểu học Đoàn Xá của En-ri-cô bằng lời của mình. - Kể mẫu đoạn 1. - Chia lớp thành các nhóm nhỏ 5 em/nhóm kể mỗi em 1 đoạn trong 3 phút. - Gọi các nhóm lên kể chuyện trớc lớp. - Tuyên dơng những nhóm và những HS kể hay. - Gọi HS kể lại tóm tắt toàn bộ câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: ( 4 - 6 phút ) H: Qua câu chuyện em rút ra bài học gì ? - Nhận xét tiết học. - VN: Tập kể lại toàn bộ câu chuyện. - 1 HS kể. - biết quý trọng tình bạn, biết tha thứ và rộng lợng khi bạn có lỗi Rút kinh nghiệm Tiết 3 Đạo đức Tiết thứ 2 Kính yêu Bác Hồ (tiết 2) i. Mục tiêu - Giúp HS đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác dạy của bản thân và có phơng pháp phấn đấu, rèn luyện. - HS biết thêm những thông tin về Bác, tình cảm của Bác với thiếu nhi, thiếu nhi với Bác Hồ. I .Tài liệu và phơng tiện : GV: tranh, ảnh về Bác Hồ, trò chơi Phóng viên. HS: Su tầm tranh, ảnh về Bác Hồ. II. Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ: (5) Bác Hồ có tình cảm nh thế nào với các cháu thiếu nhi? Các cháu thiếu nhi có tình cảm thế nào với Bác? 2. Các hoạt động : Hđ 1: Liên hệ thực tế (8) * Mục tiêu : Giúp HS đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác dạy của bản thân và có phơng pháp phấn đấu, rèn luyện. * Cách tiến hành : - HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên: Em đã thực hiện những điều nào trong 5 điều Bác dạy? Thực hiện nh thế nào? Còn điều nào cha thực hiện đợc? Vì sao? Em dự định gì trong thời gian tới? - HS liên hệ theo từng cặp, sau đó liên hệ trớc lớp. - GV khen ngợi những em làm tốt, nhắc nhở cả lớp thực hiện theo bạn? HĐ2: Trình bày, giới thiệu những tài liệu, tranh ảnh đã su tầm đợc về Bác, Bác Hồ với thiếu nhi (8). * Mục tiêu : Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác, tình cảm của Bác với thiếu nhi, thiếu nhi với Bác Hồ. 23 Đỗ Văn Thắng Trờng Tiểu học Đoàn Xá * Cách tiến hành : - Các nhóm HS trình bày kết quả su tầm đợc. - Cả lớp thảo luận, NX kết quả su tầm của các bạn - GV khen ngợi các nhóm HS su tầm đợc nhiều tài liệu và giới thiệu hay. * Kết luận : Bác Hồ là ngời rất yêu các cháu HĐ3: Trò chơi Phóng viên (7). * Mục tiêu : Nhằm củng cố lại nội dung bài học. * Cách tiến hành . Các bạn trong lớp đợc phỏng vấn qua một số bạn đóng vai phóng viên theo một số câu hỏi về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi * Kết luận : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác đã lãnh đạo nhân dân ta 3. Củng cố, dặn dò (3). - Cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ - Học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy. Tiết 4 Toán Tiết thứ 6 trừ các số có ba chữ số (Có nhớ một lần) I. Mục Tiêu. - Biết cách thực hiện phép trừ có ba chữ số có nhớ một lần. - Vận dụng giải toán có lời văn. - Bài tập : Cả lớp làm Bài 1,2 cột 1.2.3; Bài3. - HS khá, giỏi thêm Bài 1,2 cột 4. I. Các hoạt động dạy và học: * HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3- 5) HS làm bảng con: đặt tính rồi tính . 45 28 ; 62 39 ; 81 -39 ; - Học sinh nêu cách thực hiện HĐ2: Dạy bài mới ( 13 - 15 ) HĐ 2.1: Giới thiệu phép trừ 432 - 215 - GV viết phép tính lên bảng lớp 432 - 215 = ? - HS đọc phép tính nhận xét về hiệu ở hàng đơn vị . - GV hớng dẫn hs cách tính . - GV chốt kiến thức: phép trừ có nhớ một lần sang hàng chục. HĐ2.2: Giới thiệu phép trừ 627 - 143 - GVviết phép tính lên bảng lớp 627 - 143 = ? - HS đọc phép tính nhận xét về hiệu ở hàng chục . - GV hớng dẫn hs cách tính . - GV chốt kiến thức: phép trừ có nhớ một lần sang hàng trăm. * HĐ3: Luyện tập - thực hành ( 15 - 17 ) Bài 1, 2 : SGK(cột 1,2,3)(7 ') 24 Đỗ Văn Thắng Trờng Tiểu học Đoàn Xá - Kiến thức: Củng cố phép trừ có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm. Bài 3: Vở (8 ' ) - HS đọc thầm đề bài - xác định yêu cầu - ghi phép tính vào bảng con . - HS đọc lời giải tìm lời giải khác bạn . Kiến thức: Củng cố cách giải toán có lời văn. Dự kiến sai lầm của học sinh: + Diễn đạt cha lu loát . + Câu trả lời cha chính xác . * HĐ 4: Củng cố ( 3 5 ) - Kiến thức cần củng cố: Trừ số có ba chữ số, có nhớ một lần. Bảng : 542 - 128 ; 235 - 237 Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013 Tiết 1 Chính tả ( Nghe - viết) Tiết thứ 3 Ai có lỗi ? I. Mục đích - yêu cầu. - Nghe và viết lại chính xác đoạn 3 của bài "Ai có lỗi ?" - Viết đúng tên riêng ngời nớc ngoài An - ri - cô , Cô - rét - ti. - Làm đúng các bài tập : tìm từ có tiếng chứa vần uêch, uynh và phân biệt s/x. I. Các hoạt động dạy học. 1. KTBC: (2-3') Viết BC: hiền lành, cái liềm, chìm nổi. Chữa bài, nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. (1') Ai có lỗi b. Hớng dẫn chính tả (10-12') GV đọc mẫu. a. Nhận xét chính tả. ? Đoạn chép có mấy câu? ? Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa? ? Tên riêng ngời nớc ngoài khi viết có gì đặc biệt? b. Viết từ khó: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ, xin lỗi, lắng xuống. - GV ghi từ: Khuỷu = kh + uyu + thanh hỏi 3. Viết chính tả: (13-15') - GV hớng dẫn HS t thế ngồi. - GV đọc - HS theo dõi - Đoạn viết có 5 câu - Những chữ viết hoa là chữ Con, Tôi, Chắc Tôi, Bỗng, Cô - rét - ti. Vì đó là các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và danh từ riêng. - Có gạch nối giữa các chữ. - HS phân tích - HS đọc lại từ vừa phân tích - HS viết bảng con HS viết bài 4. Chữa và chấm bài: (3-5') - GV đọc và soát bài. - HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra 25 Đỗ Văn Thắng Trờng Tiểu học Đoàn Xá - GV chấm bài, nhận xét. lề vở. 5. Bài tập: (5-7) a. Bài 2: (14) B.con - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập ? Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Chữa bài, nhận xét - HS đọc bài - Tìm các từ - HS làm bài - Giải: nguệch, ngoặc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác, trống huếch trống hoác. b. Bài 3a: (14) vở - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập. ? Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Chữa bài, nhận xét - HS đọc bài - Chọn chữ điền vào chỗ trống - HS làm bài - Giải: Cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn. 6. Củng cố - dặn dò: (1-2') - Nhận xét tiết học. Tiết 2 Toán Tiết thứ 7 Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần hoặc không nhớ). - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, trừ. - Cả lớp làm Bài1, 2.a ; Bài 3 cột 1.2.3 ; Bài 4. - HS khá, giỏi là thêm Bài 2.b, Bài 3 cột 4. II. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra : (3- 5) - Đặt đề toán cho tóm tắt sau rồi giải: Cửa hàng có : 453 kg Đã bán : 135 kg Còn lại : kg ? 2. Luyện tập: (30- 32) * Bài 1/8: (5-6 )-S - Đổi chéo sách kiểm tra kết quả ? Nêu nhận xét. - Nêu cách thực hiện phép trừ 100 - 75 ? - Chốt: Đối với phép trừ có nhớ, phải nhớ 1 vào hàng liền trớc của số trừ. * Bài 3/8: (5-6 )-S - Hs đọc thầm đề bài - làm vào SGK . - Đổi chéo sách kiểm tra kết quả ? Nêu nhận xét. - Ô trống cột 2 em điền số nào ? Vì sao? - Tại sao ô thứ 3 em điền 390 ? - Gv cần hỏi thêm để khắc sâu kiến thức về dạng toán tìm thành phần cha biết. - Chốt: Củng cố về tìm thành phần cha biết. => Nêu cách tìm các thành phần cha biết trong phép trừ? * Bài 4/ 8: (6-7 )-B - Nhìn tóm tắt nêu đề toán ? - Kiến thức: Củng cố cách giải toán dựa vào tóm tắt. - Vì sao tìm số gạo bán trong hai ngày ta lấy 415 + 325 ? - Nháp + Trừ các số có ba chữ số không nhớ và có nhớ 1 lần ở hàng chục. + Cộng, trừ các số có ba chữ số qua việc tìm SBT, ST, hiệu. + Giải toán có lời văn Đáp số : 216 cm. 26 Đỗ Văn Thắng Trờng Tiểu học Đoàn Xá *Bài 2/8: (8-9 )-V -Kiến thức: Củng cố cách đặt và tính kết quả dạng toán đã học - Đổi chéo vở kiểm tra kết quả ? Nêu nhận xét. - Em cần lu ý gì khi tính? .* Chốt: Cách đặt tính. + Đặt tính đúng, trừ đúng số có ba chữ số có nhớ. *Dự kiến sai lầm : - Bài 3: Một số em tìm các thành phần cha biết còn lúng túng. 4. Củng cố - dặn dò : (2-3) - Bài học giúp em ôn lại những kiến thức? Rút kinh nghiệm Tiết 3 Tự nhiên - xã hội Tiết thứ 3 Vệ sinh hô hấp I. Mục tiêu. - HS nêu đợc những việc nên và không nên để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Biết một số hoạt động của con ngời đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp. - BVMT: Giữ vệ sinh môi trờng tạo bầu không khí trong lành. iI. HĐ dạy học: 1. KT bài cũ(2-3) - Tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng? 2. Bài mới HĐ1:Thảo luận nhóm: (11-13) * MT: Nêu ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng? * Tiến hành: YC HS quan sát các hình 1,2,3-T.8- SGK Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? Hằng ngày chúng ta nên làm gìđể giữ sạch mũi, họng? * KL: Nên tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ sạch mũi, họng. HĐ2: Thảo luận theo cặp( 12-14) * MT: Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp * Tiến hành: Quan sát H.9 SGK Chỉ và nói tên các viẹc nên làm và khụng nên làmđể bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp? YC hs liên hệ trong cuộc sống * KL: Không nên chơi ở trong phòng có nhiều khói thuốcvà những nơi có nhiều khói, bụi Luôn quét dọn nhà cửa và lau chùi đồ đạc 3/ Củng cố- dặn dò: 2-3) Nhận xét tiết học - BVMT: Làm thế nào để có bầu không khí trong lành? HS thảo luận theo nhóm HS trả lời HS quan sát - thảo luận theo cặp Đại diện nhóm trả lời HS trả lời Thứ t ngày 28 tháng 8 năm 2013 Tiết 1 Thể dục Tiết thứ 3 ễN I U TRề CHI KT BN 27 Đỗ Văn Thắng Trờng Tiểu học Đoàn Xá I/ MC TIấU: - Bc u bit cỏch i 1-4 hng dc theo nhp (nhp 1 bc chõn trỏi, nhp 2 bc chõn phi), bit dúng hng cho thng trong khi i u. - Trũ chi: Kt bn .Yờu cu bc u bit cỏch chi v tham gia c vo trũ chi. II/ A IM PHNG TIN: - a im : Sõn trng; Cũi III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP: NI DUNG NH LNG PHNG PHP T CHC I/ M U G viờn nhn lp ph bin ni dung yờu cu gi hc HS chy mt vũng trờn sõn tp HS ng ti ch v tay v hỏt Gim chõn gim ng li .ng ( Hc sinh m theo nhp1,2 ; 1,2 nhp 1 chõn trỏi, nhp 2 chõn phi) Kim tra bi c : 4 HS Nhn xột II/ C BN: a. Tp hp hng dc, dúng hng - Thnh 4 hng dc tp hp - Nhỡn trc .Thng !Thụi! - Nghiờm! ngh! - Bờn trỏi ( Phi) quay! -i u bc ! ng li.ng! Nhn xột Cho,bỏo cỏo khi GV nhn lp GV hng dn, hc sinh thc hin theo t. Nhn xột b. Trũ chi: Kt bn GV hng dn v t chc HS chi 6p 1-2 ln 28p 18p 2-3 ln 2-3 ln 10phỳt i Hỡnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV i hỡnh tp luyn * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV i hỡnh trũ chi 28 GV Đỗ Văn Thắng Trờng Tiểu học Đoàn Xá Nhn xột III/ KT THC: HS ng ti ch v tay hỏt H thng li bi hc v nhn xột gi hc V nh ụn i u 6Phỳt i Hỡnh xung lp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết 2 Tập đọc Tiết thứ 6 cô giáo tí hon I. Mục tiêu. - Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. I. Các hoạt động dạy học. 1. KTBC: (2-3') Đọc nối tiếp đoạn bài Ai có lỗi 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. (1-2') Cô giáo tí hon b. Luyện đọc đúng (15 - 17') * GV đọc mẫu cả bài ? Bài này chia làm mấy đoạn? * Hớng dẫn HS luyện đọc và giảng từ. * Đoạn 1. - L.đọc : câu 2,3 - Đọc đúng: khoan thai, vào lớp. - GV đọc mẫu - HD đọc đoạn 1: ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Giảng từ: khoan thai, khúc khích. - GV đọc mẫu - Bài này chia làm 3 đoạn Luyện đọc theo dãy - Nêu nghĩa của từ - HS luyện đọc * Đoạn 2. - L. đọc: câu 1, 3 - Đọc đúng: nón, làm thớc - GV đọc mẫu - HD đọc đoạn 2: Đọc với giọng vui, nhẹ nhàng. -Giảng từ: tỉnh khô, trâm bầu - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo dãy - HS nêu nghĩa của từ - HS luyện đọc * Đoạn 3. - L.đọc: câu 1,2 - Đọc đúng: ngọng líu, núng nính - GV đọc mẫu - HD đọc đoạn 3: ngắt, nghỉ đúng dấu câu - Giảng từ: núng nính - GV đọc mẫu * Đọc nối đoạn * Đọc cả bài - HD đọc: Toàn bài - HS luyện đọc theo dãy - HS nêu nghĩa của từ - HS luyện đọc -2HS 3. Tìm hiểu bài. (10-12') * Đọc thầm đoạn 1 - CH 1 ? Trong chuyện có những nhân vật nào? ? Các bạn nhỏ trong bài đang chơi trò chơi gì? - HS đọc thầm - Bé và ba đứa em là Hiển, Thanh và Anh. * Đọc thầm đoạn 2 - CH 2. 29 Đỗ Văn Thắng Trờng Tiểu học Đoàn Xá ? Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú? - HS nêu * Đọc thầm đoạn 3 - CH3 ? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò? - HS trả lời * Đọc thầm toàn bài - TLCH ? Bài văn nói lên điều gì? 4. Luyện đọc lại (5-7') - GVHD đọc - GV đọc mẫu - HS nêu nội dung bài - HS luyện đọc 5. Củng cố - dặn dò (4-6') - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Tiết 3 Toán Tiết thứ 8 ôn tập các bảng nhân I. Mục tiêu. - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5. Biết nhân nhẩm số tròn trăm và tính giá trị của biểu thức. - Vận dụng tính chu vi của tam giác và giải toán có lời văn có một phép nhân. Bài tập : - Cả lớp làm Bài 1, Bài 2 ( a,c) ; Bài 3, Bài 4. - HS khá, giỏi thêm bài 2.b iI. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra : (3- 5) - Một vài phép nhân trong Bảng nhân 2,3, 4, 5 ? 2. Ôn tập : (30- 32) * Bài 1/9: (9- 10 )-S - Đổi chéo sách kiểm tra kết quả ? Nêu nhận xét. - Em vận dụng kiến thức nào để làm bài ? - Nêu cách nhẩm : 400 x 2 ? => Muốn nhân nhẩm số tròn trăm với một số ta làm thế nào? * Bài 2/9: (7-8 )-B - Đọc mẫu - Dựa vào mẫu làm bảng. - Nêu cách thực hiện biểu thức: 5 x 7 - 26; 2 x 2 x 9 . => Trong biểu thức có phép nhân, cộng, trừ thì làm thế nào? * Bài 4/4: (8-9 )- V - Ta có thể tính chu vi hình tam giác bằng cách nào? Vì sao? * Bài 3/9: (7-8 )-N - Nêu cách tìm số ghế ? - Câu trả lời khác ? a) Ôn lại bảng nhân 2,3,4,5. b) Nhân nhẩm với số tròn trăm. - Đọc mẫu, dựa vào mẫu làm. - Ta chỉ cần nhân số đó với chữ số hàng trăm + Tính giá trị biểu thức. + Tính chu vi hình tam giác. Đáp số : 300 cm + Giải toán đơn về phép nhân 4) Đáp số : 32 cái *Dự kiến sai lầm : - Bài 4: Một số em trả lời cha chính xác. 4. Củng cố - dặn dò : (2-3) - Bài học giúp em ôn lại những kiến thức? Rút kinh nghiệm 30 [...]... 30 tháng 8 năm 20 13 Tiết 1 Tiết thứ 10 I Mục tiêu: Toán luyện tập - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân - Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải bài toán có lời văn - Rèn kĩ năng ghép hình đơn giản Bài tập: Cả lớp làm Bài 1 ,2 ,3 HS khá, giỏi thêm Bài 4 iI Các hoạt động dạy và học: 1 Kiểm tra : ( 3- 5) - Tính nhẩm 600: 2 = 400 x 2 = 800 : 2 = 30 0 x 3 = 2 Ôn tập : (30 -3 2 )... ( 3- 5') - Thu 10 bài chấm và nhận xét e Củng cố - dặn dò ( 1 -2 ') Nhận xét tiết học Tiết 4 Tiết thứ 9 : I Mục tiêu: Toán ôn tập các bảng chia - Ôn tập các bảng chia đã học(Bảng chia 2 ,3, 4,5) - Biết tính nhẩm thơng của các số tròn trăm khi chia hết cho 2 ,3, 4 - Bài tập : Cả lớp làm bài 1 ,2 ,3 HS khá giỏi làm thêm bài 4 II Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra : ( 3- 5) - Một vài phép chia trong bảng đã học 2 Ôn... (30 - 32 ) 34 Đỗ Văn Thắng Trờng Tiểu học Đoàn Xá * Bài 1/10 : ( 7-8 ) - S - Nhận xét mối quan hệ 3 giữa ba phép tính trong một cột ? => Từ 1 phép nhân ta tìm đợc kết quả hai phép chia tơng ứng bằng cách lấy tích chia cho thừa số này đợc thừa số kia *Bài 2/ 10 : ( 9-1 0)-S - Nêu cách chia nhẩm 800 : 2? - Dựa vào đâu em làm đợc bài này? => Muốn chia nhẩm số tròn trăm cho một số ta làm ntn? * Bài 3/ 10: ( 8-9 )-V... (30 -3 2 ) *Bài 1/10 : ( 9-1 0)-V - Nêu cách thực hiện biểu thức : 32 : 4 + 106 = ?; 20 x 3 : 2 = ? => Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện ntn? Trong biểu thức có phép nhân, chia ta thực hiện ntn? *Bài 2/ 11: ( 6- 7)-S - Đã khoanh vào 1/4 số con vịt trong hình nào ? - Hình b đợc khoanh vào một phần mấy số con vịt? => Nêu cách nhận biết 1/4, 1 /3 của số vịt trong hình? * Bài 3/ 11... cầu 2 Hớng dẫn chính tả: ( 10 - 12 phút) - Đọc đoạn viết H: Tìm tên riêng trong bài chính tả Cần viết tên riêng nh thế nào? Hớng dẫn viết chữ ghi tiếng khó: treo nón, trâm bầu, , ríu rít,chống hai tay 3 Viết chính tả: ( 1 3- 15 phút ) - HD t thế ngồi viết 35 - Viết bảng con - Theo dõi SGK - Trả lời - Đọc, phân tích, viết bảng con Đỗ Văn Thắng Trờng Tiểu học Đoàn Xá - Đọc câu ngắn, cụm từ - Viết bài -. .. dụng? - Chữ hoa L cao 2, 5 ly + Chữ L cấu tạo gồm 1 nét - HS luyện viết B.con + 1 dòng chữ hoa Ă, Â + 1 dòng chữ hoa L - HS đọc từ ứng dụng - Cao 2, 5 ly là các con chữ Â, L - Cao 1 ly là các con chữ còn lại - Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o - HS luyện viết B từ ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - Cao 2, 5 ly và các con chữ Ă, q, h, k, g, y - Cao 2 ly là con chữ d - Cao 1,5 ly là con chữ t - Cao... các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 - Chia số tròn trăm cho 2 ,3, 4 + Giải toán đơn về phép chia 4 + Tìm kết quả các phép nhân, chia đã học *Dự kiến sai lầm : + Cha thuộc hết các bảng chia đã học + Câu trả lời của bài toán cha đúng 3 Củng cố (3 5') - Kiến thức cần củng cố: Bảng nhân, chia đã học - Hình thức: Bảng: Viết phép tính nhân, chia cho kết quả sau: 24 , 32 , 5, 3, 2 Rút kinh nghiệm ... Bài 3/ 11 : (9 - 10)-V Tóm tắt : Mỗi bàn : 2 HS 4 bàn : ? HS - Đọc bài giải - nhận xét? - Vì sao tìm số HS, em lấy 2 x 4 ? * Bài 4/ 12: ( 6 -7 ) -Thực hành Nêu cách xếp? *Dự kiến sai lầm : - Bài 2 Một số em khoanh sai, cha biết giải thích 36 + Tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhâ - Nhân chia trớc, cộng trừ sau - Từ trái sang phải + Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị + Giải toán đơn về phép... lại - Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o ? Trong câu ứng dụng những chữ nào phải - Những chữ viết hoa là Ăn viết hoa? - HS luyện viết bảng con - GV hớng dẫn viết chữ hoa Ăn - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét c Viết vở (1 5-1 7') - HS đọc bài - Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết - HS quan sát - Cho HS quan sát vở mẫu - HS viết bài - GV hớng dẫn HS t thế ngồi - GV quan sát, uốn nắn d Chấm bài ( 3- 5')... Tìm những sự vật đợc so sánh với nhau trong câu thơ sau: Trăng tròn n mắt cá Trăng bay nh quả bóng - Chữa bài, nhận xét, cho điểm 2 Dạy bài mới a Giới thiệu bài mới: ( 1 -2 ') b Hớng dẫn HS làm bài: (28 -3 0 ') Bài 1: (8') miệng - Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu của bài tập ? Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài - Cha bài, nhận xét Bài 2: B Con (7') - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài . tính . 45 28 ; 62 39 ; 81 -3 9 ; - Học sinh nêu cách thực hiện H 2: Dạy bài mới ( 13 - 15 ) HĐ 2. 1: Giới thiệu phép trừ 4 32 - 21 5 - GV viết phép tính lên bảng lớp 4 32 - 21 5 = ? - HS đọc phép. En- ri-cô. Giọng Cô-rét-ti thân thiện, nhẹ nhàng. Giọng En-ri-cô xúc động. - 5 đoạn - 1 dãy đọc. - 4 - 5 em đọc - 1 dãy đọc. - 4 - 5 HS đọc. - 4 - 5 HS đọc. - 1 dãy đọc. - 4 - 5 HS đọc 21 Đỗ. lần. Bảng : 5 42 - 128 ; 23 5 - 23 7 Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 20 13 Tiết 1 Chính tả ( Nghe - viết) Tiết thứ 3 Ai có lỗi ? I. Mục đích - yêu cầu. - Nghe và viết lại chính xác đoạn 3 của bài "Ai