1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 Tuần 17

27 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 321,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 Thứ hai, 14 / 12 / 2009 Toán : Bài : Tính giá trò của biểu thức (tt) I / MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết tính giá trò của biểu thức có dấu ngoặc () và ghi nhớ quy tắc tính giá trò của biểu thức dạng này. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi quy tắc tính giá trò của biểu thức có dấu ngoặc. III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở bài tập của HS nhóm 3, 1. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài : GV nêu quy tắc tính giá trò của biểu thức có dấu ngoặc đơn. Ghi : 30 + 5 : 5 ? Nêu cách thực hiện. ⇒ Muốn thực hiện phép cộng 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, ta có thể kí hiệu như thế nào. - Yêu cầu HS thảo luận. ⇒ Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi chia cho 5 sau, người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc ( ) vào như sau : (30 + 5) : 5 Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên phải thực hiện phép tính trong ngoặc. ⇒ Biểu thức : (30 + 5) : 5 đọc là : “mở ngoặc, 30 cộng 5, đóng ngoặc, chia cho 5” - Gọi HS nêu cách tính. - Gọi vài HS nhắc lại cách tính. - Ghi : 3  (20 – 10 ) - Gọi HS nêu cách làm. - Cả lớp đọc đồng thanh quy tắc. 3/ Luyện tập : Bài 1 : Tính giá trò của biểu thức - Gọi lần lượt 2 HS thực hiện ở bảng, các HS khác làm vào bảng con. 3-4’ 10- 12’ 18- 20’ - HS trình vở để GV kiểm tra. - Lấy 5 chia 5 trước, sau đó lấy 30 cộng 1 bằng 31. - HS thảo luận về cách thực hiện phép tính GV vừa nêu. - HS lắng nghe. (30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 - HS nhắc lại. 3  (20 – 10 ) = 3  10 = 30 - HS đọc đồng thanh quy tắc. 25 – (20 – 10 ) = 25 – 10 = 15 80 – (30 + 25) = 80 – 55 = 25 1 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 Bài 2 : Tính giá trò của biểu thức. - Gọi lần lượt 2 HS làm ở bảng, các HS khác làm vào bảng con. Bài 3 : Giải toán có lời văn. - Gọi 1 HS đọc đề bài. Tóm tắt : Có : 240 quyển sách Xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ 4 ngăn. Mỗi ngăn : . . . quyển sách ? ? Bài toán hỏi gì ? ? Bài toán cho biết gì ? ? Muốn biết số sách ở mỗi ngăn ta phải biết gì ? ? Muốn biết số sách ở mỗi tủ ta làm thế nào ? ? Muốn biết số sách ở mỗi ngăn ta làm thế nào ? - Gọi 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở. ⇒ Ta cũng có thể tìm số ngăn của 2 tủ, sau đó tìm số sách ở mỗi ngăn. ? Muốn tìm số ngăn của 2 tủ em làm thế nào ? Muốn tìm số sách ở mỗi ngăn em làm thế nào ? - Gọi 1 HS làm ở bảng, các em khác làm vào vở. 4/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS làm bài tập ở vở ; chuẩn bò bài tiếp theo. 1-2’ (65 + 15)  2 = 80  2 = 160 48 : (6 : 3) = 48 : 2 = 24 (74 – 14 ) : 2 = 60 : 2 = 30 81 : (3  3) = 81 : 9 = 9 - 1 HS đọc đề toán. - Hỏi mỗi ngăn có mấy quyển sách ? - Có 240 quyển sách, xếp đều vào 2 tủ mỗi tủ 4 ngăn. - Phải biết số sách ở mỗi tủ. - Lấy : 240 : 2 = 120 (quyển) - Lấy : 120 : 4 = 3 (quyển) Giải : Số sách ở mỗi tủ là : 240 : 2 = 120 (quyển) Số sách ở mỗi ngăn là : 120 : 4 = 3 (quyển) Đáp số : 3 quyển sách. - Lấy : 4  2 = 8 (ngăn) - Lấy : 240 : 8 = 30 (quyển) Giải : Số ngăn của 2 tủ là : 4 2 = 8 (ngăn) Số sách ở mỗi ngăn là : 240 : 8 = 30 (quyển) Đáp số : 30 quyển sách. - HS lắng nghe và thực hiện.  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : 2 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 Tập đọc – Kể chuyện : Bài : Mồ Côi xử kiện (Trang 139) “Truyện cổ tích Nùng” I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : ▪ Rèn kó năng đọc : - Đọc đúng các từ ngữ : vùng quê, chủ quán, hai mươi, tuy, mười, tuyên bố ; biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật, đọc đúng lời thoại giữa các nhân vật. - Hiểu nghóa các từ : công đường, bồithường. - Nắm được ý nghóa của chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thàbằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng. ▪ Rèn kó năng nói : - HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. Giọng kể tự nhiên, phân biệt được lời các nhân vật. ▪ Rèn kó năng nghe : - HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa câu chuyện như SGK. - Bảng phụ ghi đoạn 3 để hướng dẫn đọc. III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1/ Ổn đònh tổ chức : - Kiểm tra só số, hát tập thể. 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc trong bài “Về quê ngoại” và trả lời câu hỏi ở SGK. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài : - GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh. - Gọi HS đọc nối tiếp câu. - GV hướng dẫn HS đọc từ khó : vùng quê, chủ quán, mười, hai mươi, mười, tuyên bố. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài. Yêu cầu HS giải nghóa từ mới có trong đoạn vừa đọc. ? Em hiểu thế nào là mồ côi ? ⇒ Chàng thanh niên trong bài này mất cả cha lẫn mẹ nên đặt tên là Mồ Côi, vì vậy ta 1-2’ 4-5’ 30- 32’ - Lớp trưởng báo cáo só số. Bắt bài hát . - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi ở SGK. - HS quan sát tranh. - Từng em lần lượt đọc bài. - HS luyện đọc từ khó. - 3 HS đọc bài và giải nghóa từ. - Mồ côi : người mất cha, mẹ hoặc mất cả cha và mẹ gọi là mồ côi. - HS lắng nghe. 3 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 phải viết hoa tên riêng này. - HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - Gọi1 HS đọc cả bài. Tìm hiểu bài : - 1 HS đọc đoạn 1. ? Câu chuyện có những nhân vật nào ? ? Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? ⇒ Vụ án thật là khó xử, phải xử sao cho công bằng, bảo vệ được bác nông dân bò oan, làm cho chủ quán phải bẽ mặt mà phải “tâm phục, khẩu phục” - Gọi 1 HS đọc đoạn 2. ? Tìm câu nói rõ lí lẽ của bác nông dân ? ? Khi bác nông dân có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào ? ? Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3. ? Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc hai đồng tiền đủ mười lần ? ? Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên tòa ? ⇒ Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu được và bác nông dân chắc là sung sướng, thở phào nhẹ nhõm. ? Em thử đặt một tên khác cho truyện. 4/ Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu đoạn 3. Hướng dẫn HS đọc đoạn 3. - Gọi vài em thi đọc đoạn 3. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài theo vai. Kể chuyện : ⇒ Dựa vào gợi ý, các em hãy kể lại một đoạn chuyện : Hướng dẫn kể : ⇒ Các em cần quan sát kó 4 tranh minh họa 10- 12’ 17- 18’ - HS đọc bài theo nhóm. Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm. - 3 HS đọc bài. - 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc bài. - Có các nhân vật : Mồ Côi, chủ quán, bác nông dân. - Chủ quán kiện về việc bác nông dân vào quán hít mùi thơm lợn quay, gà luộc, vòt rán mà không trả tiền. - 1 HS đọc đoạn 2. - Câu nói : Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. - Mồ Côi bảo bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử. - Bác giãy nảy lên : Tôi có đụng chạm gì thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền. - HS đọc thầm đoạn 2 , 3. - Xóc 2 đồng bạc đủ mười lần mới đủ số tiền 20 đồng. - Mồ Côi nói : “Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền : Một bên “hít mùi thòt”, một bên “nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng” - Các tên : Vò quan tòa thông minh / Phiện xử thú vò / Bẽ mặt kẻ tham lam / n “hơi” trả “tiếng”. - HS theo dõi ở bảng phụ. - HS thi đọc. - 4 HS đọc bài. - HS lắng nghe. 4 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 ứng với 3 đoạn chuyện, có thể kể ngắn gọn sát với nội dung tranh, cũng có thể thêm, bớt câu chữ cho phù hợp. . . - Gọi 1 HS kể mẫu. - Gọi HS lần lượt kể nối tiếp câu chuyện. - Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá. 5/ Củng cố – dặn dò : - Gọi vài HS nêu nội dung câu chuyện. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bò bài tiếp theo. 1-2’ - 1 HS kể mẫu : Ngày xưa, có một lão chủ quán tham lam dẫn một bác nông dân đến gặp Mồ Côi đòi xử kiện việc bác nông dân hít mùi thơm ở quán của lão ấy. . . - HS lần lượt kể chuyện. - Ca ngợi Mồ Côi thông minh, tài trí. . . - HS lắng nghe và thực hiện.  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : 5 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 Thứ ba, 15 / 12 / 2009 Toán : Bài : Luyện tập I / MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố và rèn luyện kó năng tính giá trò của biểu thức có dấu ngoặc. - Áp dụng tính giá trò của biểu thức vào việc điền dấu “>” , “<” ; “=” . - Giáo dục HS lòng say mê học toán. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng nỉ, các hình tam giác bằng nhựa để HS ghép hình. III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS đọc kết quả bài 3. - Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 2. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Tính giá trò của biểu thức. - Yêu cầu lần lượt 2 HS làm ở bảng, các em khác làm vào bảng con. - GV theo dõi nhận xét, sửa sai cho HS. Bài 2 : Tính giá trò của biểu thức. - Gọi lần lượt 2 HS làm ở bảng, các em khác làm vào vở. - GV nhận xét, sửa chữa cho HS. Bài 3 : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. 3-4’ 6-7’ 9- 10’ 6-7’ - 1 HS đọc kết quả bài tập 3. - HS trình vở để GV kiểm tra. - HS lần lượt làm bài ở bảng : 238 – (55 – 35) = 238 – 20 = 218 84 : (4 : 2) = 84 : 2 = 42 175 – (30 + 20) = 175 – 50 = 125 (72 + 18)  3 = 90  3 = 270 - HS lần lượt làm ở bảng : (421 – 200)  2 = 221  2 = 442 421 – 200  2 = 421 – 400 = 21 84  4 : 2 = 336 : 2 = 168 84  (4 : 2) = 84  2 = 168 90 + 9 : 9 = 90 + 1 = 91 (90 + 9) : 9 = 99 : 9 = 11 . . . . . . . . . . . . . . 6 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 - Gọi lần lượt 2 HS làm ở bảng, các HS khác làm vào vở. - Gọi vài em nêu kết quả. - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 4 : Xếp hình. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Tổ chức cho 2 tổ, mỗi tổ 4 em thi xếp hình ở bảng nỉ. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. Bài tập * : a) Số có ba chữ số lớn nhất nhất chia hết cho 5 là số nào ? b) Số có ba chữ số bé nhất nhất chia hết cho 9 là số nào ? c)Số bé nhất chia hết cho 99 là số nào ? d) Có số nào chia hết cho tất cả các số 9 (khác 0) hay khơng ? 3/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bò bài tiếp theo. 6-7’ 1-2’ - Lần lượt 2 HS làm ở bảng : (12 + 11)  3 > 45 69 11 + (52 – 22) = 41 41 30 < (70 + 23) : 3 31 120 < 488 : (2 + 2) 121 - 1 HS đọc đề bài. - 2 tổ thi xếp hình ở bảng : a)Số 995 b) Số 108 c) Số 0 d) Có, đó là số 0 - HS lắng nghe và thực hiện.  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Chính tả : (Nghe – viết) Bài : Vầng trăng quê em I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : ▪ Rèn kó năng viết chính tả : - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn : Vầng trăng quê em. - Làm đúng bài tập điền các tiếng dễ lẫn có âm : d / r / gi . II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết sẵn 2 lần bài tập 2 a. III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 7 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 1/ Ổn đònh tổ chức : - Kiểm tra só số, hát tập thể. 2/ Kiểm tra bài cũ : - Đọc cho HS viết bảng con các từ : lưỡi, mũi dao, để, con muỗi. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. 3/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài : - GV đọc mẫu toàn bài viết. - Gọi 2 HS đọc lại. ? Vầng trăng nhô lên được tả đẹp như thế nào ? ? Bài chính tả gồm mấy đoạn ? Mỗi đoạn , chữ đầu được viết như thế nào ? - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, tập viết từ khó ra nháp. 4/ HS viết bài : - GV đọc bài cho HS viết vào vở 5/ Chấm chữa bài : - Yêu cầu HS nhìn SGK chấm bài và ghi lỗi ra lề vở. - GV chấm lại 5 -7 bài để nhận xét. 6/ Bài tập : Bài 2 : Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong câu đố và giải câu đố. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho 2 tổ, mỗi tổ 4 em thi làm bài ở bảng. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi vài em đọc lại bài tập. 7/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS hoàn thiện bài tập ở vở và chuẩn bò bài tiếp theo. 1-2’ 3-4’ 5-6’ 12- 14’ 4-5’ 5-6’ 1-2’ - Lớp trưởng báo cáo só số. Bắt bài hát. - HS viết ra bảng con. - HS theo dõi ở SGK. - 2 HS đọc lại. - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm. - Bài viết gồm 2 đoạn ; mỗi đoạn, chữ đầu được viết hoa, lùi vào 1 ô. - HS đọc thầm và tập viết từ khó ra nháp. - HS viết bài vào vở. - HS nhìn SGK và tự chấm bài của mình. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - 2 tổ thi làm bài ở bảng : (gì / dì ; rẻo / dẻo ; ra / da ; duyên / ruyên) Cây gì gai mọc đầy mình Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên. Vừa thanh, vừa dai lại bền Làm ra bàn ghế đẹp duyên bao người. - Là cây mây - - Vài HS đọc lại bài tập. - HS lắng nghe và thực hiện.  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Tập viết : Bài : Ôn chữ hoa N 8 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Củng cố cách viết chữ viết hoa N thông qua bài tập ứng dụng : ▪ Viết tên riêng : (Ngô Quyền) bằng chữ cỡ nhỏ. ▪ Viết câu tục ngữ : Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn kó năng viết chữ đúng và đẹp cho HS. - Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mó và lòng yêu môn học này. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu viết chữ hoa N ; Ngô Quyền. - Vở bài tập. III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS. - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài :  Luyện viết chữ hoa : ? Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài. - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết : - Yêu cầu HS tập viết vào bảng con. - GV nhận xét, sửa chữa cho các em chưa viết đúng.  Luyện viết từ ứng dụng : ? Nêu từ ứng dụng trong bài viết ? ? Em biết gì về Ngô Quyền ? ⇒ Ngô Quyền : là vò anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nhận xét, sửa lại cho HS (nếu viết sai)  Luyện viết câu ứng dụng : ? Nêu câu ứng dụng trong bài ? 2-3’ 8-10’ - HS trình vở để GV kiểm tra. - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng vừa học. - . . . các chữ N, Đ, Q - HS theo dõi ở bảng. - HS viết ở bảng con. - . . . Ngô Quyền - Ngô Quyền là một anh hùng. Ông đã dùng cọc sắt đóng trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt quân đòch. - HS theo dõi ở bảng. - HS tập viết ở bảng con - . . . Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. 9 N , Đ , Q N Đ Q Ngô Quyền Ngô Quyền GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 ? Em hiểu câu tục ngữ ấy như thế nào ? ⇒ Câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ. - Yêu cầu HS tập viết bảng con chữ : Nghệ, Non - GV theo dõi, sửa sai cho HS. 3/ Thực hành : - Yêu cầu HS viết vào vở : - Chữ NÊ viết một dòng. - Chữ Q, Đ viết một dòng. - Ngô Quyền viết hai dòng. - Câu ứng dụng viết 2 lần.  Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút. . . 4/ Chấm chữa bài : - GV chấm 5  7 vở để nhận xét. 5/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS hoàn chỉnh bài viết ở nhà và học thuộc câu tục ngữ. 14- 15’ 4-5’ 1-2’ - . . Ý nói phong cảnh ở đây rất đẹp. - HS tập viết ở bảng con. - HS lắng nghe và thực hiện. - 5  7 HS nộp vở. - HS lắng nghe và thực hiện.  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Tự nhiên – Xã hội : Bài : An toàn khi đi xe đạp I / MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Bước đầu HS biết một số quy đònh đối với người đi xe đạp. - Giáo dục HS ý thức khi tham gia giao thông. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh về an toàn giao thông. - Các hình trong SGK trang 64 , 65. III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi : ? Nhận xét sự khác nhau về làng quê và đô thò. ? Em hãy nói về nơi em đang sống (phong 3-4’ - 2 HS trả lời câu hỏi. 10 Nghệ , Non [...]... 32 4 – 20 + 61 = 30 4 + 61 = 36 5 21  3 : 9 = 63 : 9 = 7 188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150 40 : 2  6 = 20  6 = 120 - HS làm bài : 15 + 7  8 90 + 28 : 2 201 + 39 : 3 564 – 10  4 - Gọi vài em nêu kết quả Bài 3 : Tính giá trò của biểu thức 12 5-6’ = = = = = = = = 15 + 56 71 90 + 14 104 201 + 13 214 564 – 40 524 - HS nêu kết quả bài làm của mình GIÁO ÁN LỚP 3 - Yêu cầu cả lớp làm vào vở TUẦN 17 - HS làm bài... công : Bài : Cắt, dán chữ VUI VẺ I / MỤC TIÊU : - HS biết vận dụng kó năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt, dán chữ VUI VẺ - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ đúng quy trình kó thuật - HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ VUI VẺ - Giấy, kéo, thước, bút chì, hồ dán III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 25 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 2 -3 1/ Kiểm tra bài... có vần : ui / uôi ; chứa tiếng bắt đầu bằng d / gi / r theo nghóa đã cho 18 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 - Bảng lớp ghi bài tập 3 III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1-2’ 1/ Ổn đònh tổ chức : - Lớp trưởng báo cáo só số Bắt bài hát - Kiểm tra só số, hát tập thể 3- 4’ 2/ Kiểm tra bài cũ : - HS tìm từ và viết ra bảng con - Yêu cầu HS tìm... hô với người nhận thư - Nội dung thư - Cuối thư : Lời chào, chữ kí và tên III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL 2 -3 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bò bài ở nhà của HS - Gọi 3 HS đọc bài viết về thành thò, nông 24 Hoạt động của HS - 3 HS đọc bài viết của mình GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 thôn của mình - GV nhận xét, đánh giá 92/ Bài mới : 10’  Giới thiệu và ghi đề bài : Hướng dẫn HS làm bài tập -... vở : 1 23  (42 – 40) Bài 4 : Tìm giá trò số tương ứng với biểu thức - Treo bảng phụ, tổ chức cho 2 tổ, mỗi tổ 5 em thi làm bài ở bảng phụ = 1 23  2 = 246 72 : (2  4) = 72 : 8 5-6’ = 9 - HS thi làm bài ở bảng phụ 86 – (81 – 31 ) ; 90 + 702 ; 142 – 42 : 2 230 36 280 6-7’ 56  (17 – 12) - Cả lớp nhận xét, đánh giá Bài 5 : Giải toán có lời văn - Gọi 1 HS đọc đề bài ? Bài toán hỏi gì ? ? bài toán cho... các bạn - HS lần lượt giới thiệu trước lớp - Gọi một số em giới thiệu trước lớp 22 GIÁO ÁN LỚP 3 - GV nhận xét, uốn nắn cho từng em 1-2’ 3/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS ôn lại toàn bộ kiến thức đã học ở học kì I để kiểm tra cuối kì I TUẦN 17 - HS lắng nghe và thực hiện  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Thứ sáu, 18 / 12 / 2009 Toán : Bài : Hình vuông I / MỤC TIÊU : Giúp... : 16 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 Thứ năm, 17 / 12 / 2009 Toán : Bài : Hình chữ nhật, hình vuông I / MỤC TIÊU : Giúp HS : - Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc), từ đó biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc) - Giáo dục HS ham thích học toán II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các mô hình bằng bìa có dạng hình chữ... Cả lớp cùng chơi trò chơi - HS lắng nghe và thực hiện  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : 11 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 Thứ tư, 16 / 12 / 2009 Toán : Bài : Luyện tập chung I / MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố và rèn luyện kó năng tính giá trò biểu thức - Giáo dục HS yêu thích môn học II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi sẵn 2 lần bài tập 4 III / LÊN LỚP... thích hình ảnh anh Đóm chuyên cần : vì anh siêng năng canh gác cho mọi người GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 ngủ 94/ Luyện đọc : 10’ - Hướng dẫn HS đọc thuộc bài thơ - Cả lớp đọc đồng thanh nhiều lần GV xóa dần các từ ở cuối mỗi dòng thơ để HS nhớ lại và đọc - 6 HS thi đọc thuộc 6 khổ thơ -Vài HS thi đọc thuộc cả bài - Cả lớp nhận xét, đánh giá 5/ Củng cố – dặn dò : 1-2’ ? Nêu nội dung của bài thơ - Dặn HS học... : Anh Đom Đóm (Trang 1 43 ) “Võ Quảng” 13 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 ▪ Rèn kó năng đọc : Đọc đúng các từ : anh Đóm, Cò Bợ, quay vòng, lui về Hiểu các từ ngữ : Đom Đóm, chuyên cần, Cò Bợ, Vạc Hiểu nội dung bài : Đom Đóm rất chuyên cần Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động Học thuộc lòng bài thơ II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : – Tranh minh họa bài đọc III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV . 5) : 5 = 35 : 5 = 7 - HS nhắc lại. 3  (20 – 10 ) = 3  10 = 30 - HS đọc đồng thanh quy tắc. 25 – (20 – 10 ) = 25 – 10 = 15 80 – (30 + 25) = 80 – 55 = 25 1 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 Bài 2 :. : 8 = 30 (quyển) Đáp số : 30 quyển sách. - HS lắng nghe và thực hiện.  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : 2 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 Tập đọc – Kể chuyện : Bài : Mồ Côi xử kiện (Trang 139 ) “Truyện. cha và mẹ gọi là mồ côi. - HS lắng nghe. 3 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 phải viết hoa tên riêng này. - HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - Gọi1 HS đọc cả bài. Tìm hiểu bài

Ngày đăng: 04/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w