Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
279 KB
Nội dung
Đề tài : Biện pháp quản lý hoạt động dạy – học MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài : Quản lí họat động dạy và học ở nhà trường phổ thông giữ một vị trí trung tâm bởi nó chiếm hầu hết thời gian ,khối lượng công việc của thầy và trị trong cả quá trình dạy và học ,nó quyết định kết quả đào tạo của nhà trường . Họat động dạy và học còn là họat động đặc thù của nhà trường phổ thông ,nó được qui định bởi tính đặc thù của lao động sư phạm của người giáo viên .Vì vậy , nó cũng qui định tính đặc thù của công tác quản lí nhà trường nói chung và quản lí họat động dạy và học nói riêng . Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương (khó VIII), đã định hướng chiến lược phát triển Giáo dục- Đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi, phải phát triển mạnh Giáo dục- Đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển mạnh và bền vững. Năm học 2009-2010 Bộ Giáo dục và đào tạo xác định là “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục ” Chính vì vậy , quản lí họat động dạy và học là một trong những yếu tố quan trọng trong nhà trường phổ thông, trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng dạy và học , đồng thời là những chuẩn mực để đánh giá chất lượng của các cơ sở giáo dục ,để thực hiện tốt mục tiêu đó cần tăng cường đổi mới phương pháp quản lí họat động dạy và học bằng nhiều hình thức nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy trong nhà trường phổ thông một cách tốt nhất . Thực tế hiện nay việc quản lí họat động dạy và học ở một số trường còn nhiều bất cập , chậm đổi mới , hiệu quả chưa cao . Chính vì thế để thực hiện tốt công tác quản lí họat động dạy và học trong các trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy và học , chất lượng hiệu quả đào tạo , cần phải tìm được những biện Người thực hiện : Nguyễn Văn Tú Trang 1 Đề tài : Biện pháp quản lý hoạt động dạy – học pháp hữu hiệu nhất. Đó là lí do bản thân tôi chọn đề tài : Biện pháp quản lý họat động dạy- học của Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Lê Lợi huyện Gì Dầu tỉnh Tây Ninh 2. Mục đích nghiên cứu : Đề xuất các biện pháp tăng cường công tác quản lí họat động dạy - học của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở Lê Lợi huyện Gì Dầu tỉnh Tây Ninh , nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay. 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài : Giới hạn đối tượng nghiên cứu : Biện pháp quản lí họat động dạy - học của Hiệu trưởng Giới hạn địa bàn nghiên cứu : Phạm vi nghiên cứu trường trung học cơ sở Lê lợi Giới hạn thời gian nghiên cứu : Nghiên cứu quản lý hoạt động dạy- học trong trường Trung học cơ sở Lê lợi từ năm học 2004 – 2005 đến năm học 2008 – 2009 Khách thể nghiên cứu : Quản lí họat động dạy học trong trường Trung học cơ sở 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu : Biện pháp quản lí hoïat động dạy học của Hiệu trưởng Giới hạn khách thể khảo sát : Cán bộ quản lí , giáo viên , học sinh trường trung học cơ sở Lê Lợi 5. Phương pháp nghiên cứu – Xử lý : 5.1 Phương pháp nghiên cứu: Người thực hiện : Nguyễn Văn Tú Trang 2 Đề tài : Biện pháp quản lý hoạt động dạy – học - Phương pháp quan sát khách quan : Sử dụng phương pháp nầy nhằm tập hợp và ghi lại những sự kiện cần thiết cho việc nghiên cứu các biện pháp quản lí họat động dạy học . - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm họat động : Thông qua những sản phẩm của đối tượng tạo ra tôi có thể nhận biết được năng lực cũng như tư tưởng của họ - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục : Sử dụng phương pháp nầy tôi dựa vào những cơ sở lý luận để phân tích thực tiển của quản lí họat động dạy- học từ đó rút ra được những lý luận khái quát chung để vận dụng vào quản lí họat động dạy học - Phương pháp thực nghiệm khoa học : Sử dụng phương pháp nầy tôi dựng để kiểm chứng tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lí họat động dạy học . 5.2. Xử lý : Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoïat động dạy học của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở Lê Lợi huyện Gò dầu tỉnh Tây Ninh ,trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp tăng cường công tác quản lý hoïat động dạy học của trường trung học cơ sở Lê Lợi huyện Gò dầu tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2010-2015 6. Kết cấu đề tài : - Mở đầu - Nội dung - Kết luận – Kiến nghị Đề tài nầy với hy vọng sẽ bổ khuyết được những hạn chế, thiếu sót trong công tác quản lí họat động dạy và học của hiệu trưởng .Qua đó giúp người hiệu trưởng có nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của quản lí họat động dạy và học. Trên cơ sở đó có những giải pháp và điều chỉnh hợp lý nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên,chất lượng đội ngũ học sinh. Người thực hiện : Nguyễn Văn Tú Trang 3 Đề tài : Biện pháp quản lý hoạt động dạy – học Tôi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo nhà trường , các thầy , cơ giảng viên của trường Chính trị tỉnh Tây Ninh đã tận tình hướng dẫn , giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho chúng tôi hoàn thành khóa học nầy . Người thực hiện : Nguyễn Văn Tú Trang 4 Đề tài : Biện pháp quản lý hoạt động dạy – học CHƯƠNG 1 .CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Một số khái niệm Quản lí : Quản lí là một khoa học sử dụng tri thức của nhiều môn khoa học tự nhiên và xã hội nhân văn khác như : toán học ,thống kê ,kinh tế , tâm lí học , xã hội học ….Nó còn là một nghệ thuật đòi hỏi sự khôn khéo và tinh tế cao để đạt tới mục đích . Người ta có thể tiếp cận khái niệm quản lí nhiều cách khác nhau .Đó là : cai quản , chỉ huy ,lãnh đạo ,kiểm tra theo góc độ tổ chức .Theo góc độ điều khiển từ quản lí là lái , điểu khiển ,điều chỉnh Theo cách tiếp cận hệ thống thì quản lí là sự tác động của chủ thể quản lí đến khách thể quản lí (hay là đối tượng quản lí ) nhằm tổ chức , phối hợp họat động của con người trong các quá trình sản xuất – xã hội để đạt được mục đích đã định Theo C.Mác : “ Quản lí là lọai lao động sẽ điều khiển mọi quá trình lao động phát triển xã hội ” . Người thực hiện : Nguyễn Văn Tú Trang 5 Đề tài : Biện pháp quản lý hoạt động dạy – học Các nhà khoa học đã đưa ra nhiều định nghĩa quản lí từ nhiều góc độ khác nhau : - Quản lí là sự tác động của cơ quan quản lí vào đối tượng quản lí để tạo ra một sự chuyển biến của tòan bộ hệ thống ,nhằm đạt được một mục đích nhất định ( Học viện chính trị quốc gia – 1976 ) - Quản lí là một cơ sở sản xuất kinh doanh với tư cách là một hệ thống xã hội , là khoa học và nghệ thuật tác động vào từng thành tố của hệ bằng các phương pháp thích hợp ,nhằm đạt các mục tiêu đề ra cho hệ và cho từng thành tố của hệ (Nguyễn Văn Lê – 1984). - Quản lí là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí bằng một hệ thống các giải pháp nhằm thay đổi trạng thái của đối tượng quản lí ,đưa hệ thống tiếp cận mục tiêu cuối cùng ,phục vụ lợi ích của con người (Nguyễn Bỏ Sơn – 2000 ). - Quản lí là sự tác động chỉ huy ,điều khiển ,hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi họat động của con người nhằm đạt tới mục đích đã đề ra (Nguyễn Minh Đạo –1997 ). - Quản lí là một hệ thống xã hội là khoa học và nghệ thuật tác động vào hệ thống ,mà chủ yếu là vào những con người ,nhằm thành đạt các mục tiêu kinh tế –xã hội xác định ( AunaPu – 1983 ). Rất nhiểu định nghĩa khác nhau , chúng ta có thể hiểu một cách khái quát là : “ Quản lí một đơn vị ( cơ sở sản xuất ,cơ quan ,trường học ,địa phương … ) với tư cách là một hệ thống xã hội là khoa học và nghệ thuật tác động vào hệ thống ,vào từng thành tố của hệ thống bằng phương pháp thích hợp nhằm đạt được mục tiêu đề ra ” 1.1.1 .Vai trò của quản lí : Người thực hiện : Nguyễn Văn Tú Trang 6 Đề tài : Biện pháp quản lý hoạt động dạy – học -Yếu tố chất xám quản lí được xếp hàng đầu trong 5 yếu tố cơ bản tạo thành sức mạnh phát triển của một quốc gia ( Chất xám quản lí , tài nguyên , vốn , kỹ thuật công nghệ , lao động ) - Quản lí có vai trò nâng cao hiệu quả họat động của bộ máy - Quản lí bảo đảm được trật tự ,kỷ cương - Quản lí làm cho xã hội loài người hình thành , vận hành và phát triển 1.1.2. Chức năng của quản lí : Chức năng quản lí là một dạng họat động quản lí ,thông qua đó chủ thể quản lí tác động vào khách thể quản lí nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định . Có các chức năng cơ bản sau : - Kế hoạch hóa - Tổ chức ( bao gồm việc thu thập nguồn dự trữ và bố trí biên chế ) - Chỉ đạo (bao gồm cả việc động viên ,kích thích .giám sát và phối hợp ) - Kiểm tra ( bao gồm cả tổng kết ,quyết toán và đánh giá ) 1.2. Họat động dạy học : 1.2.1. Vị trí họat động dạy học : - Họat động dạy học ở nhà trường phổ thông giữ vị trí trung tâm - Nó chi phối các họat đông giáo dục khác , đồng thời nó quyết định kết quả đào tạo của nhà trường - Là Họat động đặc thù của nhà trường phổ thông, nó được qui định bởi tính đặc thù của lao động sư phạm .Vì vậy nó cũng quy định tính đặc thù của công tác quản lí nhà trường ,quản lí họat động dạy học 1.2.2.Nhiệm vụ họat động dạy học : - Điều khiển học sinh nắm vững hệ thống tri thức khoa học phổ thông cơ bản,hiện đại ,phù hợp với thực tiển Việt Nam, đồng thời rèn luyện cho các em hệ thống kỹ năng ,kỹ xảo tương ứng. Người thực hiện : Nguyễn Văn Tú Trang 7 Đề tài : Biện pháp quản lý hoạt động dạy – học - Tổ chức học sinh hình thành phát triển năng lựcvà những phẩm chất trí tuệ,đặc biệt là năng lực tư duy độc lập ,sáng tạo . - Tổ chức điều khiển học sinh hình thành cơ sở thế giới quan khoa học ,những phẩm chất đạo đức nói riêng và phát triển nhân cách nói chung. 1.3. Quản lí họat động dạy học : Quản lí họat động dạy học là tổ chức chỉ đạo giáo viên và học sinh thực hiện quá trình dạy học theo những qui luật khách quan nhằm thực hiện mục tiêu dạy học 1.3.1.Đặc điểm của quản lí quá trình dạy học : Theo Tiến sĩ Phan Thế Sủng ,quản lí quá trình dạy học có các đặc điểm sau : - Mang tính chất quản lí hành chính sư phạm : .Tính chất hành chính : Quản lí theo pháp luật và những nội qui,qui chế các văn bản hướng dẫn của cấp quản lí cao hơn và của chính chủ thể quản lí … . Tính chất sư phạm : Chỉ sự qui định của các qui luật quá trình dạy học ,diễn ra trong môi trường sư phạm,lấy họat động dạy học làm đối tượng quản lí -Mang tính chất đặc trưng của khoa học quản lí : . Quản lí họat động dạy học theo chu trình quản lí và thực hiện các chức năng quản lí . Quản lí họat động dạy học trên cơ sở vận dụng sáng tạo các nguyên tắc và phương pháp quản lí . Có tính xã hội hóa cao - Hiệu quả của quản lí quá trình dạy học được tích hợp trong kết quả đào tạo và thể hiện qua các chỉ số : . Số lượng học sinh tốt nghiệp . Chất lượng giáo dục : Chất lượng giáo dục được đ1nh giá chủ yếu về hai mặt là học lực và hạnh kiểm của người học Người thực hiện : Nguyễn Văn Tú Trang 8 Đề tài : Biện pháp quản lý hoạt động dạy – học . Sự phát huy tác dụng kết quả giáo dục đối với xã hội 1.4. Hiệu trưởng với việc quản lí họat động dạy học trong trường Trung học cơ sở : 1.4.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng : Điều 17 của Điều lệ Trường trung học ban hành ngày 17/7/2000 quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng : Hiệu trưởng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây : a. Tổ chức bộ máy nhà trường b. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học c. Quản lý giáo viên ,nhân viên,học sinh , quản lý chuyên môn , phân công công tác ,kiểm tra đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên ,nhân viên 1.4.2. Nội dung quản lí họat động dạy học của hiệu trưởng : 1.4.2.1 . Xây dựng kế hoạch dạy học năm học : Gồm các nội dung cơ bản : -Mục tiêu công việc : Hiệu trưởng cần xây dựng các mục tiêu về qui mô , cơ cấu , chất lượng ,hiệu quả của họat động dạy học sẽ được tiến hành - Tiến hành việc phân bố nguồn lực : Nhân sự, Tài chính ,cơ sở vật chất ,và phương tiện dạy học - Kế hoạch thời gian : Hiệu truởng cần xây dựng kế hoạch thời gian cụ thể 1.4.2.2.Hoàn thiện cơ cấu tổ chức ,thực hiện có hiệu quả kế họach dạy học năm học : -Hoàn thiện cơ cấu tổ chức chính quyền - Xây dựng ,phát triển tổ chuyên môn,bộ môn - Tuyển chọn giáo viên - Phân công trách nhiệm, liên đới có trách nhiệm 1.4.2.3.Hiệu trưởng chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu ,chương trình dạy học: Người thực hiện : Nguyễn Văn Tú Trang 9 Đề tài : Biện pháp quản lý hoạt động dạy – học Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch chung cho cả tổ ,hướng dẫn giáo viên xây dững kế hoạch dạy học Quản lí họat động giảng dạy của giáo viên ; theo dõi đôn đốc việc thực hiện chương trình đủ và đúng tiến độ thời gian ;việc soạn bài và lên lớp của giáo viên Quản lí họat động kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh 1.4.2.4.Hiệu trưởng chỉ đạo việc xây dựng nề nếp dạy học : - Xây dựng tập thể nhà trường có ổn định cao về mặt tổ chức họat động sư phạm cũng như họat động tinh thần ,đời sống , có sự đoàn kết gắn bó ,cộng đồng hợp tác với nhau trong công việc một cách nhịp nhàng,thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ dạy học - Xây dựng môi trường nhà trường xanh ,sạch đẹp ,làm sao cho mỗi nơi trong trường đều mang ý nghĩa giáo dục - Xóa bỏ những nề nếp lạc hậu ,xây dựng những nề nếp mới cần thiết cho việc nâng cao chất lượng dạy học 1.4.2.5. Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức các họat động bồi dưỡng năng lực sư phạm của giáo viên : Gồm các hình thức cơ bản : - Thông qua phong trào sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học - Thi đua dạy tốt –Học tốt - Họat động nghiên cứu khoa học - Các khóa tập huấn ,bồi dưỡng - Hình thức học tập chính qui 1.4.2.6. Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn .giáo viên chủ nhiệm lớp ,các tổ chức Đòan ,Đội ,cha mẹ học sinh hướng dẫn họat động của học sinh theo chức năng của mình : Cụ thể cần giúp học sinh : Người thực hiện : Nguyễn Văn Tú Trang 10 [...]... phương pháp dạy và học; ứng dụng mạnh mẽ CNTT và các thành tựu khác của khoa học và công nghệ - Đẩy mạnh học 2 buổi/ngày ở tiểu học và trung học cơ sở, mở rộng sang trung học phổ thông Người thực hiện : Nguyễn Văn Tú Trang 30 Đề tài : Biện pháp quản lý hoạt động dạy – học CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Qua thực trạng trường trung học cơ sở Lê Lợi từ năm học 200 4-2 005 đến năm học 200 8-2 009... hiệu quả cao nhất,đáp ứng được mục tiêu giáo dục trong nhà trường phổ thông Người hiệu trưởng quản lí họat động dạy học cần phải có những biện pháp quản lí họat động dạy học một cách khoa học và sáng tạo phù hợp với thực tế nhà trường. Trên cơ sở đó tôi đề ra một số biện pháp để quản lý tốt hoạt động dạy và học : 4.1 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy – học : Biện pháp 1 : Phải nâng cao nhận thức của. .. dùng dạy học phục vụ cho bài dạy nào, tiết nào ,số lượng, chất lượng Để qua đó hiệu trưởng hoặc bộ phận kiểm tra chuyên môn biết giáo viên có sử dụng hay không sử dụng trong 1 tiết lên lớp 4.2 Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất : Để nâng cao hiệu quả công tác quản lí họat động dạy - học của hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Lê Lợi huyện Gì Dầu tỉnh tây Ninh Tôi đã đề xuất một số biện pháp quản. .. tài : Biện pháp quản lý hoạt động dạy – học 200 6-2 007 200 7-2 008 200 8-2 009 47 57 58 28 30 32 18 26 25 1 1 1 0 0 0 * Số giáo viên đạt hội giảng vòng trường, huyện , tỉnh qua các năm : Năm học 200 4-2 005 200 5-2 006 200 6-2 007 200 7-2 008 200 8-2 009 TS Đạt vòng Đạt vòng GV 53 49 47 57 58 trường 15 20 28 30 32 huyện 5 15 17 13 13 Đạt vòng tỉnh Ghi chú 0 1 1 2 1 2.3 Thực trạng biện pháp quản lí họat động dạy học. .. chuyên môn tiến hành họat động kiểm tra đánh giá kết quả dạy học và việc thực hiện kế hoạch dạy học năm học : - Xây dựng kế họach kiểm tra - Tổ chức lực lượng kiểm tra - Thực hiện họat động kiểm tra ,đánh giá - Hòan thiện họat động dạy học - Hòan thiện quản lí hoạt động dạy học 1.4.2.8 Hiệu trưởng chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học : - Quan điểm về đổi mới phương pháp dạy học : Theo Tiến sĩ Phan... thực hiện có hiệu quả ở một số mặt : Xây dựng kế họach năm học, cơ cấu tổ chức, xây dựng nề nếp dạy học, tổ chức chỉ đạo tổ chuyên môn, thực hiện kế hoạch năm học, chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học Tuy nhiên bên cạnh đó còn nhiều ý kiến đề xuất thêm các biện pháp quản lí họat động dạy học của hiệu trưởng trường trung học cơ sở Lê Lợi như sau : - Trong kế họach đầu năm cần có sự điều tra cơ bản, xác...Đề tài : Biện pháp quản lý hoạt động dạy – học -Xây dựng kế hoạch tự học -Nắm được phương pháp tự học - Tự theo dõi ,tự kiểm tra ,tự đánh ,tự điều chỉnh họat động học tập - Cha mẹ học sinh tạo điều kiện thời gian ,cơ sở vật chất để học sinh tự học - Các tổ chức đoàn thể tồ chức các phong trào thi đua ,xây dựng nề nếp tự học ,tạo động lực cho việc học tập 1.4.2.7 Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên... lý hoạt động dạy – học - Cơ sở vật chất không phù hợp để học sinh học theo phương pháp mới hiện nay 2.2 Thực trạng họat động dạy - học của trường trung học cơ sở Lê Lợi năm học 200 5-2 006 : 2.2.1 Về học sinh : Chất lượng hai mặt giáo dục từ năm học 200 4-2 005 đến năm học 200 8-2 009 : Năm học : 200 4-2 005 Khối 6 7 8 9 TC Giỏi 16.7 15.3 7.7 20 14.3 Học lực (%) Khá Tb Yếu 29.5 49.1 5.7 30.2 47.6 7.7 21.5... của Hiệu trưởng về quản lí họat động dạy và học: Dạy học và giáo dục là họat động trung tâm của nhà trường Mọi họat động và đa dạng phức tạp khác đều hướng vào mục tiêu dạy học và giáo dục Họat động dạy học phải nhằm mục đích tạo ra bằng được những họat động học tập của học sinh,nâng cao giáo dục toàn diện , giáo dục nhân cách ,đạo đức ,lối sống cho học sinh Vì vậy ,muốn nâng cao mức độ khoa học của. .. Nguyễn Văn Tú Trang 11 Đề tài : Biện pháp quản lý hoạt động dạy – học + Đổi mới phương pháp dạy học phải thật sự góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Quản lí đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận hệ thống : M N P + Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học trong mối quan hệ biện chứng với sự đổi mới mục tiêu,nội dung trong chương trình học tập + Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng : Phát huy triệt . : Biện pháp quản lý họat động dạy- học của Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Lê Lợi huyện Gì Dầu tỉnh Tây Ninh 2. Mục đích nghiên cứu : Đề xuất các biện pháp tăng cường công tác quản lí họat. 5.2. Xử lý : Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoïat động dạy học của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở Lê Lợi huyện Gò dầu tỉnh Tây Ninh ,trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp tăng. công tác quản lí họat động dạy - học của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở Lê Lợi huyện Gì Dầu tỉnh Tây Ninh , nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trung học cơ sở trong giai đoạn hiện