1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp quản lý hoạt động dạy học của phó hiệu trưởng trường trung học cơ sở

27 2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 265,5 KB

Nội dung

Trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ dạy học trong năm học, Phĩ Hiệu trưởng phụtrách chuyên mơn chỉ đạo hoạt động dạy học của nhà trường với các nội dung như: chỉđạo cơng tác kế hoạch và thực hi

Trang 1

Hoạt động dạy học cịn là hoạt động đặc thù của nhà trường phổ thơng, nĩ qui địnhbởi đặc thù lao động sư phạm của người giáo viên Vì vậy, nĩ cũng qui định tính đặcthù của cơng tác quản lý nhà trường nĩi chung và quản lý hoạt động dạy học nĩi riêng.

Do đĩ, người quản lí phải nhận thức đúng vị trí quan trọng và tính đặc thù của hoạtđộng dạy học để cĩ những biện pháp quản lý khoa học, sáng tạo, phù hợp với đặc trưngcủa từng trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường

Cơng tác quản lý hoạt động dạy học của Ban giám hiêu là quản lý ở tầm vĩ mơ xéttrong khuơn khổ của trường học Và ở tầm quản lý này, cơng việc quản lý của ngườiphĩ Hiệu trưởng thể hiện rõ hơn ở phương diện lãnh đạo và chỉ đạo đối với hoạt độngdạy học Trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ dạy học trong năm học, Phĩ Hiệu trưởng phụtrách chuyên mơn chỉ đạo hoạt động dạy học của nhà trường với các nội dung như: chỉđạo cơng tác kế hoạch và thực hiện kế hoạch dạy học của tổ chuyên mơn và giáo viên,quản lý hoạt động của tổ chuyên mơn, quản lý hoạt động dạy học của giáo viên theo yêucầu đổi mới giáo dục…

Cơng tác quản lý hoạt động dạy học giữ một vị trí quan trọng trong cơng tác quản

lý nhà trường Mục tiêu quản lý chất lượng đào tạo là nền tảng, là cơ sở để nhà quản lýxác định các mục tiêu quản lý khác trong hệ thống mục tiêu quản lý của nhà trường.Quản lý hoạt động chuyên mơn là nhiệm vụ trọng tâm của Ban giám hiệu Cịnquản lí hoạt động dạy học cũng là nhiệm vụ trọng tâm của Phĩ Hiệu trưởng phụ tráchchuyên mơn Chính vì thế, Phĩ Hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn phải dành nhiều thờigian và cơng sức cho cơng tác quản lý họat động dạy học, nhằm

nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp yêu cầu ngày càng cao của xã hội Trương Lê Đức Trang 1

Trang 2

Hơn thế nữa, trước tình hình nền kinh tế của phường Đập Đá-thị xã An Nhơn- tỉnhBình Định đang trên đà phát triển và hội nhập, địi hỏi ngành giáo dục cần đề ra nhữngbiện pháp nhất định để cĩ thể đáp ứng được yêu cầu mà xã hội đặt ra Một trong nhữngnhiệm vụ chính mà ngành giáo dục thị xã An Nhơn cần đặt ra đĩ chính là, phát triểnhơn nữa hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng dạy và học Xuất phát từ lý do trên,

tơi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Phĩ Hiệu trưởng trường

trung học cơ sở ”.

Tại trường trung học cơ sở việc quản lí hoạt động chuyên mơn nĩi chung, quản lí

hoạt động dạy học nĩi riêng làm như thế nào để bẩy được chất lượng đào tạo của nhàtrường lên cao, quả thật là một vấn đề khơng đơn giản Tuy nhiên, tại trường trung học

cơ sở Đập Đá, chúng tơi được sự quan tâm chỉ đạo của Phịng Giáo dục và Đào Tạo thị

xã An Nhơn cùng với sự quản lý tốt của Ban giám hiệu và sự nhiệt tình, sự đồng thuậncủa tập thể cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên nhà trường, hàng năm nhà trường đã gặthái được những thành cơng đáng kể trong hoạt động dạy học

Bằng những thành tích mà chúng tơi đạt được về chất lượng dạy và học, về số

lượng giáo viên dạy giỏi các cấp, về học sinh giỏi các cấp trong thời gian qua, nay tơimạnh dạn đưa ra những ý kiến, kinh nghiệm, của cá nhân trong bản sáng kiến, để đồng

nghiệp tham khảo và tìm ra những giải pháp tốt nhất nhằm gĩp phần nâng cao chất

lượng dạy học và nâng cao hiệu quả quản lý họat động dạy học của Phĩ Hiệu trưởng ởtrường trung học cơ sở nĩi chung và trường trung học cơ sở Đập Đá- thị xã An Nhơn-tỉnh Bình Định nĩi riêng

3-Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Địa bàn trường trung học cơ sở Đập Đá- thị xã An Nhơn- tỉnh Bình Định

Quản lý hoạt động dạy học của phĩ Hiệu trưởng

II-PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

1.1 Cơ sở lí luận

1.1.1.Khái niệm hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học là quá trình gồm hai hoạt động thống nhất, biện chứng: Hoạtđộng dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh Trong đĩ dưới sự lãnh đạo, tổchức, điều khiển của giáo viên, người học tự giác, tích cực tự tổ chức, tự điều khiểnhoạt động học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học Trong quá trình

Trương Lê Đức Trang 2

Trang 3

dạy học, hoạt động dạy của giáo viên cĩ vai trị chủ đạo, hoạt động học của học sinh cĩvai trị tự giác, chủ động, tích cực Nếu thiếu một trong hai hoạt động trên, quá trình dạyhọc khơng diễn ra

Hoạt động dạy và hoạt động học gắn liền với hoạt động của con người cĩ mối quan

hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện ở mối quan hệ tương tác giữa các thành tố: mục tiêu, nộidung, phương pháp của hoạt động dạy và hoạt động học

Nếu xét quá trình dạy học như là một hệ thống thì trong đĩ, quan hệ giữa hoạt độngdạy của thầy với hoạt động học của trị thực chất là mối quan hệ điều khiển Với tácđộng sư phạm của mình, thầy tổ chức, điều khiển hoạt động của trị Từ đĩ, chúng ta cĩthể thấy cơng việc của người quản lý nhà trường là: hành động quản lý (điều khiển hoạtđộng dạy học) của Phĩ Hiệu trưởng chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy của thầy vàtrực tiếp đối với thầy; thơng qua hoạt động dạy của thầy mà quản lý hoạt động học củatrị

1.1.2 Mục đích hoạt động dạy học

Mục đích của hoạt động dạy học là cải biến và hồn thiện hoạt động nhận thức, kỉnăng thực hành của học sinh, là hình thành và phát triển nhân cách của các em cho phùhợp với nhu cầu địi hỏi của xã hội Qua đĩ giúp các em chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội,giá trị văn hĩa của lồi người để lại, trên cơ sở đĩ hình thành năng lực sáng tạo trongviệc cải tạo tự nhiên và xã hội

1.1.3.Nội dung hoạt động dạy học

Nội dung hoạt động dạy học là tổ hợp các cách thức hoạt động, thao tác với nội

dung học vấn do các chủ thể của quá trình dạy học thực hiện, diễn ra trong mơi trườngdạy học, xác định và chịu sự ảnh hưởng của các nguồn lực vật chất của dạy và học, đưalại những sản phẩm cụ thể phản ánh mục tiêu của hoạt động dạy học

Nội dung hoạt động dạy học gồm hai thành phần: nội dung học vấn và các yếu tố

cĩ liên quan đến sự vận động của nội dung học vấn trong dạy học

Nội dung học vấn, bao gồm 4 yếu tố sau:

- Tri thức về thế giới và các phương thức hoạt động

- Kinh nghiệm tiến hành các phương thức hoạt động

- Kinh nghiệm hoạt động sáng tạo

- Kinh nghiệm cảm xúc và đánh giá

Các yếu tố liên quan đến sự vận động của nội dung học vấn:

- Các hoạt động và chủ thể hoạt động

Trương Lê Đức Trang 3

Trang 4

- Mơi trường và động lực dạy – học.

- Các nguồn lực vật chất của dạy – học

- Sản phẩm của dạy học

Phương pháp hoạt động dạy học là những con đường, những cách thức hoạt động,

là phương tiện nhằm lĩnh hội nội dung của hoạt động dạy học

Phương pháp hoạt động dạy học rất phong phú, đa dạng vì nĩ chịu sự chi phối bởinhiều yếu tố nội dung, mục đích của hoạt động dạy học Dựa vào mục tiêu chung củahoạt động dạy học, người ta phân loại các nhĩm phương pháp:

- Phương pháp hoạt động dạy học tính tồn diện

- Phương pháp hoạt động dạy học định hướng hành năng (hoạt động)

- Phương pháp hoạt động dạy học định hướng giải quyết vấn đề

- Phương pháp hoạt động dạy học tích cực…

Phương tiện hoạt động dạy học theo nghĩa rộng là tồn bộ các yếu tố sử dụng vàotrong quá trình dạy học nhằm tác động đến sự chuyển biến nội dung đạt được mục tiêudạy học

Như vậy theo khái niệm trên phương tiện hoạt động dạy học bao gồm các yếu tốnhư: vật liệu dạy học, các cơng cụ dạy học, máy mĩc nguyên vật liệu và kể cả kiến thức,

kỉ năng, kỉ xảo sẵn cĩ của giáo viên và học sinh cũng như của cả chế độ học tập

Cịn theo nghĩa hẹp, phương tiện hoạt động dạy học là những đối tượng mang nộidung hoạt động dạy học, được sử dụng trực tiếp vào quá trình hoạt động dạy học đểchuyển biến nội dung hướng đến mục tiêu hoạt động dạy học

Phương tiện dạy học đĩng vai trị quan trọng trong hoạt động dạy học Các phươngtiện dạy học thay thế cho những sự vật, hiện tượng và các quá trình xảy ra trong thựctiễn mà giáo viên và học sinh khơng thể tiếp cận được Phương tiện dạy học giúp chothầy giáo phát huy tất cả các giác quan của học sinh trong quá trình truyền thụ kiếnthức, do đĩ giúp học sinh nhận biết được quan hệ giữa các hiện tượng và tái hiện đượcnhững khái niệm, qui luật làm cơ sở cho việc đúc rút kinh nghiệm và áp dụng kiến thức

đã học vào thực tiễn sản xuất

Trương Lê Đức Trang 4

Trang 5

Hình thức tổ chức hoạt động dạy học là hình thức vận động của nội dung dạy học

cụ thể trong khơng gian, địa điểm và những điều kiện xác định nhằm thực hiện

nhiệm vụ và mục tiêu dạy học

Cĩ 2 hình thức tổ chức hoạt động dạy học là: tổ chức hoạt động dạy học trên lớp và

tổ chức hoạt động dạy học ngồi lớp

- Hình thức tổ chức hoạt động dạy học trên lớp là hình thức mà thời gian học tậpđược quy định một cách xác định và ở một địa điểm riêng biệt, giáo viên chỉ đạo hoạtđộng nhận thức cĩ tính chất tập thể ổn định, cĩ thành phần khơng đổi, đồng thời chú ýđến những đặc điểm của từng học sinh để sử dụng các phương pháp và phương tiện dạyhọc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nắm vững tài liệu học tập một cách trựctiếp cũng như làm phát triển năng lực nhận thức và giáo dục họ tại lớp Bao gồm cáchình thức cụ thể như:

+ Dạy học trên lớp

+ Dạy học trong quá trình lao động

+ Tham quan

+ Triển lãm

+ Thi, kiểm tra

- Hình thức tổ chức hoạt động dạy học ngồi lớp là hình thức trong đĩ giáo viên

tổ chức, chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh ở địa điểm ngồi lớp học nhằm tạo điềukiện thuận lợi cho học sinh nắm vững, mở rộng kiến thức thơng qua các hoạt động vàcác mối quan hệ đa dạng từ mơi trường học tập Bao gồm các hình thức như:

+ Thuyết trình, diễn trình

+ Đàm thoại, thảo luận

+ Phương pháp nghiên cứu, phương pháp thực hành…

1.2.Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Vài nét về tình hình trường trung học cơ sở Đập Đá

Trường THCS Đập Đá được thành lập ngay khi miền Nam hồn tồn giải phĩng(1975) Lúc bấy giờ, trường cĩ nhiệm vụ giảng dạy cho học sinh phổ thơng cơ sở ở các

xã cánh Bắc thị xã An Nhơn Sau đĩ, do yêu cầu phát triển giáo dục, nên lần lượt các

xã, phường đều cĩ trường trung học cơ sở Tuy vậy, do uy tín đã cĩ từ trước, với độingũ giáo viên dày dạn kinh nghiệm, với chất lượng giảng dạy và học tập của nhà trườngluơn giữ vững, nên hàng năm vẫn luơn cĩ một lực lượng học sinh ở các xã, phường lâncận theo học tại trường Đến năm 1990, theo chủ trương chung của ngành, trường trungTrương Lê Đức Trang 5

Trang 6

học cơ sở Đập Đá được sáp nhập vào trường Trung học phổ thơng số 2 An Nhơn, dướitên chung là trường Trung học phổ thơng số 2 An Nhơn Sau hơn 16 năm tồn tại, đếntháng 1-2007, theo chủ trương của ngành, trường Trung học cơ sở Đập Đá lại được tách

ra từ trường trung học phổ thơng số 2 An Nhơn

Trường mới được xây dựng trên diện tích đất quy hoạch khoảng 16.000 m2, nằm ởphía Bắc của trường trung học phổ thơng số 2 An Nhơn Trường gồm: 30 phịng họccấp 3; 04 phịng làm việc cấp 4 Cổng trường, tường rào kiên cố cũng đã được làm vớinguồn vốn huy động từ phụ huynh học sinh

Học sinh của trường chủ yếu cư trú tại phường Đập Đá, ngồi ra cịn cĩ một bộphận học sinh ở các xã, phường lân cận như: Nhơn Hậu, Nhơn Thành, Nhơn Hưng vàNhơn An Đại đa số học sinh tuyển vào trường cĩ trình độ học lực khơng đồng đều, cịnnhiều bỡ ngỡ với cách dạy và học ở bậc tiểu học, động cơ học tập và tu dưỡng chưa rõràng

Trường nằm trên địa bàn thị trấn, bên cạnh sự sơi động của kinh tế thị trường, một

bộ phận gia đình học sinh khá giả lên do tập trung vào làm ăn, buơn bán, thiếu sự quantâm, nhắc nhở con em học hành, trong khi bên ngồi xã hội là sự cám dỗ của các hìnhthức giải trí hiện đại, dễ say mê Từ đĩ, một bộ phận học sinh bị lơi cuốn vào các trịchơi điện tử, ham chơi, lười học dẫn đến tình trạng bỏ tiết, bỏ học, gây hạn chế đếncơng tác giáo dục của nhà trường và sự lo lắng của cha mẹ học sinh

1.2.2.Về tình hình đội ngũ giáo viên, cán bộ cơng nhân viên

- Tổng số cán bộ cơng nhân viên - giáo viên: 63/ 38 nữ

- Trong đĩ:

+ Ban giám hiệu : 03

+ Giáo viên thực dạy : 55/ 34 nữ

+ Giáo viên đạt chuẩn trở lên : 54/ 34 nữ

Trương Lê Đức Trang 6

Trang 7

- Về chất lượng: Trình độ đào tạo chưa đồng đều, giáo viên mới thường tốt nghiệpđại học chính quy, còn đội ngũ giáo viên cũ thì đa số qua đào tạo đại học từ xa, hàm thụ.Giáo viên mới ra trường do tuổi nghề còn thấp, thiếu kinh nghiệm, nhưng bù lại là rấtnhiệt tình, năng nổ trong công tác.

cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chưa đồng bộ và hợp lý

Phòng thư viện Phòng học Bàn ghế học sinh ( 2 chỗ ) Bàn ghế giáo viên

Máy photocoppy

01 02 01 01 01 16

Trang 8

11

12

Máy vi tính Sách giáo khoa Sách tham khảo

- Thuận lợi:Cĩ các Nghị quyết của Đảng các cấp, của Chi bộ Đảng và chủ trương,chính sách của Nhà nước về giáo dục - đào tạo; nhờ sự quan tâm các cấp lãnh đạo,chính quyền địa phương, của Hội cha mẹ học sinh; đội ngũ giáo viên đa số cĩ kinhnghiệm giảng dạy tốt, luơn hồn thành nhiệm vụ được giao; luơn nhiệt tình hướng dẫn,giúp đỡ những giáo viên trẻ nhanh chĩng hồ nhập vào guồng máy chung của nhàtrường; Ban giám hiệu đủ về số lượng, được tăng cường và củng cố, nền nếp, kỷ cương,

lề lối làm việc chặt chẽ và khoa học, sự phối hợp giữa các đồn thể nhịp nhàng

- Khĩ khăn: Giáo viên cịn thiếu ở một số bộ mơn; một bộ phận học sinh thiếu ýthức, động cơ học tập, ham chơi; cơ sở vật chất cịn thiếu thốn, trang thiết bị phục vụcho dạy và học cịn nghèo nàn

2 Các phương pháp nghiên cứu và thực hiện đề tài

Trong quá trình thực hiện đề tài tơi đã sử dụng: phương pháp điều tra, phân tích,tổng hợp, thống kê…

Với phương pháp điều tra tơi đã phát phiếu điều tra với dạng trắc nghiệm hoặc trựctiếp trị chuyện với học sinh nhằm mục đích thu thập ý kiến bổ sung vào đề tài củamình

Với số liệu thu thập được, từ đĩ tơi rút ra nhận định chung về thực trạng và giảipháp quản lý hoạt động dạy học của Phĩ Hiệu trưởng trường trung học cơ sở

Ngồi ra tơi cịn nghiên cứu các văn kiện của Đại hội Đảng, tài liệu của Bộ Giáodục, các tài liệu của các nhà nghiên cứu về lý luận dạy học, về cơng tác quản lý ởtrường học để nắm được về cơ bản thực trạng giáo dục, những yêu cầu và nội dungđổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học nhằm gĩp phần nâng cao hiệu quả quản

lý hoạt động dạy học của Phĩ Hiệu trưởng nhà trường

B-NỘI DUNG I.MỤC TIÊU

Trương Lê Đức Trang 8

Trang 9

1 Mục đích nghiên cứu đề tài

Thực tế trong nhiều năm qua, tơi đã vạch ra nhiều biện pháp để quản lý hoạt độngdạy của giáo viên, quản lý hoạt động học của học sinh, quản lý cơng tác thanh kiểm tranội bộ … theo từng năm học Trên cơ sở ấy, tơi đã rút ra được một số kinh nghiệm, tìm

ra được một số giải pháp và cĩ một số đề xuất, kiến nghị để giúp cho việc quản lý hoạtđộng dạy học của Phĩ Hiệu trưởng tại trường trung học cơ sở đạt hiệu quả giáo dục caohơn Đồng thời kiến nghị với các cấp lãnh đạo, nhất là phịng Giáo dục-Đào tạo, Bangiám hiệu hãy quan tâm, tạo điều kiện và giúp đỡ cho các Phĩ Hiệu trưởng ở các trườnghọc thường xuyên tìm tịi, áp dụng và đổi mới các biện pháp quản lý hoạt động dạy họcnhằm gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở địa phương

Tơi hy vọng đề tài : Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Phĩ Hiệu trưởng

trường trung học cơ sở nếu được nhân rộng ra cho các bộ quản lý trên cùng địa bàn thì

sẽ gĩp phần đạt được mục tiêu giáo dục mà Đảng, chính quyền địa phương đặt ra 2-Nhiệm vụ của đề tài

Nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học tại trường trung học cơ sở Đập Đá trongđiều kiện hiện nay

Thu thập tài liệu, chuẩn bị nội dung, hình thức, vạch ra các biện pháp quản lý hoạtđộng dạy học trong nhà trường, phù hợp với từng thời điểm, từng năm học

Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học tạicác trường trung học cơ sở

II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẬP ĐÁ-THỊ XÃ AN NHƠN-TỈNH BÌNH ĐỊNH

1.Thực trạng các biện pháp quản lí hoạt động dạy học của Phĩ Hiệu trưởng Trường trung học cơ sở Đập Đá

Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu đã xác định mục tiêu chung của nhà trường: lànâng dần chất lượng dạy và học của thầy và trị phấn đấu đạt tỉ lệ cơng nhận tốt nghiệptrung học cơ sở từ 98% trở lên; nâng cao chất lượng giáo dục hạnh kiểm- học lực trongnhà trường; tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức lối sống cho cán bộ, giáoviên, học sinh; giáo dục động cơ học tập cho học sinh

Từ mục tiêu chung, Phĩ Hiệu trưởng đã xây dựng chỉ tiêu cụ thể cho từng nhĩm, tổ

bộ mơn trong nhà trường để hoạt động

Qua nắm bắt tình hình thực tế của trường trung học cơ sở Đập Đá, tơi nhận thấy biệnpháp quản lý hoạt động dạy học của phĩ Hiệu trưởng bao gồm những biện pháp quản lýsau đây:

Trương Lê Đức Trang 9

Trang 10

1.1 Biện pháp quản lý họat động giảng dạy của giáo viên

- Việc thực hiện chương trình dạy học địi hỏi giáo viên phải cĩ sự nghiêm túctrong hoạt động dạy theo đúng qui định của ngành Khơng được tuỳ tiện cắt xén, thêmbớt của chương trình Đây cũng là yếu tố quyết định hồn thành đúng tiến độ kế hoạchnăm học của Phĩ Hiệu trưởng

- Quản lý về hồ sơ chuyên mơn Yêu cầu giáo viên nghiêm túc thực hiện đủ, đúngcác lọai hồ sơ chuyên mơn của giáo viên và tổ chuyên mơn như: Kế họach tổ bộ mơn,

kế họach dạy học cá nhân Trong các kế họach phải cụ thể hĩa được yêu cầu đối tượnghọc sinh: giỏi, khá, yếu, kém, từ đĩ cĩ phương pháp dạy học sát với từng đối tượng họcsinh

- Mỗi giáo viên trước khi lên lớp phải cĩ sự chuẩn bị tốt về giáo án, đồ dùng dạyhọc Chú trọng việc đổi mới phương pháp dạy học từ hai phía: giáo viên và học sinh.Tuyệt đối khơng dạy theo hình thức giáo viên giảng rồi đọc chép hoặc tĩm tắt trên bảngcho học sinh ghi vào vở Cần quan tâm hơn nữa trong việc hướng dẫn cho học sinhchuẩn bị bài ở nhà Nhà trường cho phép giáo viên thay đổi hình thức lên lớp cho phùhợp với đặc trưng của bộ mơn, tạo ra khơng khí học tập mới mẻ, nhất là các bộ mơnTiếng Anh, Lịch sử, Địa lí

- Thực hiện nghiêm túc các tiết thực hành, thí nghiệm, tiết kiểm tra Khi trả bàikiểm tra của học sinh, giáo viên phải cĩ nhận xét cụ thể và yêu cầu học sinh lưu lại bàikiểm tra Đối với các tiết thực hành, học sinh phải cĩ bài thu họach được lưu lại tạiphịng thực hành, thí nghiệm

- Về hình thức kiểm tra: Kiểm tra tập trung một số mơn, thực hiện các dạng đềchẵn lẽ, trắc nghiệm và tự luận

- Hoạt động của tổ chuyên mơn bằng nhiều biện pháp như trao đổi, tổ chức thảoluận giáo viên trong nhĩm, tổ, làm cho mỗi tổ viên nắm bắt được những khĩ khăn vềhồn cảnh, trình độ học sinh cịn yếu kém Từ đĩ, mỗi giáo viên cĩ thể chia sẻ đượchồn cảnh thực tế của học sinh rồi từng bước cĩ biện pháp giáo dục sát hợp hơn

- Tổ chức dự giờ thao giảng, ít nhất mỗi giáo viên trong năm phải tự đăng ký mộttiết thao giảng cho tổ dự Ngịai ra cịn phải tự xây dựng kế họach dự giờ đồng nghiệptrong từng tháng để đạt chỉ tiêu 10 tiết/ học kỳ

- Kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ mơn, thống nhất biện pháp giúp học sinh yếu kém vươn lên Đối với lớp khá, giỏi nhà trường sẽ cĩ kế họach cùngvới gia đình bồi dưỡng học sinh tạo nguồn chuẩn bị cho các kỳ thi học sinh giỏi vàtuyển sinh vào lớp 10

Trương Lê Đức Trang

10

Trang 11

- Kết hợp với UBND phường Đập Đá, cơng an thị xã An Nhơn trong việc quản lýhọc sinh ở nhà, ở địa phương Cho học sinh tồn trường đăng ký cam kết khơng sử dụng

ma túy, khơng vi phạm tệ nạn xã hội

1.2.Biện pháp quản lý họat động học của học sinh.

- Tổ chức các họat động thi đua của học sinh trong tồn trường vì đây là mơitrường rèn luyện trình độ nhận thức và năng lực học tập của học sinh

- Giáo viên bộ mơn cĩ trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức cho học sinh phương pháphọc tập bộ mơn như: chuẩn bị bài mới, học bài cũ, làm bài tập ở nhà Chú trọng phươngpháp đọc sách giáo khoa biết chắt lọc những kiến thức cơ bản Thống nhất quy địnhviệc ghi chép, phát biểu, làm bài trên lớp

- Giáo viên chủ nhiệm, xây dựng lớp tự quản như: 15 phút đầu giờ trong tuần vàgiờ sinh họat lớp, giáo viên chủ nhiệm đĩng vai trị hướng dẫn, tổ chức cho các emkiểm điểm, nhận xét, xếp lọai họat động của học sinh trong tuần, đề ra kế

hoạch họat động của tuần tới

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động học của học sinh từng học kì và cả năm họcthơng qua các kì thi và quá trình học tập của các em theo qui định bằng cách đánh giákết quả xếp loại 02 mặt giáo dục của học sinh: học lực-hạnh kiểm

1.3.Biện pháp quản lý các họat động hỗ trợ dạy học.

Nhằm tạo động lực cho giáo viên và học sinh trong phong trào thi đua “Dạy tốt

-Học tốt’’, nhà trường thành lập Ban thi đua, cĩ kế họach cụ thể cho cả năm, từng đợt thi

đua, thường xuyên phát động các đợt thi đua theo chủ điểm Từ đĩ, cĩ sơ kết, tổng kết,đánh giá, xếp lọai, khen thưởng, phê bình và kiểm điểm Qua các đợt thi đua, chọnnhững giáo viên hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, cĩ tinh thần trách nhiệm cao sẽ đượcnhà trường đề cử học các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn hoặc đề nghị vớiChi bộ kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam

- Xây dựng kế họach mua sắm và tự làm đồ dùng dạy học, sử dụng cĩ hiệu quảnhững trang thiết bị hiện cĩ, tổ chức Hội thi tự làm đồ dùng dạy học trong nhà trường

- Tổ chức các họat động tham quan thực tế cho học sinh học tập theo đặc trưng củatừng bộ mơn

- Tranh thủ với Hội cha mẹ học sinh trong việc khen thưởng giáo viên, học sinh đạtthành tích cao trong các kỳ thi của Phịng, Sở Giáo dục-Đào tạo và mức độ hồn thànhxuất sắc nhiệm vụ năm học mà nhà trường giao phĩ

1.4 Biện pháp quản lý cơng tác thanh kiểm tra nội bộ trường học

Trương Lê Đức Trang

11

Trang 12

Thực hiện tốt kế họach kiểm tra được đề ra trong đầu năm học Ngồi kiểm tra tồndiện giáo viên, chú trọng hơn nữa kiểm tra chuyên đề việc đổi mới phương pháp dạyhọc Củng cố tổ chuyên mơn kiểm tra dự giờ giúp Phĩ Hiệu trưởng đánh giá, xếp loạichuyên mơn của giáo viên.

1.5 Biện pháp cải tiến cơng tác quản lý của Phĩ Hiệu trưởng

- Sửa đổi, hồn chỉnh các quy chế làm việc của từng bộ phận Đẩy mạnh hơn nữahoạt động của tổ chuyên mơn theo hướng đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, pháthuy tối đa vai trị của đồn thể, nhất là Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Đội Thiếu niênTiền phong Hồ Chí Minh trong việc giáo dục học sinh Tăng cường kiểm tra các hoạtđộng dạy học, giáo dục Kết hợp với các ban ngành, Địan thể của thị xã và phườngtrong việc tuyên truyền giáo dục về tình hình học sinh bỏ học, trốn học, vi phạm tệ nạn

xã hội, an tồn giao thơng và tuyên truyền phịng chống ma túy, AIDS, …

- Tranh thủ sự chỉ đạo và giúp đỡ của Thị ủy, UBND thị xã, phường Đập Đá

và Phịng Giáo dục-Đào tạo An Nhơn, Sở Giáo dục-Đào tạo Bình Định

2 Kết quả hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở Đập Đá- thị

bộ, thường xuyên kiểm tra hồ sơ giảng dạy của giáo viên …

- Thực hiện đúng và đủ nội dung chương trình chính khĩa cũng như các chươngtrình ngoại khĩa do ngành quy định, khơng cĩ hiện tượng giáo viên tự ý nghỉ dạy, bỏtiết …

- Hưởng ứng cuộc vận động “Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành

tích trong giáo dục”, nhà trường đã tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém các

mơn: Ngữ văn, Tốn, Tiếng Anh, … Chất lượng học tập của học sinh đã từng bướcđược nâng lên

- Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi các mơn: Tốn, Ngữ văn, Tiếng Anh, Hĩa học,Vật lý, Sinh học, Lịch sử … Đội học sinh giỏi của trường luơn giữ vững về số lượnghàng năm

Trương Lê Đức Trang

12

Trang 13

- Bên cạnh giảng dạy chính khố, các tổ chuyên mơn thường xuyên tổ chức hoạt

động ngoại khố với nhiều hình thức phong phú như: “Đố vui để học”, phiên bản

“Rung chuơng vàng”, “Sân chơi Tiếng Anh” … đã tạo ra khơng khí học tập sơi nổi, cĩ

chất lượng cao

- Phong trào thi giáo viên dạy giỏi các cấp được đội ngũ giáo viên hưởng ứngnhiệt tình Đến nay, nhà trường cĩ: 03 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, 14 giáo viên dạy giỏicấp huyện và 20 giáo viên dạy giỏi cấp trường

- Kỷ cương, nền nếp học tập trong học sinh được tăng cường, kịp thời động viên,khen thưởng những tập thể lớp và các cá nhân đạt thành tích cao qua các đợt phát độngthi đua hàng tháng; đồng thời chấn chỉnh những sai trái, lệch lạc trong học sinh Đạođức, lối sống của học sinh cĩ sự chuyển biến rõ rệt

- Cơng tác xây dựng Đảng trong nhà trường được chú trọng Chi bộ Đảng luơngiữ vai trị lãnh đạo, chỉ đạo các hoạt động trong nhà trường

- Cảnh quan nhà trường từng bước được xây dựng và chỉnh trang theo hướng:sáng - xanh - sạch - đẹp

- Ban giám hiệu và tập thể giáo viên nhà trường tạo thành một khối đồn kết,thống nhất về cả ý chí và hành động từ việc giảng dạy đến các cơng tác khác

2.1.2 Nguyên nhân kết quả

- Được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, các ngành, đặc biệt là phịngGiáo dục - Đào tạo thị xã An Nhơn và Đảng bộ phường Đập Đá

- Tập thể giáo viên nhiệt tình, năng nổ trong mọi cơng tác, đặc biệt là tinh thầnhọc hỏi và vượt khĩ trong phong trào thi đua dạy và học

- Ban Giám hiệu làm việc cĩ khoa học, dân chủ, tận tâm với cơng việc, được giáoviên đồng tình, hợp tác, thống nhất trên quan điểm vì sự phát triển của trường

- Hội cha mẹ học sinh của nhà trường luơn sát cánh, tạo điều kiện thuận lợi về vậtchất và tinh thần để nhà trường phát huy được kỷ cương, nền nếp trong giảng dạy cũngnhư trong học tập của học sinh

- Các tổ chức Cơng đồn, Đồn thanh niên, Ban nữ cơng trong trường phối kếthợp, hưởng ứng và thi đua thực hiện các phong trào do nhà trường phát động và vậnđộng

2.1.3.Những bảng biểu minh chứng kết quả đạt được trong thời gian thử nghiệm đề tài.

Bảng 1 :

Trương Lê Đức Trang

13

Ngày đăng: 23/12/2014, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w