(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của phó hiệu trưởng, nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn trong trường tại trường mầm non vĩnh khang

21 14 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn của phó hiệu trưởng, nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn trong trường tại trường mầm non vĩnh khang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Bác Hồ kính u nói: “ Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt”[1] Thực lời dạy Người, Đảng Nhà nước ta coi trọng giáo dục mầm non, xác định: “Nhiệm vụ giáo dục mầm non thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi nhằm giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một”[2] Trên sở đó, đặt yêu cầu cho phát triển giáo dục mầm non bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để đáp ứng yêu cầu cần có đội ngũ quản lý giáo viên mầm non có chất lượng chun mơn đạo đức tốt Đội đội ngũ giáo viên lực lượng chủ yếu, quan trọng nhà trường lực lượng định cho thành công hoạt động chuyên môn Năng lực chuyên môn, phương pháp sư phạm, uy tín cá nhân giáo viên có ảnh hưởng to lớn đến chất lượng giáo dục nhà trường thương hiệu trường Uy tín nhà trường ln gắn liền với uy tín thầy giáo tài tâm huyết với nghề Nghị TW khóa VIII Đảng khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tơn vinh Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài”[3] Điều chứng tỏ muốn có đội ngũ mạnh hoạt động chun mơn nhà trường phải trọng Chất lượng hoạt động chuyên môn nhà trường mầm non phụ thuộc lớn vào vai trị quản lý Phó hiệu trưởng (PHT) PHT người quản lý toàn hoạt động chuyên môn nhà trường; hạt nhân chủ yếu để ứng dụng khoa học quản lý cải tiến biện pháp quản lý nhằm thực mục tiêu nhà trường Người PHT có tinh thần trách nhiệm cao, biết quản lý toàn diện khoa học, quản lý chun mơn phù hợp, chặt chẽ có biện pháp quản lý hữu hiệu định nâng cao chất lượng chung nhà trường Thực tế, năm gần giáo dục mầm non (GDMN) trọng nhiều đến vấn đề chất lượng, chất lượng yêu cầu mong muốn nhiều mặt hạn chế Hạn chế nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ PHT chưa có biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn hữu hiệu Công tác quản lý chuyên môn thực hiện, quản lý chun mơn theo kế hoạch hệ thống chưa làm được, kết quản lý thực chưa cao PHT ý đến việc kiểm tra, giám sát giáo viên, chưa trọng đến quản lý chuyên môn theo hệ thống phân cấp, theo tổ, nhóm định, để giúp giáo viên tự đánh giá qua hoạt động sinh hoạt tổ, dự nhóm Bản thân Phó hiệu trưởng, xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng chun mơn nhà trường, với mục đích nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn, năm học 2017 - 2018, tơi đặt cho nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu giải pháp quản lý chuyên môn khoa học để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục (CS - GD) trẻ trường Vì vậy, tơi chọn đề tài:“Một số giải pháp quản lý hoạt động chun mơn Phó hiệu trưởng, nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn trường, trường mầm non Vĩnh Khang, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa.” làm đề tài nghiên cứu đúc rút sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) năm học 2017 2018 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài đề xuất số giải pháp quản lý chuyên môn hoạt động CSGD trẻ, nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn trường, trường mầm non Vĩnh Khang, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Với mục đích bước nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường, đáp ứng yêu cầu giáo dục Mầm non Dự kiến kết nghiên cứu đề tài đạt được: - Hệ thống số ý kiến bổ sung sở lý luận đề tài - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn PHT năm học trước trường thực trạng hoạt động quản lý chuyên môn thân - Xác định bất cập nguyên nhân tồn khó khăn, hạn chế hoạt động quản lý chuyên môn PHT - Thông qua đề tài rút giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý chuyên môn PHT nhà trường - Đề tài thành công không nâng cao chất lượng cho trường Mầm non Vĩnh Khang mà cịn góp phần nâng cao chất lượng chun mơn cho ngành giáo dục tỉnh nhà 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: Một số giải pháp quản lý hoạt động chun mơn phó Hiệu trưởng, nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn trường, trường mầm non Vĩnh Khang, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Khách thể nghiên cứu: Cán quản lý; Giáo viên; Trẻ nhóm, lớp trường mầm non Vĩnh Khang, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Để có thêm sở nghiên cứu đề tài mang tính thiết thực, việc nghiên cứu đánh giá thực trạnh trường, tơi cịn tiến hành tìm hiểu tham khảo cơng tác quản lý PHT số trường mầm non huyện(trường mầm non Vĩnh Long, Mầm non Vĩnh Hòa, Mầm non Vĩnh Yên …) 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, liên quan đến quản lý giáo dục, quản lý chuyên môn, đặc biệt liên quan đến kiến thức chuyên mơn chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non ( Tài liệu chuyên đề hè năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017; Thông tư 17/2009/BGD&ĐT, Thông tư 28/2016/TT- BGDĐT, Tạp chí Mầm non, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên ) 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp khảo sát đánh giá thực trạng: Nhằm đánh giá thực trạng, thu thập thông tin để lấy số liệu thống kê tình hình thực tế trước sau áp dụng biện pháp - Phương pháp thực hành trải nghiệm quản lý đạo: Thực hành thí điểm giáo viên, trẻ trường mầm non Vĩnh Khang thông qua việc xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động hàng ngày, khảo sát trẻ, tự đánh giá giáo viên… - Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm giáo dục: Nhằm tổng hợp kinh nghiệm từ thân, đồng nghiệp, cán quản lý nhà trường trình nghiên cứu - Phương pháp đề xuất giải pháp: Nhằm đưa giải pháp, biện pháp để tiến hành nghiên cứu, thực nghiệm đơn vị trường mầm non Vĩnh Khang thông qua giáo viên trẻ NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Quản lý hoạt động chun mơn điều khiển, đạo hoạt động lao động sư phạm nhà trường, làm cho theo quỹ đạo, vận hành cách có khoa học, có kế hoạch, có tổ chức phải kiểm tra, giám sát, uốn nắn, sửa chữa kịp thời sai sót phát huy cách tốt nhằm đạt mục tiêu đặt ban đầu Các nhà quản lý giáo dục trường mầm non thông qua công tác quản lý chuyên môn có trách nhiệm phát huy hết tiềm giáo viên gắn kết họ lại nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để thực tốt nhiệm vụ trị mục tiêu giáo dục nhà trường Luật giáo dục 2005 nêu rõ vai trò trách nhiệm cán quản lý: “ Điều 16 Vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục: - Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục - Cán quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân - Nhà nước có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục”[4] Vấn đề quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhiều năm qua Các nghiên cứu quản lý giáo dục nhấn mạnh vai trị quản lý chun mơn nghiệp vụ việc thực mục tiêu giáo dục Trong thực tế, hoạt động chuyên môn trường mầm non phong phú Vì việc quản lý chun mơn phó hiệu trưởng mầm non phức tạp, gồm nội dung chăm sóc giáo dục nuôi dưỡng(CSGD, ND) Mỗi nội dung với yêu cầu chuyên môn khác biệt Các yêu cầu thực nội dung quy định cụ thể cho nhà trường, cán giáo viên mầm non thực hiện, hướng dẫn nhiều tài liệu liên quan đến giáo dục mầm non như: Tài liệu hướng dẫn thực chương trình CS - GD trẻ mầm non theo độ tuổi, chương trình giáo dục BGD&ĐT ban hành, Quyết định 261/SGD&ĐT Thanh Hoá Đòi hỏi người PHT cần phải nghiên cứu kĩ, nắm vững nội dung cần quản lý nhà trường Hay nói cách khác, quản lý hoạt động chun mơn trường mầm non thực chất quản lý trình thực nội dung chăm sóc giáo dục, ni dưỡng người giáo viên Quản lý hoạt động chuyên môn trường mầm non, để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng CS - GD trẻ trường mầm non nói riêng Là vấn đề mà cấp quản lý ngành, quản lý địa phương phụ huynh quan tâm Quá trình nghiên cứu đề tài quản lý giáo dục, nhà nghiên cứu đứng góc độ khác để tìm biện pháp quản lý chun mơn tốt, hướng tới mục đích mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tham khảo tài liệu nghiên cứu công tác quản lý giáo dục (Phụ Lục, tài liệu nghiên cứu), ta thấy có điểm chung nghiên cứu là: Khẳng định vai trị quan trọng biện pháp quản lý chun mơn nghiệp vụ giáo viên việc nâng cao chất lượng Hoạt động quản lý chun mơn PHT hoạt động quản lý chủ đạo PHT Vì vậy, PHT thực việc quản lý chun mơn phải vận dụng hài hoà phương pháp quản lý; Thực quản lý chun mơn theo chu trình chức quản lý (Bao gồm chức năng) Có nghĩa PHT thực quản lý hoạt động chun mơn cần thiết phải đảm bảo theo chu trình quản lý gồm chức bản: - Lập kế hoạch - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch - Chỉ đạo thực kế hoạch - Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch Vấn đề đặt là: làm quản lý có hiệu hoạt động chuyên môn trường mầm non Vĩnh Khang huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa? Đây vấn đề quan tâm nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm đề tài SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Khái quát địa phương trường mầm non Vĩnh Khang, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Xã Vĩnh Khang, huyện Vĩnh Lộc xã khó khăn cách không xa trung tâm huyện Vĩnh Lộc, giáp với huyện n Định Địa bàn xã hẹp, khơng có quốc lộ chạy qua, có làng gồm thơn Dân cư phân bố tương đối tập trung Tình hình kinh tế trị xã hội ổn định Trường mầm non Vĩnh Khang nằm trung tâm xã Trường tiếp quản từ trường Tiểu học cũ Được quan tâm quyền địa phương, trường tu sửa, bổ xung để phù hợp với trường mầm non Năm học: 2017-2018 trường có nhóm, lớp với tổng số học sinh 202 cháu: Trong đó: - Mẫu giáo: lớp với tổng số cháu là: 152 cháu - Nhà trẻ: nhóm với tổng số cháu là: 50 cháu Đội ngũ CB- GV: Số lượng: 15 Trong đó: BGH: 3, giáo viên: 12 Đảng viên: 13/15 = 87% Trình độ: Chuẩn: 15/15 = 100%; Trên chuẩn: 14/15 = 93% 2.2.2 Thực trạng: * Thuận lợi: Trong q trình tơi thực đề tài có số thuận lợi sau: - Nhà trường ln UBND xã, ban nghành đồn thể xã quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ Vì điều kiện thực trạng kinh tế cịn khó khăn, với cố gắng nỗ lực địa phương nhân ®· đầu tư kinh phí cho giáo dục, trường mầm non công nhận chuẩn quốc gia( 2007) - Được phòng kiểm tra đạo sát trình thực chun mơn, kế hoạch nhà trường đề - Điều kiện sở vật chất - trang thiết bị (CSVC- TTB) đáp ứng yêu cầu tối thiểu chăm sóc giáo dục trẻ trường - Các bậc phụ huynh nhân dân quan tâm đến giáo dục em, phối hợp với nhà trường để thực nhiệm vô CS - GD trẻ theo khoa học Tỉ lệ trẻ lớp cao, 100% cháu độ tuổi mẫu giáo lớp; tỉ lệ nhà trẻ lớp đạt yêu cầu, hàng năm từ 38 - 42% - Nhà trường có đội ngũ giáo viên có trình độ đạt chuẩn 100%, 93% CBGV có trình độ chuẩn Đội ngũ có tâm huyết với ngành, yêu nghề mến trẻ CBGV ln có ý thức cố gắng vượt khó vươn lên nghề nghiệp, có nhiều giáo viên có lực tốt - Chất lượng giáo dục ngày nâng lên: Đội ngũ giáo viên nhà trường tích cực tham gia vào việc đổi phương pháp dạy học học theo quan điểm “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” - Công tác sinh hoạt tổ chuyên mơn trì đặn theo định kỳ * Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi cịn nhiều khó khăn: - Thiếu giáo viên định biên nhóm, lớp theo quy định - Một số cán giáo viên trẻ trường thiếu kinh nghiệm kỹ việc chăm sóc giáo dục trẻ Cịn số giáo viên chưa cố gắng  đầu tư vào công tác giảng dạy - Cơ sở vật chất nhà trường cịn khó khăn Vì trường cải tạo lại từ trường Tiểu học nên đến xuống cấp trầm trọng, diện tích trường lớp chật hẹp, phịng nhóm lớp cịn thiếu Trường có phịng học bán kiên cố phòng học tạm - Bản thân quản lý bổ nhiệm trường nên cịn gặp nhiều khó khăn tiến hành nắm bắt tình hình thực tế cơng tác quản lý chuyên môn để thực nhiệm vụ quản lý, đạo chun mơn đạt hiệu 2.2.3 Kết thực trạng: Từ thực tế thúc đẩy tơi tìm giải pháp quản lý hoạt động chun môn nhà trường, cho phù hợp với thực tế đơn vị, đồng thời tìm bước chuyển biến để quản lý hoạt động chuyên môn, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Ngay từ đầu năm học (Tháng 9/2017) tiến hành khảo sát đánh giá chất lượng sau: BẢNG 1: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ STT Tổng số CBGV Kết xếp loại chuyên môn 12 Tốt Tỷ lệ % Khá Tỷ lệ % TB Tỷ lệ % 33,4 33,3 33,3 BẢNG 2 : KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CS - GD , NUÔI DƯỠNG Chất lượng giáo dục TS trẻ 202 Đạt 151 Tỷ lệ % 75% Chưa đạt 51 Trẻ bán trú Tỷ lệ Số Tỷ lệ % lượng % 25% 175 87 Trẻ suy dinh dưỡng Thể nhẹ cân Thể thấp còi Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % 20 9,9 23 11,4 Trẻ mắc bệnh Số Tỷ lệ lượng % 31 15,3 Qua khảo sát nhận thấy chất lượng đội ngũ thấp Đặc biệt chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ chưa cao 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng: Kết cho thấy nhà trường thực phương pháp quản lý chung đạt hiệu định nhiều mặt Tuy nhiên đánh giá thực tế công tác quản lý chuyên môn PHT nhà trường năm qua chưa thật quan tâm mức, chưa khoa học Thể phương pháp quản lý đánh giá hoạt động chuyên môn cịn mang tính riêng lẻ, chưa có hệ thống lơ gích hỗ trợ Kế hoạch kiểm tra giám sát không khoa học, chưa thường xuyên; chưa quan tâm đạo tổ chuyên môn quản lý theo phân cấp - Chưa phát huy vai trò tổ chun mơn Các tổ chun mơn sinh hoạt chưa có hiệu quả, cịn dập khn máy móc Các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn phần lớn dừng mức thông báo chủ trương, kế hoạch nhà trường Phòng giáo dục Việc đóng góp dạy giáo viên trường kiến tập mang tính chất chiếu lệ chưa mạnh dạn khuyết điểm đồng nghiệp Các tổ trưởng chun mơn chưa nhận thức, hình dung hết nhiệm vụ quản lý đạo chuyên môn tổ - Giáo viên thực nhiệm vụ chuyên mơn chưa chủ động tích cực chưa phát huy tính sáng tạo, lực chun mơn để nâng cao chất lượng hoạt động dẫn đến chưa đáp ứng u cầu thực nhiệm vụ ni chăm sóc giáo dục - Công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên chưa khoa học, chưa sát thực Nhà trường chưa có biện pháp khắc phục tính hình thức xuê xoa, quân bình chủ nghĩa đánh giá hoạt động giáo dục hoạt động chuyên môn khác giáo viên Các tiêu chí đưa để đánh giá xếp loại giáo viên chưa có tác dụng thực khuyến khích giáo viên phải nâng cao lực trọng công tác chuyên môn - Công tác thi đua khen thưởng đôi lúc chưa kịp thời - Cơ sở vật chất nhà trường yếu, thiếu… phần ảnh hưởng đến chất lượng nhà trường Bản thân quản lý, hiểu rõ nhiệm vụ trách nhiệm Thấy rõ thuận lợi khó khăn, ngun nhân kết thực trạng đơn vị Tôi mạnh dạn đề ra‘‘ Một số giải pháp quản lý hoạt động chun mơn Phó hiệu trưởng, nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn trường trường mầm non Vĩnh Khang, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa’’ Dự kiến đem lại hiệu công tác quản lý chuyên môn, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Nắm vững nội dung, hoạt động quản lý hoạt động chuyên môn trường mầm non Quản lý hoạt động chuyên môn nhà trường nhiệm vụ quan trọng PHT Hoạt động chuyên môn hoạt động trọng tâm, nhà trường Thực tốt công tác quản lý hoạt động chun mơn góp phần thực mục tiêu nhà trường Vì từ đầu năm học, nghiên cứu nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch năm học nhà trường đề nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp cụ thể mà bậc học mầm non triển khai từ có định hướng cụ thể cho nhiệm vụ, kế hoạch thân Các nội dung, hoạt động quản lý hoạt động chuyên môn mà thân cần nắm vững bao gồm: * Các nội dung quản lý hoạt động chuyên môn PHT: - Xây dựng đạo thực mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ - Chỉ đạo việc thực nội dung chương trình kế hoạch chun mơn - Chỉ đạo việc sử dụng phương pháp dạy học - Chỉ đạo việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp - Xây dựng tổ chức hệ thống biện pháp kiểm tra, đánh giá chuyên môn.  - Chỉ đạo việc chuẩn bị hồ sơ chuyên môn - Xây dựng tổ chức hoạt động có hệ thống độ tuổi trẻ - Xây dựng đạo chuyên đề trọng tâm: Phát triển vận động; xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm đặc biệt thi “xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” năm học 2017-2018 * Các hoạt động Quản lý hoạt động chuyên môn PHT gồm:: - Các hoạt động nuôi dưỡng, CS - GD trẻ giáo viên lớp theo phân phối chương trình qui định Bộ giáo dục- Đào tạo - Lập kế hoạch, làm sổ sách liên quan đến vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ - Hoạt động đổi hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non - Hoạt động tự học, tự bồi dưỡng theo chuyên đề, bồi dưỡng giáo viên định kỳ theo chương trình Bộ, Sở, Phòng giáo dục đào tạo - Hoạt động bồi dưỡng, nâng cao lực giảng dạy giáo viên Thi giáo viên dạy giỏi cấp đồng thời viết sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho trẻ theo chủ đề - Hoạt động đánh giá kết ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Từ việc xây dựng nắm vững nội dung công việc cụ thể công tác quản lý thuộc nhiệm vụ PHT điều làm sở cho tiến hành xây dựng kế hoạch quản lý đạo nội dung chuyên mơn theo hệ thống khoa học, khơng bỏ sót 2.3.2 Xây dựng hồn thiện hệ thống văn đạo công tác quản lý hoạt động chuyên môn trường; xây dựng sơ đồ hệ thống quản lý chun mơn, quản lý chương trình 2.3.2.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn đạo công tác quản lý hoạt động chuyên môn trường Mục đích xây dựng hồn thiện hệ thống văn đạo công tác quản lý hoạt động chuyên môn, giúp cho việc đạo quản lý nhà trường có tính pháp quy có hệ thống, sở quan trọng để tổ chuyên môn, giáo viên định hướng thực nhiệm vụ chuyên môn; giúp cho việc tra, kiểm tra công tác quản lý hoạt động chuyên môn quản lý nhà trường thực dễ dàng Tôi tham mưu với hiệu trưởng xây dựng hoàn thiện hệ thống văn đạo quản lý hoạt động chuyên môn nhà trường, dựa hệ thống văn đạo công tác chuyên môn nghành cấp bao gồm nội dung: Xây dựng nội quy hoạt động nhà trường; Xây dựng quy chế hoạt động chuyên môn; Kế hoạch đạo công tác chuyên môn; Hệ thống văn đạo chuyên môn cụ thể hoá sở văn đạo chuyên môn quan quản lý giáo dục cấp trên; Các văn bổ sung văn theo yêu cầu công tác đạo 2.3.2.2 Xây dựng sơ đồ hệ thống quản lý chuyên mơn, chương trình giáo dục nhà trường Xây dựng sơ đồ hệ thống thông tin quản lý chuyên môn, chương trình giáo dục nhằm giúp CBQL, tổ trưởng cán giáo viên, nhân viên ( CBGV, NV) trường hình dung nhiệm vụ mình, biết chịu quản lý chun mơn cấp Để hệ thống thông tin tác động đến hiệu quản lý chun mơn nhà trường, từ đầu năm học tham mưu Hiệu trưởng xây dựng triển khai hệ thống thông tin đến CBGV, NV nhà trường; Sơ đồ hệ thống treo văn phịng chun mơn để CBG, NV dễ quan sát theo hệ thống sơ đồ sau: * Sơ đồ 1: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CHUN MƠN CỦA HT HIỆU TRƯỞNG PHĨ HT PHỤ TRÁCH CHUN MƠN MẪU GIÁO PHĨ HT PHỤ TRÁCH CHUN MÔN NHÀ TRẺ + CS CS - ND C h ủ TỔ TRƯỞNG NHÀ TRẺ TỔ TRƯỞNG MẪU GIÁO GIÁO VIÊN MẪU GIÁO * Sơ đồ 2:( gồm TỔ TRƯỞNG NUÔI DƯỠNG GIÁO VIÊN NHÀ2a, TRẺ2b, sơ đồ: 2c, 2d, NHÂN VIÊN NUÔI DƯỠNG 2đ, 2e.) ( Sơ đồ 2a ) SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON CHƯƠNG TRÌNH KHỐI MẪU GIÁO Mẫu giáo lớn (10 chủ đề) Mẫu giáo nhỡ ( chủ đề) CHƯƠNG TRÌNH KHỐI NHÀ TRẺ 25 - 36 Tháng (10 chủ đề) Mẫu giáo bé (9 chủ đề) 18 - 24 Tháng (4 chủ đề) ( Sơ đồ 2b) PHÂN RA SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ( Mẫu giáo lớn) Chủ đề 1: Trường mầm non - Ngày hội bé đến trường Chủ đề 5: Phương tiện luật Giao thông Chủ đề 7: Thế giới động vật Chủ đề 2: Bản thân Chủ đề 3: Gia đình CHƯƠNG TRÌNH LỚP MẪU GIÁO LỚN (10 chủ đề) Chủ đề 8: Các tượng tự nhiên Chủ đề 9: Quê hương - Đất nước – Bác Hồ Chủ đề 4: Nghề nghiệp Chủ đề 6: Thế giới thực vật - tết nguyên đán Chủ đề 10: Trường tiểu học - Tết 01/6 ( Sơ đồ 2c) PHÂN RA SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ( Mẫu giáo nhỡ) Chủ đề 1: Trường mầm non - Ngày hội bé đến trường Chủ đề 5: Phương tiện luật Giao thông Chủ đề 7: Thế giới động vật Chủ đề 2: Chủ đề 3: Bản thân Gia đình CHƯƠNG TRÌNH LỚP MẪU GIÁO NHỠ (9 chủ đề) Chủ đề 4: Nghể nghiệp (Ngày quốc phịng tồndân) Chủ đề 6: Thế giới thực vật - Tết nguyên đán Chủ đề 9: Quê hương - đất nước - Bác Hồ Chủ đề 8: Các tượng tự nhiên ( Sơ đồ 2d) PHÂN RA SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ( Mẫu giáo bé) Chủ đề 1: Trường mầm non - Ngày hội bé đến trường Chủ đề 5: Phương tiện luật Giao thông Chủ đề 2: Bản thân Chủ đề 3: Gia đình CHƯƠNG TRÌNH LỚP MẪU GIÁO BÉ (9 chủ đề) Chủ đề 4: Nghể nghiệp Chủ đề 6: Thế giới thực vật - tết nguyên đán 10 Chủ đề 8: Các tượng tự (Sơ đồnhiên 2đ) Chủ đề 7: Thế giới động vật Chủ đề 9: Quê hương - đất nước - Bác Hồ ( Sơ đồ 2đ) PHÂN RA SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH (nhà trẻ 25-36 tháng tuổi) Chủ đề 1: Bé bạn Chủ đề 2: Đồ dùng đồ chơi bé CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI (10 chủ đề) Chủ đề 5: Những vật đáng yêu Chủ đề 7: Ngày tết vui vẻ Chủ đề 3: Các cô bác nhà trẻ Chủ đề 8: Mẹ người thân yêu bé Chủ đề 4: xanh, rau, bơng hoa đẹp Chủ đề 6: Bé khắp nơi phương tiện giao thông Chủ đề 9: Mùa hè đến Chủ đề 10: Bé lên mẫu giáo (Sơ đồ 2e) SƠ ĐỒ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH (nhà trẻ 18 - 24 tháng tuổi)) Chủ đề 1: Bé gia đình thân yêu bé Chủ đề 3: Cây, rau, hoa đẹp Chủ đề 2: Những vật đáng yêu CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRẺ 18 – 24 THÁNG TUỔI ( chđ ®Ị) Chủ đề 4: Bé khắp nơi phương tiện giao thơng * Kết quả: Nhìn vào sơ đồ hệ thống quản lý chun mơn chương trình nhà trường tất cán bộ, giáo viên, nhân viên trường thấy rõ thực tốt nhiệm vụ 2.3.3 Tăng cường vai trị tổ trưởng, tổ phó chun mơn việc quản lý hoạt động ND, CS GD trẻ 11 Mục đích giải pháp tăng cường vai trò tổ trưởng, tổ phó chun mơn (TT, TPCM), khẳng định vai trị quản lý họ, TT, TPCM giúp PHT xây dựng kế hoạch chuyên môn phù hợp với tình hình thực tiễn tổ, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ Và kế hoạch xây dựng sở kế thừa cách sáng tạo từ chương trình dạy năm học trước Tăng cường vai trị tổ trưởng chun mơn để giúp PHT giám sát, đôn đốc giáo viên tổ hoạt động tích cực mục tiêu kế hoạch nhà trường; làm cho công việc tiến hành đặn, đảm bảo liên tục, tạo nề nếp tốt giáo viên việc lập kế hoạch, làm sổ sách, thực hoạt động chuyên môn hàng ngày Đảm bảo việc kiểm tra chuyên môn giáo viên cách chi tiết kế hoạch xây dựng * Tổ chức thực giải pháp Ngay từ đầu năm học( thời gian hè), tham mưu cho hiệu trưởng tổ chức họp hội đồng, công bố việc uỷ quyền giao nhiệm vụ cho PHT, tổ chuyên môn nhiệm vụ quản lý chức danh để giáo viên, nhân viên nhà trường chấp hành đạo PHT TT, TPCM Trong quản lý, việc ủy quyền để chia sẻ gánh nặng công việc, đảm bảo cho công việc tiến hành thường xuyên, liên tục đảm bảo phân công hợp lý Tuy nhiên, cần lưu ý mặt trái việc ủy quyền là: Cấp dễ làm sai khơng đủ tầm nhìn cấp để giải công việc, cấp dễ lộng hành, làm công việc cho phép làm hỏng việc dẫn đến làm ảnh hưởng đến cấp Ở việc hiệu trưởng phân cấp cho tổ trưởng chun mơn Vì tơi người phân quyền quản lý trực tiếp tổ trưởng chuyên môn giáo viên, nhân viên Đồng thời chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng hiệu cơng tác quản lý chun mơn Để tránh ảnh hưởng không tốt việc ủy quyền cho tổ trưởng chuyên môn, gặp vấn đề vướng mắc kiểm tra, thực giới hạn mức độ ghi lại kết kiểm tra, sau báo cáo lên cho tơi tơi báo cáo Hiệu trưởng giải không tự ý xử lý theo kết kiểm tra Sau tơi thống nhất, quán triệt yêu cầu với TT, TPCM, tiến hành đạo thực nội dung sau: - TTCM tham mưu lập kế hoạch chuyên môn: Tôi đạo TTCM họp Tổ mời thêm thành phần tham dự HT, PHT, tổ trưởng tổ khác, giáo viên giỏi trường Yêu cầu giáo viên tổ nêu vướng mắc tất nội dung thực nhiệm vụ chuyên môn, như: Thời gian thực chương trình chủ đề, kế hoạch, chương trình dạy vừa thực hiện, xây dựng mục tiêu chủ đề, đề tài chưa phù hợp với độ tuổi trẻ… Tổ trưởng chuyên môn ghi ý kiến sau trao đổi để đến thống chung xây dựng kế hoạch đạo PHT TTCM Bao gồm: + Phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch đạo tổng thể chuyên môn; kế hoạch gợi ý chương trình chủ đề 12 Xây dựng mục tiêu kế hoạch chuyên môm tổng thể, dựa vào kết mong đợi độ tuổi, để xây dựng mục tiêu cần đạt theo lĩnh vực Xây dựng kế hoạch gợi ý chương trình chủ đề độ tuổi dựa vào gợi ý thực chương trình độ tuổi, đồng thời tham khảo ý kiến tổ trưởng nhiều giáo viên để lựa chọn phong phú đề tài cho kế hoạch + Tổ trưởng kết hợp với tổ phó chuyên môn xây dựng kế hoạch tổng thể đạo chuyên môn tổ Kế hoạch phải đảm bảo thống trình tự; mục tiêu phù hợp; nội dung, giải pháp phù hợp với độ tuổi cụ thể tổ Để đảm bảo tính kế thừa, rút kinh nghiệm từ kế hoạch năm học trước, xây dựng kế hoạch, tơi với tổ trưởng chun mơn ngồi việc đưa vào chương trình gợi ý tài liệu hướng dẫn độ tuổi Bộ giáo dục ban hành cần tham khảo kế hoạch năm học trước, cần thiết lưu ý tham khảo biên rút kinh nghiệm chương trình dạy tổ chuyên môn họp từ hè Bản thân phải nắm rõ thực tế để gợi ý, hướng dẫn đạo cho tổ trưởng chuyên môn Khi lập xong kế hoạch chuyên môn cho tổ, trao đổi với Hiệu trưởng để thống thơng qua - Ủy quyền tổ trưởng, tổ phó chuyên môn kiểm tra hồ sơ sổ sách giáo viên: Để công tác kiểm tra hồ sơ sổ sách giáo viên đảm bảo công triệt để, tham mưu HT ủy quyền cho tổ trưởng, tổ phó chun mơn bàn bạc thống nội dung kiểm tra loại hồ sơ sổ sách giáo viên Ví dụ: + Với sổ soạn cần kiểm tra: Mục đích yêu cầu chủ đề dạy có phù hợp với độ tuổi trẻ không; số lượng soạn theo biên chế chương trình dạy tuần tiếp theo; nội dung soạn có đảm bảo phương pháp môn hoạt động; cấu trúc tiết dạy hoạt động; hình thức tổ chức tiết dạy hoạt động có linh hoạt, sáng tạo; nội dung tích hợp dạy có hợp lý hay gượng ép; loại kế hoạch giáo viên có thống hay khơng (Kế hoạch thực chủ đề - kế hoạch tuần - kế hoạch ngày) + Với sổ theo dõi chất lượng: Chỉ tiêu phấn đấu giáo viên tiêu, yêu cầu cần đạt trẻ mà giáo viên đưa chăm sóc, ni dưỡng giáo dục có cụ thể phù hợp Kế hoạch tháng có xây dựng cụ thể, có phù hợp với đặc điểm tình hình lớp khả thi hay khơng; kế hoạch chuyên đề có đầy đủ hướng dẫn đạo không Khảo sát trẻ theo qui định xem giáo viên có thực khảo sát có trung thực hay không + Với loại sổ khác theo qui định trường có đầy đủ, cách trình bày có khoa học hay khơng vấn đề mà người kiểm tra lưu tâm để có biện pháp nhắc nhở giáo viên 13 * Kết quả: Các tổ trưởng, tổ phó chun mơn trường tơi hoạt động tích cực hơn, phát huy hết vai trị trách nhiệm Khi kế hoạch tơi đưa thực phù hợp với tổ, nhóm lớp chỉnh sửa nhiều Công tác kiểm tra hồ sơ giáo viên nhanh hơn, khách quan 2.3.4 Quản lý kế hoạch, hoạt động chuyên môn giáo viên Kế hoạch xem công cụ quản lý, kế hoạch tạo điều kiện cho người quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động cá nhân tập thể tổ chức người quản lý Như vậy, quản lý kế hoạch thực chức nhà quản lý Quản lý kế hoạch hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao ý thức thực nhiệm vụ quyền hạn giáo viên theo quy định Đưa hoạt động chuyên môn vào nề nếp, làm cho thành viên tập thể nhà trường nhận thức đầy đủ việc thực nghiêm túc chương trình nhiệm vụ bắt buộc giáo viên trường Việc đầu tư chuyên mơn, soạn bài, đổi hình thức tổ chức dạy học, tự học, tự bồi dưỡng điều kiện cần đủ để thực mục tiêu chăm sóc giáo dục Góp phần nâng cao chất lượng CS - GD trường mầm non * Tổ chức thực giải pháp Kế hoạch chuyên môn tổ chuyên môn kế hoạch phận kế hoạch tổng thể năm học, mang đặc thù riêng tổ, khối lớp Vì tơi tham mưu thống kế hoạch hoạt động chuyên môn nhà trường phải thông qua quản lý chuyên môn phê duyệt nội dung kế hoạch phải đảm bảo yêu cầu sau đây: Mục tiêu kế hoạch phải thể cụ thể hóa quan điểm đạo ngành, trường hoạt động chuyên môn Nội dung kế hoạch phải thống HT, PHT, phù hợp với tình hình thực tế tổ chuyên môn nhà trường, phù hợp với đặc thù khối lớp đặc điểm lứa tuổi trẻ Kế hoạch cá nhân phải cụ thể rõ ràng mục tiêu, tiêu phấn đấu (Về mục tiêu giáo viên chấp hành quy chế chuyên môn, mục tiêu chất lượng trẻ, mục tiêu giáo viên giỏi cấp, SKKN đạt cấp, thời gian thực người thực ) Các mục tiêu đề phải tập thể bàn bạc trí cao Thể phân công giáo viên phụ trách nhóm lớp cụ thể Biện pháp phương hướng hoạt động thể cụ thể theo thời gian hàng tuần, hàng tháng tổ chuyên môn Tôi nắm vững yêu cầu: Quá trình quản lý đạo thực kế hoạch chun mơn q trình ban giám hiệu cần kết hợp chặt chẽ thông qua tổ, nhóm chun mơn, biến quản lý đạo chun mơn thành nề nếp thường xun tổ chuyên môn mà người TTCM người Hiệu trưởng ủy quyền quản lý kế hoạch hoạt động chun mơn tổ giáo viên Từ thơng tin ngược lên Phó hiệu trưởng Có vai trị quản lý chun mơn người TTCM phát huy, họ chủ động công việc quản lý Ban lãnh đạo nhà trường phải đặt tổ trưởng chun mơn vào vị trí người quản lý trường học thật sự, họ người trực tiếp tác động đến giáo viên trẻ, họ có vai trị to lớn việc nâng cao chất lượng hoạt 14 động chuyên môn, biết huy động sức mạnh tập thể để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường 2.3.5 Đổi tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá giáo viên, đồng thời làm tốt công tác thi đua, khen thưởng Như biết, quản lý lãnh đạo mà khơng có kiểm tra, đánh giá coi khơng có quản lý lãnh đạo Đổi tăng cường tra, kiểm tra biện pháp quản lý có vị trí đặc biệt quan trọng quản lý nhà trường Thanh tra, kiểm tra làm cho việc nắm bắt tình hình công việc kịp thời, thấy ưu điểm, nhược điểm việc thực qua uốn nắn, đơn đốc đẩy mạnh việc thực kế hoạch, đồng thời bồi dưỡng cán giáo viên Trong công tác quản lý chun mơn thiếu kiểm tra việc quản lý đạo người quản lý hẳn nội dung quan trọng Kiểm tra nhằm nâng cao ý thức thực chuyên môn giáo viên nhà trường Ngăn chặn tượng tùy tiện cắt xén chương trình Bên cạnh đó, qua việc kiểm tra tơi nắm tiến độ thực chương trình tổ chuyên môn theo kế hoạch xây dựng từ có biện pháp đạo điều chỉnh kịp thời Việc đạo công tác thi đua giải pháp tích cực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục Thông qua hoạt động thi đua - khen thưởng nhằm phát cá nhân tập thể phấn đấu tốt cá nhân tập thể yếu để có hình thức khen, chê mức, khắc phục tồn tại, phát huy ưu điểm; Tạo nên khơng khí hăng hái, phấn đấu tồn trường; Kích thích, động viên tính tích cực cá nhân tập thể; Góp phần nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn * Tổ chức thực giải pháp Tổ chức tốt việc tra, kiểm tra để thấy kết thực nhiệm vụ thấy chất lượng đạo chất lượng chăm sóc, giáo dục cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, từ có chế độ khen thưởng kịp thời, phù hợp nhằm khuyến khích, động viên cán bộ, giáo viên phát huy kết đạt khắc phục hạn chế tồn Để thực tốt việc làm trước hết đã: - Phối hợp với tổ chức trường tổ chuyên môn xác định rõ mục đích yêu cầu đợt kiểm tra, thi đua, khen thưởng dựa yêu cầu nhiệm vụ cụ thể kế hoạch nhà trường, ngành học cách công khai đảm bảo công bằng, dân chủ - Có kế hoạch cụ thể sở kế hoạch kiểm tra, thi đua, khen thưởng năm, học kỳ sâu vào kế hoạch đợt xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung hình thức, giải pháp thực - Thống quy định thi đua, khen thưởng cụ thể đợt kiểm tra dựa việc kiểm tra, giám sát hoạt động hàng ngày cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường - Chỉ đạo giáo viên đánh giá cuối năm theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non theo quy trình hướng dẫn đánh giá giáo viên mầm non điều 10 quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, ban hành kèm theo định 15 02/2008 BGD- ĐT, ngày 22 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng giáo dục đào tạo - Kiểm tra chuyên môn hàng tháng theo kế hoạch + Kiểm tra việc thực chuyên môn giáo viên hàng ngày, theo chuẩn đánh giá hoạt động giáo viên ngày + Trong năm học, tối thiểu giáo viên trường phải kiểm tra (toàn diện mặt) lần vào học kỳ I học kỳ II + Ngồi hai hình thức kiểm tra trên, hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng tơi phải có kế hoạch kiểm tra thường xuyên giáo viên để nắm tình hình bổ sung kịp thời vấn đề mà giáo viên cịn vướng mắc đặc biệt cơng tác quản lý chuyên môn - Về nguyên tắc kiểm tra, đánh giá xác định rõ: + Kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính xác, cơng khai, khách quan Công khai mà phát huy tối đa tinh thần tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo ý chí vươn lên đội ngũ giáo viên mầm non + Kiểm tra, đánh giá khâu đặc biệt quan trọng trình quản lý giáo dục, đảm bảo tạo mối quan hệ thường xuyên bền vững quản lý, làm khép kín chu trình vận động quản lý giáo dục Đó chức đích thực quản lý giáo dục, cơng cụ hệ thống điều khiển cho cán quản lý xác định mức độ giá trị, kiểm tra, đánh giá xác, chân thực có tác dụng trực tiếp dẫn đến việc tìm nguyên nhân đề giải pháp cơng tác quản lý chun mơn có hiệu * Kết quả: Vì kiểm tra, uốn nắn kịp thời tuyên dương khen thưởng người việc nên năm học khơng có trường hợp giáo viên vi phạm quy chế chuyên môn, cán giáo viên trường chủ động, sáng tạo, thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch đề 2.3.6 Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên mầm non - Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng có ý nghĩa to lớn việc tăng cường chất lượng đội ngũ trị, chun mơn nghiệp vụ PHT cần xác định rõ công tác bồi dưỡng giáo viên trách nhiệm lãnh đạo nhà trường, đứng đầu PHT tham mưu cho Hiệu trưởng để tổ chức thực Bồi dưỡng giáo viên cần ý khả thực tế trình độ, lực, nhu cầu bồi dưỡng giáo viên, từ đề nội dung, phương pháp bồi dưỡng cho phù hợp Bồi dưỡng phải đảm bảo tính liên tục, hệ thống, nhằm nâng cao chất lượng chun mơn cho giáo viên qua chương trình bồi dưỡng Ví dụ: Tơi tham mưu với hiệu trưởng thực số nội dung sau: - Tham mưu kinh phí bồi dưỡng giáo viên nhà trường cần có chế độ hỗ trợ định với kinh phí cá nhân, để đáp ứng kích thích giáo viên tham gia bồi dưỡng có hiệu - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tự bồi dưỡng, bao gồm kế hoạch bồi dưỡng dài hạn, bồi dưỡng ngắn hạn cho cán bộ, giáo viên nhà trường đảm bảo nội dung theo quy định cấp nội dung yếu, phù hợp với thực tế đơn vị 16 - Tham mưu tổ chức thăm quan, học tập đơn vị điển hình tiên tiến huyện, tỉnh, giáo viên dạy giỏi xuất sắc để giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp - Hàng năm qua việc kiểm tra, đánh giá xếp loại chuyên môn giáo viên, kết hợp với yêu cầu thực tế đội ngũ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể tập trung vào nội dung sau đây: + Số giáo viên mầm non yếu chun mơn nghiệp vụ có kế hoạch bồi dưỡng để nâng cao tay nghề với hình thức: Tổ chức chuyên đề, hội thảo báo cáo kinh nghiệm thông qua bạn bè đồng nghiệp + Tạo điều kiện dành thời gian hợp lý cho cá nhân lớp tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ đáp ứng cập nhật kiến thức mới, thông tin khoa học + 100% giáo viên mầm non phải tham gia bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ mà Bộ giáo dục - Đào tạo quy định; tham gia chuyên đề, hội thảo ngành, trường tổ chức * Tổ chức thực triển khai công tác bồi dưỡng Trên sở nội dung, kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn Hiệu trưởng phê duyệt từ đầu năm, thông tin kịp thời cho giáo viên nội dung cần bồi dưỡng theo chu kỳ để giáo viên biết chủ động đăng ký lựa chọn chuyên đề cho phù hợp Tổ chức bồi dưỡng vào thời gian, thời điểm cho phù hợp như: Bồi dưỡng chu kỳ bồi dưỡng chuyên đề vào thời điểm cháu mầm non nghỉ hè tạo điều kiện để tất giáo viên học tập, tham gia bồi dưỡng Bồi dưỡng qua phong trào hội thi, hội giảng, sinh hoạt chun mơn: Hình thức bồi dưỡng thu hút nhiều giáo viên tham gia, thông qua hoạt động hội thảo giáo viên thấy rõ tầm quan trọng chuyên môn bổ sung kiến thức kỹ cho giáo viên mầm non Tự bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng nhiệm vụ giáo viên Trước hết giáo viên phải nhận thức điều dành cho thời gian tự bồi dưỡng hợp lý để thân không ngừng nâng cao tay nghề nhiều hình thức như: Đọc tài liệu, tập san giáo dục, giáo dục mầm non, ứng dụng CNTT tự bồi dưỡng (Qua hệ thống thông tin mạng) Tôi tham mưu hiệu trưởng, thống đưa công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn vào tiêu chuẩn thi đua giáo viên toàn trường Để tạo điều kiện cho việc tự học, tự bồi dưỡng giáo viên đạt kết cao tơi tham mưu Hiệu trưởng có kế hoạch cụ thể việc mua sắm tài liệu, trang thiết bị dạy học nhà trường, cho giáo viên tham quan học tập kinh nghiệm trường mầm non đạt chuẩn quốc gia huyện, để giúp cho giáo viên mở rộng tầm hiểu biết Đây hình thức tự học, tự bồi dưỡng qua thực tế cần thiết cho giáo viên mầm non Để biết kết bồi dưỡng chuyên môn thực thụ giáo viên mầm non, thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên thông qua chuyên đề, thơng qua hình thức 17 trắc nghiệm có cơng tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên mầm non đạt kết tốt * Kết quả: Giáo viên tự giác tích cực công tác tự bồi dưỡng, chất lượng bồi dưỡng giáo viên nâng lên Thể rõ qua kết dạy đạt giỏi 2.3.7 Kết hợp tham mưu với Hiệu trưởng xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy học, quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng chuyên môn trường mầm non - Cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng dạy học, đồ chơi; Bảo quản sử dụng có hiệu sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi yếu tố quan trọng để thực hoạt động nhà trường, có hoạt động chun mơn Vì để đạo hiệu công tác chuyên môn, quan tâm đến công tác tham mưu điều kiện sở vật chất với HT, để Hiệu trưởng có kế hoạch đầu tư sở vật chất thiết bị cho nâng cao chất lượng quản lý chuyên môn nhà trường Cụ thể tham mưu với Hiệu trưởng nội dung sau: - Kế hoạch xây dựng sở vật chất - trang thiết bị dạy học: Hiệu trưởng lập kế hoạch cụ thể tham mưu với quyền tổ chức khác để xây dựng phần việc địa phương, phần việc nhà trường, phần việc cha mẹ học sinh để phối hợp với địa phương việc xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị dạy học cho nhà trường - Tổ chức tốt việc sử dụng trang thiết bị: Xây dựng, mua sắm trang thiết bị dạy học khó quan trọng phải tổ chức để sử dụng có hiệu quả, trang thiết bị dạy học có - Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học, đồ chơi (phù hợp với nhóm lớp) đảm bảo thẩm mỹ an toàn cho trẻ - Tham mưu với lãnh đạo cấp để xây dựng trường mầm non theo chuẩn quốc gia Khuyến khích tổ chức, cá nhân nhà hảo tâm, cơng ty đồ chơi ngồi tỉnh tham gia xây dựng CSVC cho nhà trường Đặc biệt cần tranh thủ đầu tư, hỗ trợ tổ chức phi phủ GNI giành cho trường mầm non Vĩnh Khang - Hướng dẫn tuyên truyền giáo dục giáo viên cháu mầm non biết cách sử dụng bảo quản đồ dùng đồ chơi nhà trường, tránh thất hỏng hóc đồ chơi - Phân cơng cho nhóm, lớp bảo quản đồ dùng đồ chơi đắt tiền, có kế hoạch tu bổ, sơn sửa đồ chơi cũ - Hiệu trưởng phải thường xuyên kiểm tra việc mua sắm sửa chữa trang thiết bị chất lượng số lượng để kịp thời uốn nắn sai lệch đáng tiếc xảy * Kết quả: Trong năm học nhà trường mua đồ dùng đồ chơi cho lớp tương đối đảm bảo theo quy định Cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường có ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng đồ chơi Đặc biệt nhà trường tuyên truyền vận động phụ huynh tham gia tích cực vào hội thi: “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” năm học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 Qua thời gian nghiên cứu áp dụng các giải pháp trường Mầm non Vĩnh Khang, huyện Vĩnh Lộc thu số kết kinh nghiệm sau: - Tôi nắm vững nội dung, hoạt động quản lý chuyên môn Tham mưu xây dựng hệ thống văn đạo chun mơn nhà trường có tính thuyết phục, khả thi - Bản thân tổ trưởng, tổ phó chun mơn tích cực chủ động hoạt động đạo công tác chuyên môn theo phân cấp phân công uỷ quyền - Giáo viên chủ động tích cực thực nhiệm vụ chun mơn, khơng cắt xén chương trình Nhận thức thực nhiệm vụ hiệu thực nhiệm vụ chuyên môn đội ngũ nâng lên qua hoạt động chuyên môn theo tổ - Kế hoạch kiểm tra chuyên môn, kiểm tra nội thực thường xuyên, kế hoạch, đạt kết cao CBGV có ý thức tự giác trách nhiệm chấp hành hoạt động kiểm tra; có ý thức tự chịu trách nhiệm hiệu hoạt động chun mơn đặc biệt giáo viên xác định trách nhiệm nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ trách nhiệm thân - Chất lượng lực chuyên môn đội ngũ, chất lượng trẻ chăm sóc giáo dục ni dưỡng tồn trường năm học nâng lên rõ rệt so với chất lượng khảo sát đầu năm Cụ thể kết khảo sát tháng 4/2018 sau: BẢNG 1: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ STT Tổng số Kết xếp loại chuyên môn CBGV Tốt Tỷ lệ % Khá Tỷ lệ % TB Tỷ lệ % Tăng giảm so với đầu năm(%) 12 Tăng 41,7 Tăng 8.3% Tăng 58,3 Tăng 25% Giảm Giảm 33,3% BẢNG 2: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC Chất lượng giáo dục TS trẻ Đạt 202 Tăng giảm so với đầu năm (%) Trẻ bán trú Trẻ suy dinh dưỡng Thể nhẹ cân Thể thấp còi Trẻ mắc bệnh Chưa đạt Tỷ lệ % Số lượng 195 Tỷ lệ % 97 Số lượng Tỷ lệ % 198 Tỷ lệ % 98 2,5 Số lượng Tỷ lệ % Số lượng 19 Tỷ lệ % 9,4 Tăng 42 Tăng 23 Giảm 47 Giảm 23 Tăng 10 Tăng 10 Giảm 15 Giảm 7,4 Giảm 17 Giảm 8,4 Giảm 12 Giảm 5,9 Qua bảng cho thấy chất lượng lực chuyên môn đội ngũ tăng đáng kể 19 Qua bảng cho thấy chất lượng giáo dục tăng rõ rệt Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng (thể nhẹ cân thể thấp còi) giảm nhiều so với khảo sát đầu năm Điều khẳng định hiệu giải pháp thực đề tài SKKN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Từ kết đánh giá nêu trên, nhận thấy cần tập trung vào việc thực đổi nâng cao chất lượng, nội dung, phương pháp,  phát huy hiệu cao việc tổ chức, đạo công tác chuyên môn Chất lượng giáo dục đáp ứng kỳ vọng mà nghiệp đổi giao cho ngành giáo dục   Muốn đạt điều điều đó, người cán quản lý phải ln gương mẫu đầu hoạt động, học tập, nghiên cứu, đạo sát việc đánh giá chất lượng giáo dục, đưa chất lượng giáo dục ngày lên đáp ứng với yêu cầu đổi góp phần thực Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Mục tiêu đề tài tìm giải pháp hữu hiệu quản lý hoạt động chun mơn Phó hiệu trưởng trường mầm non nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn trường mầm non Những biện pháp có mối quan hệ hữu với nhau, bổ sung cho nhằm quản lý tốt hoạt động chuyên môn nhà trường Các giải pháp chưa phải hệ thống giải pháp hoàn chỉnh, đầy đủ mà giải pháp cần thiết, trước mắt có tính khả thi cơng tác quản lý chuyên môn trường Nếu thực giải pháp cách đồng cơng tác quản lý hoạt động chun mơn PHT đạt hiệu cao 3.2 Kiến nghị * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ quản lý hoạt động chuyên môn cho cán quản lý nhà trường mầm non * Đối với Phòng giáo dục đào tạo: - Tổ chức hội thảo sáng kiến kinh nghiệm hàng năm để giáo viên học tập - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường thường xuyên Tôi nghĩ biện pháp hay, mang lại hiệu cao cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ - Tổ chức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên thăm quan học tập trường bạn để nâng cao lực quản lý, thực tốt nhiệm vụ chuyên môn * Đối với nhà trường: - Tích cực tham mưu sở vật chất cho trường ngày hoàn thiện - Tham mưu với Phòng Giáo Dục đề nghị cấp phát máy chiếu để giáo viên ứng dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục Trên số giải pháp quản lý chuyên môn nhằm tăng cường thêm công tác chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non nói chung Nâng cao chất lượng chuyên môn trường mầm non Vĩnh Khang, huyện Vĩnh Lộc nói riêng Rất mong hội đồng khoa học đánh giá 20 Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Vĩnh Khang, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN tự nghiên cứu tìm tịi, khơng chép người khác Người thực Vũ Thị Thúy 21 ... xuất số giải pháp quản lý chuyên môn hoạt động CSGD trẻ, nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn trường, trường mầm non Vĩnh Khang, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Với mục đích bước nâng cao chất lượng. .. là: Một số giải pháp quản lý hoạt động chun mơn phó Hiệu trưởng, nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn trường, trường mầm non Vĩnh Khang, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Khách thể nghiên cứu: Cán quản. .. Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Nắm vững nội dung, hoạt động quản lý hoạt động chuyên môn trường mầm non Quản lý hoạt động chuyên môn nhà trường nhiệm vụ quan trọng PHT Hoạt động chuyên môn hoạt

Ngày đăng: 18/06/2021, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan