1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án địa 9 chuẩn

182 1.1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hậu quả gia tăng dân số

  • Kinh tế

  • Môi trường

  • Xã hội

  • *Hoạt động 2:Tìm hiểu phân bố các dân tộc(17 phút)

  • 2. Phân bố các dân tộc

    • I. mục tiêu :

      • III. cơ cấu dân số:

  • G/V kết luận

  • ? Thế mạnh của ngưười lao động Việt Nam hiện nay là:

  • Giảng ngày: 5/9/2012 (9B) 7/9/2012 (9A)

    • Tiết 5.bài 5-Thực hành :

      • IV.Đồ dùng dạy học:

  • *Hoạt động nhóm:

    • III. Bài tập 3

    • 1- Thuận lợi và khó khăn:

    • Ngày soạn: 8/9/2012

    • Ngày giảng: 11/9/2012

    • Địa lí kinh tế

    • Tiết 6.Bài 6-Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

    • I. Mục tiêu:

    • IV.Đồ dùng dạy học:

    • Ngày soạn: 10/9/2012

    • Ngày giảng: 9A : /9/2012 9B : /9/2012

      • I.mục tiêu:

      • 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập về nhà:(3)

    • Ngày soạn: 11/9/2012

    • Ngày giảng: 9A : /9/2012 9B : /9/2012

  • Tiết 8.bài 8

  • Sự phát triển và phân bố nông nghiệp

  • - GV: chốt KT:

    • -Học bài cũ và trả lời câu hỏi sgk

  • Giảng ngày:12/9(9b)

  • Tiết 9.bài 9-sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản

    • I. Mục tiêu :

    • II.Đồ dùng dạy học:

      • i- lâm nghiệp

        • Nội dung

      • ii- Ngành thuỷ sản:

      • 3.Thực hành/luyện tập(2 phút)

      • -Hs đọc kết luận sgk

        • -Hướng dẫn vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thời kỳ 1990- 2002

  • Giảng ngày:19/9(9b)

  • Tiết 10.Bài 10-thực hành

    • I. Mục tiêu :

    • II.Đồ dùng dạy học:

  • Soạn ngày:17/9/2011

  • Tiết 11.bài 11-Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

    • I. Mục tiêu:

    • II.Đồ dùng dạy học:

      • Trung du

  • - GV( nhấn mạnh) :

    • -Học bài cũ và trả lời câu hỏi sgk

  • Giảng ngày:26/9(9b)

  • Tiết 12.bài 12-Sự phát triển và

  • phân bố công nghiệp

    • I. Mục tiêu :

    • II.Đồ dùng dạy học:

    • -Học bài cũ và trả lời câu hỏi sgk

  • Giảng ngày:27/9(9b)

  • Tiết 13.Bài 13-Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ

    • I. Mục tiêu :

    • 1.Giáo viên: Biểu đồ về cơ cấu các ngành dịch vụ ở nước ta.

      • Hoạt động của thầy và trò

        • Nội dung

      • * Hoạt động thảo luận cả lớp

  • Soạn ngày:30 /9/2011

  • Giảng ngày:3/10(9b)

    • I. Mục tiêu :

    • III.Phương pháp:Trực quan,vấn đáp,nhóm

      • - G/v chốt KT

      • * Hoạt động nhóm:

      • -GV:Chuẩn xác lại kiến thức

        • II Bưưu chính viễn thông :

        • -Học bài và trả lời câu hỏi sgk

  • Giảng ngày:4/10(9b)

  • Tiết 15.bài 15-Thương mại và du lịch

    • I- Mục tiêu :

    • 1- Kiến thức:

      • I. thương mại:

      • II- du lịch:

  • Giảng ngày:10/10(9b)

  • Tiết 16.bài 16-Thực hành

    • I- Mục tiêu :

    • II- Đồ dùng dạy học:

    • 1.Giáo viên: Thước kẻ,phấn màu

  • Giảng ngày:11/10(9b)

  • 18/10(9a) Tiết 17. ôn tập

    • II.Đồ dùng dạy học:

      • IV. Đánh giá

        • Các nhóm hàng

    • -Ôn tập các kiến thức đã học

      • I.Mục tiêu:

  • Giảng ngày:18/10(9b)

  • Tiết 19.Bài 17-Vùng trung du và miền núi bắc bộ

    • I. Mục tiêu :

    • II.Đồ dùng dạy học:

      • *Hướng dẫn học tập ở nhà:(5phút)

      • -Học sinh đọc kết luận sgk

        • b.Trong số các tỉnh dưới đây, tỉnh nào nằm ở Đông Bắc?

        • a.Lào Cai. b.Lai Châu c.Sơn La d.Điện Biên.

        • c.Tiểu vùng Tây Bắc không có thế mạnh nào trong số các thế mạnh dưới đây?

        • A.Thế mạnh về phát triển thuỷ điện.

        • B.Thế mạnh về cây công nghiệp lâu năm,

        • C.rau quả cận nhiệt và ôn đới, trồng rừng.

        • D.Thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc.

        • E.Thế mạnh về kinh tế biển.

        • d.Tiểu vùng Đông Bắc không có thế mạnh nào trong số các thế mạnh dưới đây?

    • II.Đồ dùng dạy học:

    • 1.Giáo viên:

      • Hoạt động của thầy và trò

      • *Tổng kết và hướng dẫn tự học ở nhà:(5 phút)

  • Ngày giảng:25/11(9b)

  • Tiết 21.bài 19-Thực hành

    • I.Mục tiêu:

    • II.Đồ dùng dạy học:

  • Giảng ngày:01/11(9b)

  • 02/11(9a)

  • Tiết 22.bài 20-Vùng đồng bằng sông hồng

    • I. Mục tiêu:

    • II.Đồ dùng day học:

    • 1.Giáo viên:

      • -Học sinh đọc kết luận sgk

  • Giảng ngày:04/11(9b)

  • Tiết 23.bài 21-Vùng đồng bằng

  • sông hồng(Tiếp theo)

    • I. Mục tiêu

    • II.Đồ dùng dạy học:

    • 1.Giáo viên:

  • Giảng ngày:08/11(9b)

  • Tiết 24.bài 22 Thực hành:

  • Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực Và bình quân lương thực theo đầu người

    • I. Mục tiêu :

    • II.Đồ dùng dạy học:

      • -Gv nhận xét giờ học

    • I. Mục tiêu

    • II.Đồ dùng dạy học:

      • -Hs đọc kết luận sgk

    • -Học bài cũ

  • Soạn ngày: 11/11/2011 Tiết 26.bài 24 - Vùng bắc trung bộ

    • I. Mục tiêu:

    • II.Đồ dùng dạy học:

      • -Hs đọc kết luận sgk

    • I. Mục tiêu:

    • II.Đồ dùng dạy học:

    • 1.Giáo viên:

      • -Học sinh đọc kết luận sgk

        • --------------------------------***------------------------------------

  • Soạn ngày: 19/11/2011 Tiết 28.bài 26 -Vùng duyên hải nam trung bộ

    • Giảng ngày:23/11(9a) (Tiếp theo)

    • 25/11(9b)

    • I. Mục tiêu:

    • II.Đồ dùng dạy học:

      • -Hs đọc kết luận sgk

  • Tiết 29.bài 27-Thực hành:

    • II.Đồ dùng dạy học:

      • Bắc Trung Bộ

    • I. Mục tiêu:

    • II.Đồ dùng dạy học:

    • 1.Giáo viên:

      • -Học sinh đọc kết luận sgk

    • -Học bài cũ và trả lời câu hỏi sgk

    • -HS làm bài tập 3, trang 105 SGK.

    • *phụ lục: Phiếu học tập

    • a) HS dựa vào hình 28.1, hoặc Atlat địa lý Việt Nam, tranh ảnh, kết hợp kênh chữ mục II và kiến thức đã học, hoàn thành bảng sau:

      • Tiềm năng kinh tế

    • I. Mục tiêu :

    • II.Đồ dùng dạy học:

      • V. Các trung tâm kinh tế:

      • -học sinh đọc kết luận sgk

  • Giảng ngày:07/12(9a) Tiết 32.bài 30-Thực hành

    • II.Đồ dùng dạy học:

    • - Bản đồ địa lý tự nhiên và bản đồ kinh tế Việt Nam.

  • ngày giảng: 13/12 (9a,b) Tiết 33 - Ôn Tập học kỳ I

    • I. Mục tiêu :

    • II.Đồ dùng dạy học:

      • V. Phụ lục:

        • Phiếu học tập số 1

        • Phiếu học tập số 2

        • Phiếu học tập số 4

    • I.Mục tiêu :

    • II.Đồ dùng dạy học:

      • Nội dung

        • III. Đặc điểm dân cư - xã hội:

        • A. Điều kiện tự nhiên

    • -Học bài và trả lời câu hỏi sgk

  • Giảng ngày:10/1(9b)

  • Tiết 36.bài32 -Vùng đông nam

  • bộ(Tiếp theo)

    • I.Mục tiêu:

    • II.Đồ dùng dạy học:

      • Hoạt động của thầy và trò

        • 4.Diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm năm 2002(Nghìn ha)

  • Giảng ngày:31/1(9b)

    • I. Mục tiêu :

    • 4.Vận dụng: (3phút)

    • -Học bài cũ và trả lời câu hỏi sgk

  • Giảng ngày:07/2(9b)

  • Tiết 38.bài 34 -Thực hành

    • I.Mục tiêu:

    • II.Đồ dùng dạy học:

    • I.Mục tiêu:

    • II.Đồ dùng dạy học:

      • III. Đặc điểm dân cư - xã hội:

    • -Học bài cũ và trả lời câu hỏi sgk

  • Giảng ngày:04/02/2010

  • Tiết 40.Bài 36-Đồng bằng sông cửu long(Tiếp theo)

    • I.Mục tiêu:

    • II.Đồ dùng dạy học:

      • - Gồm các ngành chủ yếu: xuất khẩu chủ lực là gạo,thuỷ sản đông lạnh

      • V. Các trung tâm kinh tế:

      • -Học sinh đọc kết luận sgk

    • -Làm phần câu hỏi và bài tập trong SGK.

  • Giảng ngày:28/2(9b)

  • Tiết 41.bài 37-Thực hành:

    • I. Mục tiêu :

    • II. Đồ dùng dạy học:

  • Giảng ngày:06/03(9b)

  • Tiết 42.Ôn tập

    • I. Mục tiêu:

    • II. Đồ dùng dạy học:

      • Hoạt động 1: ôn tập( 38 phút)

        • *phụ lục:

          • Phiếu học tập số 1

          • Phiếu học tập số 2

          • Phiếu học tập số 3

          • Bảng hệ thống hoá kiến thức

            • Vùng

    • 1.Kiến thức:Kiểm tra mức độ hiểu ,nắm kiến thức của hs từ bài 32-36

    • II. Đồ dùng dạy học:

  • Giảng ngày:20/03(9b)

  • Tiết 44. bài 38- Phát triển tổng hợp kinh tế Và bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo

    • I. Mục tiêu :

    • II. Đồ dùng dạy học:

      • I. Biển và đảo Việt Nam:

      • Hoạt động của thầy và trò

      • Nội dung

      • - Xu hướng: phát triển nhiều loại hình du lịch để khai thác tiềm năng to lớn về du lịch của biển - đảo.

  • Giảng ngày:28/3(9a)

  • 27/3(9b) Tiết 45.bài 39- Phát triển tổng hợp kinh

  • tế vàbảo vệ tài nguyên môi trường

  • biển - đảo (Tiếp theo)

    • I. Mục tiêu :

    • II. Đồ dùng dạy học:

    • -Các câu hỏi trang 144 SGK Địa lý 9

  • Giảng ngày: 03/4(9b)

  • Tiết 46.bài 40- Thực hành đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí

    • I. Mục tiêu:

    • II. Đồ dùng dạy học:

      • 1. Sắp xếp các đảo điển hình ở ven bờ theo thứ tự từ Bắc vào Nam: Cát Bà, Cái Bầu, Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Thổ Chu.

  • Giảng ngày:10/4(9b)

  • địa lí địa phương

  • Tiết47. bài 41- địa lí tỉnh lào cai

    • I. Mục tiêu:

    • II. Đồ dùng dạy học

  • Giảng ngày: 17/4(9b)

  • Tiết 48.bài 42- Địa lí tỉnh lào cai

    • I. Mục tiêu :

    • II. Đồ dùng dạy học:

    • 1. Giáo viên: Tài liệu, tranh ảnh về sinh hoạt của con người ở LC.

    • -Cho biết số dân Lào Cai? Phân bố dân cư và thành phần dân tộc?

  • Ngày soạn: 20/04/2012

  • Tiết 49.bài 43- Địa lí tỉnh lào cai(Tiếp theo)

    • I. Mục tiêu:

    • II. Đồ dùng dạy học:

      • * Kiểm tra bài cũ: Dân cư Lào cai phân bố ra sao?

    • II. Đồ dùng dạy học

      • Nội dung

    • II. Đồ dùng dạy học

Nội dung

Ngày soạn:12/8/2011 Ngày giảng:15/8(9b) 17/8(9a) địa lý việt Nam địa lí dân c Tiết 1:Bài 1-Cộng đồng các dân tộc Việt Nam 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc nớc ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có dân số đông nhất, các dân tộc nớc ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Tóm tắt đợc tình hình phân bố các dân tộc ở nớc ta. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện củng cố kỹ năng đọc,quan sát, xác định trên bản đồ dân c Việt Nam vùng phân bố chủ yếu một số dân tộc. 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết dân tộc. 1. Giáo viên: Bản đồ dân c Việt Nam. 2. Học sinh: Tập bản đồ Trực quan,vấn đáp,nhóm I !"#$%&'không * ()*+"(%&,-./ 0Tạo hứng thú học tập cho học sinh 012&Việt Nam- Tổ quốc của nhiều dân tộc, các dân tộc cùng là con cháu của Lạc Long Quân- Âu Cơ, cùng mở mang, gây dựng non sông, cùng chung sống lâu đời trên một đất nớc. Các dân tộc sát cánh bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bài học đầu tiên của môn địa lý lớp 9 hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu: Nớc ta có bao nhiêu dân tộc; dân tộc nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển đất nớc; địa bàn c trú của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đợc phân bố nh thế nào trên đất nớc ta. *34)*56"!7*(89$",5:./ 0 - Nhận biết đợc nớc ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có dân số đông nhất, các dân tộc nớc ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hoạt động của thầy và trò Nội dung CH. Bằng hiểu biết của bản thân, em cho biết: - Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Kể tên các dân tộc mà em biết? - Trình bày những nét khái quát về dân tộc Kinh và một số dân tộ3 c khác? (ngôn ngữ, trang phục, tập quán, sản xuất ). CH. Quan sát H1.1 cho biết dân tộc nào 5c7*(89$" -Nớc ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng. chiếm số dân đông nhất? Chiếm tỷ lệ bao nhiêu? CH. Dựa vào hiểu biết của thực tế và SGK cho biết: - Ngời Việt cổ còn có những tên gọi gì? (Âu Lạc, Tây Âu; Lạc Việt ) - Đặc điểm của dân tộc Việt và các dân tộc ít ngời? (Kinh nghiệm sản xuất, các nghề truyền thống ). CH. Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít ngời mà em biết? (dệt thổ cẩm, thêu thùa (Tày, Thái ), làm gốm, trồng bông dệt vải ( Chăm), làm dờng thốt nốt, khảm bạc (Khơ Me), làm bàn ghế bằng trúc (Tày). CH. Hãy kể tên các vị lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nớc ta, tên các vị anh hùng, các nhà khoa học có tiếng là ngời dân tộc ít ngời mà em biết? - Cho biết vai trò của ngời Việt định c ở nớc ngoài đối với đất nớc? Chuyển ý: Việt Nam là quốc gia có nhiều thành phần dân tộc. Đại đa số các tộc có nguồn gốc bản địa cùng chung sống dới mái nhà của nớc Việt Nam thống nhất. Về số l- ợng, sau ngời Việt là ngời Tày, Thái, Mờng, Khơ Me, mỗi dân tộc ngời có số dân trên 1 triệu. Các tộc ngời káhc có số lợng ít hơn (xem bảng 1.1). Địa bàn sinh sống các thành phần dân tộc đợc phân bố thế nào, ta cùng tìm hiểu mục II. - Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, chiếm 86,2% dân số cả nớc. - Ngời Việt là lực lợng lao động đông đảo trong các ngành kinh tế quan trọng. *34)*-6"!7%;7*,5<./ 0 Tóm tắt đợc tình hình phân bố các dân tộc ở nớc ta. Hoạt động của thầy và trò Nội dung CH. Dựa vào bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam và hiểu biết của mình, hãy cho biết dân tộc Việt (Kinh) phân bố ở đâu? GV: Mở rộng kiến thức cho học sinh - Lãnh thổ của c dân Việt Nam cổ trớc công nguyên + Phía Bắc Tỉnh Vân Nam, Quảng Đông, -7%;7* a/ Dân tộc Việt (Kinh): -Dân tộc Kinh phân bố chủ yếu ở đồng bằng,trung du,ven biển Quảng Tây (Trung Quốc). + Phía Nam Nam Bộ - Sự phân hoá c dân Việt Cổ thành các bộ phận + C dân phía Tây - Tây Bắc + C dân phía Bắc + C dân phía Nam (từ Quảng Bình trở vào). + C dân ở Đồng bằng, trung du và Bắc Trung Bộ vẫn giữ đợc bản sắc Việt cổ tồn tại qua hơn 1000 năm Bắc thuộc CH. - Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các dân tộc ít ngời phân bố chủ yếu ở đâu? - Những khu vực có đặc điểm về địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội nh thế nào? Diện tích riêng (đặc trng tiềm năng tài nguyên lớn, vị trí quan trọng địa hình hiểm trở, giao thông và kinh tế cha phát triển) GV kết luận: CH. Dựa vào SGK và bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam, hãy cho biết địa bàn c trú cụ thể của các dân tộc ít ngời? GV: yêu cầu HS lên bảng xác định ba địa bàn c trú của đồng bào các dân tộc tiêu biểu? GV: kết luận. CH. Hãy cho biết cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự phân bố và đời sống của đồng bào các dân tộc ít ngời có những thay đổi lớn nh thế nào? (định canh, định c, xoá đói giảm nghèo, nhà nớc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, đờng, trờng, trạm, công trình thuỷ điện, khai thác tiềm năng du lịch ) b/ Các dân tộc ít ngời: - Miền núi và cao nguyên là các địa bàn c trú chính của các dân tộc ít ngời. - Trung du và miền núi phía Bắc có các dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mờng, Dao, Mông - Khu vực Trờng Sơn- Tây Nguyên có các dân tộc Ê- đê, Gia- rai, Ba-na, Co-ho Ngời Chăm, Khơ Me, Hoa sống ở cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ. =2>&?@A(&,<./ -Học sinh đọc kết luận sgk -Chọn câu trả lời mà em cho là đúng 1. Việt Nam có a) 60 dân tộc c) 54 dân tộc b) 45 dân tộc d) 52 dân tộc đáp án đúng c 2. Trong dân tộc chiếm số lợng lớn nhất chỉ sau dân tộc Kinh theo thứ tự lần lợt là: a) Mờng- Thái c) Tày - Thái b) Thái- Hoa d) Mông - Nùng 3. Địa bàn c trú chủ yếu của các dân tộc ít ngời: a) Trung du- Miền núi Bắc bộ c) Khu vực Trờng sơn- Nam trung bộ b) Miền núi và Cao nguyên d) Tây Nguyên - Học bài trả lời các câu hỏi SGK. - Nhận xét biểu đồ H2.1. -Đọc trớc bài 2.Dân số và gia tăng dân số Ngày soạn: 13/8/2011 Ngày giảng:16/8(9b) 17/8(9a) Tiết 2. Bài 2. Dân số và gia tăng dân số m 1. Kiến thức - Nhậnbiết số dân của nớc ta( 2002) -Tóm tắt đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số của nớc ta, nguyên nhân của sự thay đổi. 2. Kỹ năng:- Có kỹ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số(hình 2.1,Bảng 2.1 và 2.2) -Thu thập số liệu tranh ảnh về đặc điểm dân c nớc ta -Phân tích mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế -Làm chủ bản thân,đảm nhận trách nhiệm khi làm việc theo nhóm 4.Thái độ:Có ý thức chấp hành các chính sách của nhà nớc về dân số và môi tr- ờng.Không đồng tình với những hành vi đi ngợc chính sách của nhà nớc về dân số ,môi trờng và lợi ích cộng đồng 1.Giáo viên: -Biểu đồ biến đổi dân số của nớc ta.( phóng to theo SGK) 2.Học sinh: -sgk+vở ghi vấn đáp,nhóm,trực quan !"#$%&'a) Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào? ví dụ? b) Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nớc ta? 5. " 0tạo hứng thú học tập cho học sinh 012&Dân số, tình hình gia tăng dân số và những hậu quả kinh tế xã hội, chính trị của nó đã trở thành mối quan tâm không chỉ riêng của mỗi quốc gia, mà cả của cộng đồng quốc tế, ở mỗi quốc gia, chính sách dân số luôn có vị trí xứng đáng trong các chính sách của nhà nớc. Sớm nhận rõ vấn đề này, ở nớc ta Đảng và Chính phủ đã đề ra mục tiêu dân số và ban hành hàng loạt chính sách để đạt đợc mục tiêu ấy. Để tìm hiểu về vấn đề dân số, sự gia tăng dân số và cơ cấu dân số ở n- ớc ta có đặc điểm gì, ta đi nghiên cứu nội dung bài hôm nay. - 2; *34)*56"!B;7,5C./ 0 Nhậnbiết số dân của nớc ta( 2002) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên giới thiệu 3 lần tổng điều tra dân số toàn quốc ở nớc ta: Lần 1: (1/4/79) nớc ta có 52,46 triệu ngời. Lần 2 (1/4/89) nớc ta có 76,41 triệu ngời. Lần 3 (1/4/99) nớc ta có 76,34 triệu ngời. CH. - Dựa vào hiểu biết và SGK em cho biết số dân nớc ta tính đến 2002 là bao nhiêu ngời? (79,7 triệu ngời) - Cho nhận xét về thứ hạng diện tích và dân số cuả Việt Nam so với các nớc khác trên thế giới. (+ Diện tích thuộc loại các nớc có lãnh thổ trung bình thế giới.(đứng thứ 58) + Dân số thuộc loại nớc có dân đông trên thế giới ( thứ 14)) Chú ý: + dân số Việt Nam năm 2003 dân số n- ớc ta có 80.9 triệu ngời. +Trong khu vực Đông Nam á, dân số Việt Nam đứng thứ 3 sau Inđônêxia (234.9 triệu), Philippin (84.6 triệu). CH. Với số dân đông nh trên có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế ở nớc ta? (+ Thuận lợi: nguồn lao động lớn, thị trờng tiêu thụ rộng. + Khó khăn: Tạo sức ép lớn đối với việc phát triển kinh tế, xã hội; với tài nguyên môi trờng và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân. D;7 -Việt Nam là nớc đông dân, dân số n- ớc ta là 79.7 triệu (2002). 34)*-6"!$E7B;,5<./ 0 Tóm tắt đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên yêu cầu HS đọc thuật ngữ bùng nổ dân số. CH. - Quan sát H.2.1: Nêu nhận xét sự bùng nổ dân số qua chiều cao các cột dân số? (dân số tăng nhanh liên tục). - Dân số tăng nhanh là yếu tố dẫn đến hiện t- ợng gì? (bùng nổ dân số) Giáo viên kết luận: CH. - Qua H.2.1 hãy nêu nhận xét đờng biểu g$E7B; - Từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX, n- diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự thay đổi nh thế nào? (+ Tốc độ gia tăng thay đổi từng giai đoạn; cao nhất gần 2% (54- 60) + Từ 1976 đến 2003 xu hớng giảm dần; thấp nhất 1.3%. - Giải thích nguyên nhân sự thay đổi đó (kết quả của việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình) CH. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhanh, nhng dân số vẫn tăng nhanh? (cơ cấu dân số Việt Nam trẻ, số phụ nữ ở tuổi sinh đẻ cao- có khoảng 45- 50 vạn phụ nữ bớc vào tuổi sinh đẻ hàng năm) CH. Dân số đông và tăng nhanh đã gây hậu quả gì? (Kinh tế, xã hội, môi trờng) Giáo viên yêu cầu báo cáo kết quả. Giáo viên chuẩn bị kiến thức theo sơ đồ sau: ớc ta có hiện tợng bùng nổ dân số. -Nhờ sự thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hớng giảm. CH. Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nớc ta? - Phát triển kinh tế - Tài nguyên môi trờng Hậu quả gia tăng dân số Kinh tế Xã hội Môi trờng Lao động và việc làm Tốc độ phát triển kinh tế Tiêu dùng và tích luỹ Giáo dục Y tế và chăm sóc sức khoẻ Thu nhập mức sống 1 =8 & ô F" "G # Phát triển bền vững - Chất lợng cuộc sống (xã hội). Giáo viên chuẩn xác lại nội dung kiến thức theo những vấn đề của sơ đồ trên đã nêu. CH. Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng có tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất; thấp nhất? - Các vùng lãnh thổ có tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nớc? (Tây Bắc; Bắc Bộ; Duyên Hải Nam Trung Bộ; Tây Nguyên) - Vùng Tây Bắc có tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao nhất (2,19%) thấp nhất là đồng bằng Sông Hồng (1,11%) 34)*H6"!I7B;,5:./ 0 - Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số của nớc ta, nguyên nhân của sự thay đổi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Dựa vào bảng 2.2 hãy: - Nhận xét tỷ lệ hai nhóm dân số nam nữ thời kỳ 1979-1999? (+ Tỷ lệ nữ > nam, thay đổi theo thời gian. + Sự thay đổi giữa tỷ lệ tổng số nam và nữ giảm dần từ 3%2.6%1.4%) CH. Tại sao lại cần phải biết kết cấu dân số theo giới (tỷ lệ nữ, tỷ lệ nam) ở mỗi quốc gia ? (Để tổ chức lao động phù hợp từng giới, bổ sung hàng hoá, nhu yếu phẩm đặc trng từng giới ) CH. - Nhận xét cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nớc ta thời kỳ 1979- 1999? - Nhóm từ 0-14 tuổi: + Nam từ 21.8 giảm xuống 20.1 -17.4 + Nữ từ 20.7 giảm xuống 18.9- 16.1 giảm dần - Nhóm từ 15-19 tuổi: + Nam từ 23.8 tăng lên25.6- 28.4 + Nữ từ 26.6 tăng lên28.2-30 tăng dần - Nhóm 60 trở lên: cI7B; +Nam từ 2.9 tăng lên 3- 3.4 + Nữ từ 4.2 tăng lên 4.7 tăng dần -Giáo viên kết luận : CH. Hãy cho biết xu hớng thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi ở Việt Nam từ 1979- 1999? Giáo viên yêu cầu đọc mục 3 SGK Giải thích tỷ số giới tính ( nam, nữ không bao giờ cân bằng và thờng thay đổi theo nhóm tuổi, theo thời gian và không gian. Nguyên nhân của sự khác biệt về tỉ số giới tính ở nớc ta là: - Hậu quả của chiến tranh, nam giới hy sinh. -Nam giới phải lao động nhiều hơn, làm những công việc nặng nhọc hơn, nên tuổi thọ thấp hơn nữ. - Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nớc ta đang có sự thay đổi. -Tỷ lệ trẻ em giảm xuống, tỷ lệ ngời trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tăng lên. HJ&+K8A,H./ -Học sinh đọc kết luận sgk -Y/c hs làm bài tập: 1. Tính đến 2002 dân số nớc ta đạt: a) 77.5 triệu c) 75.4 triệu b) 79.7 triệu d) 80.9 triệu 2. Theo điều kiện phát triển hiện nay dân số nớc ta đông, sẽ tạo nên a) Một thị trờng tiêu thụ mạnh b) Nguồn cung cấp lao động lớn c) Trợ lực phát triển sản xuất và nâng cao mức sống d) Tất cả đúng LA,-./Su tầm tranh ảnh,bài viết về dân tộc em qua sách báo trình bày trớc lớp - Đọc trớc bài 3. phân bố dân c và các loại hình quần c Ngày soạn: 19/8/2011 Ngày giảng:22/8(9b) 23/8(9a) Tiết 3. Bài3-Phân bố dân c và các loại hình quần c 1. Kiến thức: - Mô tả đợc đặc điểm mật độ dân số và sự phân bố dân c của nớc ta. - Phân biệt các loại hình quần c nông thôn, quần c thành thị và đô thị hóa ở nớc ta. 2.Kỹ năng: Kĩ năng phân tích và quan sát biểu đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam và bảng số liệu dân c. 3.Kĩ năng sống cơ bản đợc hình thành: -Thu thập số liệu trên bản đồ về đặc điểm mật độ,sự phân bố dân c nớc ta -Phân tích mối quan hệ giữa dân số phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng -Làm chủ bản thân,đảm nhận trách nhiệm khi làm việc theo nhóm -Giao tiếp khi làm việc theo nhóm 4.Thái độ: ý thức đợc sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp bảo vệ môi trờng đang sống. Chấp hành các chính sách của nhà nớc về phân bố dân c. 1.Giáo viên: - Bản đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam. 2.Học sinh: -sgk+vở ghi vấn đáp,nhóm,trực quan t * !"#$%&' + Hãy cho biết số dân ở nớc ta năm 2002, năm 2003? Tình hình gia tăng dân số ở nớc ta? + Cho biết ý nghĩa của sự giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số ở nớc ta. 5. ",-./ 0tạo hứng thú học tập cho học sinh 012&giáo viên treo tranh: Hình thức quần c , nêu sự phân bố dân c ở Việt Nam nớc ta.Vậy hôm nay học bài Phân bố dân c và các loại hình quần c. -=2; *34)*56"!"A)*7B;>&7%;7,5H./ 0 Mô tả đợc đặc điểm mật độ dân số và sự phân bố dân c của nớc ta Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Em hãy nêu diện tích của nớc ta? So với các nớc trên thế giới? ? So sánh mật độ số dân của nớc ta với mật độ số dân thế giới (2003)? (gấp 5.2 lần) ? so sánh với châu á với các nớc trong khu vực Đông Nam á? Giáo viên thông báo số liệu - Châu á: mật độ 85 ngời/km 2 - Khu vực Đông nam á + Lào mật độ 25 ngời/km 2 + Cămpu chia mật độ 68 ngời/km 2 + Malaixia mật độ 75 ngời/km 2 + Thái lan mật độ 124 ngời/km 2 ? Qua số liệu trên em có so sánh và rút ra đặc điểm mật độ dân số nớc ta? (Mật độ dân số Việt Nam năm 1989 là mật độ 195 ngời/km 2 1999 mật độ 231 ngời/km 2 A)*7B;&7%;7 1. Mật độ dân số : - Nớc ta có mật độ dân số cao: 246 ngời / km 2 . 2002 mật độ 241 ngời/km 2 2003 mật độ 246 ngời/km 2 ? Qua số liệu trên em có nhận xét gì về mật độ dân số qua các năm. Giáo viên treo bản đồ phân bố dân c chỉ một số vị trí tập trung đông dân c (các đồng bằng). Tha thớt ở miền núi và cao nguyên. Chuyển ý: Sự phân bố dân c: ? Quan sát H3.1 cho biết dân c nớc ta tập trung đông đúc ở vùng nào? đông nhất ở đâu? (đồng bằng chiếm 1/4 diện tích tự nhiên nh- ng lại tập trung 3/4 dân số. Hai đồng bằng Sông Hồng và Cửu Long ,vùng Nam bộ) ? Dân c tha thớt ở vùng nào? tha thớt nhất ở đâu? (Miền núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích nhng có 1/4 dân số; Tây Bắc 67 ng- ời/km 2 ; Tây nguyên 82 ngời/km 2 . Giáo viên kết luận: ? Dựa vào hiểu biết và thực tế kết hợp với sách giáo khoa cho biết sự phân bố dân c giữa nông thôn và thành thị? ? Dân c sống tập trung nhiều ở nông thôn chứng tỏ nền kinh tế có trình độ nh thế nào? (thấp, chậm phát triển ) ? Hãy cho biết nguyên nhân của đặc điểm phân bố dân c nói trên. ( Đồng bằng, ven biển các đô thị có điều kiện tự nhiên thuận lợi, các hoạt động sản xuất có điều kiện phát triển hơn. Có trình độ phát triển lực lợng sản xuất là khu vực khai thác lâu đời ) ? Nhà nớc ta có chính sách các biện pháp gì để phân bố lại dân c? (tổ chức di dân đến các vùng kinh tế mới ở miền núi và cao nguyên ) - Mật độ dân số của nớc ta ngày một tăng. 2. Phân bố dân c - Dân c tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị. - Miền núi và tây nguyên dân c tha thớt. -Phần lớn dân c nớc ta sống ở nông thôn. (76% dân số). 34)*-t6"!cK46MN,5-./ 0 Phân biệt các loại hình quần c nông thôn, quần c thành thị Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Dựa trên thực tế địa phơng và vốn hiểu biết: + Sự khác nhau giữa kiểu quần c nông thôn ở các vùng( quy mô, tên gọi). cK46MN 1. Quần c nông thôn: [...]... thÝch: TØ sè phơ thc cđa níc ta n¨m 198 9 lµ 86 (nghÜa lµ cø 100 ngêi, trong ®é ti lao ®éng ph¶i nu«i 86 ë hai nhãm ti kia ) Mn tÝnh ®ỵc tû sè phơ thc cđa n¨m 198 9 lµ: Trong ®é ti lao ®éng lµ: 25,6 + 28,2= 53,8 VËy 53,8 → 100% 46,2→ x → x= (46,2 x 100%)/53.8= 86% (tû sè phơ thc) 1 Bµi tËp 1 -N¨m 198 9: §Ønh nhän,®¸y réng -N¨m 199 9: §Ønh nhän,®¸y réng, ch©n ®¸y thu hĐp h¬n 198 9 Ho¹t ®éng 2 : T×m hiĨu bµi tËp... trªn - «n tËp kiÕn thøc: CÊu t¹o th¸p ti, c¸ch ph©n tÝch th¸p ti d©n sè - Chn bÞ bµi thùc hµnh - So¹n ngµy: 2 /9/ 2012 Gi¶ng ngµy: 5 /9/ 2012 (9B) 7 /9/ 2012 (9A) TiÕt 5.bµi 5-Thùc hµnh : Ph©n tÝch vµ so s¸nh th¸p d©n sè n¨m 198 9 vµ n¨m 199 9 I.Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc - NhËn biÕt ®ỵc c¸ch so s¸nh th¸p d©n sè - T×m ®ỵc sù thay ®ỉi c¬ cÊu d©n sè theo ti ë níc ta - X¸c ®Þnh ®ỵc mèi... 2024 gi¶m xng lµ 52,7% Trong ®ã, tØ sè phơ thc hiƯn t¹i cđa Ph¸p lµ 53,8% NhËt B¶n 44 ,9% Singapo 42 ,9% ; Th¸i lan 47% Nh vËy hiƯn t¹i tØ sè phơ thc ë ViƯt Nam cßn cã kh¶ n¨ng cao so víi c¸c níc ph¸t triĨn trªn thÕ giíi vµ mét sè níc trong khu vùc 2 Bµi tËp 2 - Sau 10 n¨m ( 198 9- 199 9), tû lƯ nhãm ti 0- 14 ®· gi¶m xng (tõ 39% → 33,5%) Nhãm ti trªn 60 cã chiỊu híng gia t¨ng (tõ 7,2% →8,1%) Tû lƯ nhãm ti lao... nghiƯp ho¸ hiƯn ®¹i ho¸ 5.Thùc hµnh/luyªn tËp:(3 phót) 1- H·y gi¶i thÝch: tû lƯ phơ thc trong c¬ cÊu d©n sè n¬c ta n¨m 199 9 lµ 71,2 cã nghÜa lµ g× ? - So s¸nh tØ sè phơ thc ë viƯt nam ®èi víi c¸c níc ph¸t triĨn trªn thÕ giíi vµ mét sè níc ®ang ph¸t triĨn trong khu vùc ? 2- Thêi kú 198 9- 199 9 tèc ®é gia t¨ng d©n sè níc ta a- T¨ng nhanh h¬n thêi kú tríc b- Gi¶m m¹nh râ rƯt c- §ang tiÕn dÇn ®Õn ỉn ®Þnh ë... tơc : Tõ cao nhÊt 40% ( 199 1) gi¶m thÊp h¬n DÞch vơ ( 199 2), thÊp h¬n c«ng N«ng- l©m- nghiƯp - x©y dùng ( 199 4) Cßn h¬n ng nghiƯp 20% (2002) Nguyªn nh©n - NỊn kinh tÕ tõ bao cÊp sang kinh tÕ thÞ trêng- xu híng më réng nỊn kinh tÕ n«ng nghÞªp hµng ho¸ - Níc ta ®ang chun tõ níc n«ng nghiƯp sang níc c«ng nghiƯp - Tû träng t¨ng lªn nhanh nhÊt tõ d- - Chđ tr¬ng c«ng nghiƯp ho¸ íi 25%( 199 1) lªn gÇn 40% (2002)... mét níc xt khÈu g¹o ®øng ®Çu thÕ giíi ( 198 6 ph¶i nhËp 351 000 tÊn g¹o ®Õn n¨m 198 8 th× ®· c¶i c¸ch vµ ®Õn n¨m - Lóa lµ c©y l¬ng thùc chÝnh - C¸c chØ tiªu vỊ s¶n xt lóa n¨m 2002 198 9 níc ta ®· xt khÈu g¹o +>Tõ 199 1 trë l¹i ®©y g¹o xt khÈu t¨ng dÇn ®Ịu t¨ng lªn râ rƯt so víi c¸c n¨m tríc tõ 1 triƯu tÊn ®Õn 2 triƯu tÊn, n¨m 199 9 xt 4,5 triƯu tÊn ? Dùa vµo h×nh 8.2 vµ vèn hiĨu biÕt h·y cho biÕt ®Ỉc ®iĨm... thiªn nhiªn c §êng lèi chÝnh s¸ch cđa ®Êt níc d TÊt c¶ ®Ịu ®óng -Su tÇm tµi liƯu, tranh ¶nh vỊ thµnh tùu trong s¶n xt l¬ng thùc (lóa g¹o) cđa níc ta tõ thêi kú 198 0- nay (2006) Ngµy so¹n: 11 /9/ 2012 Ngµy gi¶ng: 9A : /9/ 2012 TiÕt 8.bµi 8 9B : /9/ 2012 Sù ph¸t triĨn vµ ph©n bè n«ng nghiƯp I - Mơc tiªu 1.KiÕn thøc - Tr×nh bµy ®ỵc t×nh h×nh ph¸t triĨn vµ ph©n bè cđa s¶n xt n«ng nghiƯp - BiÕt ¶nh hëng cđa... ph¶i b»ng 360 o -¤n kiÕn thøc ®Þa lý 8: 1 §Ỉc ®iĨm khÝ hËu ViƯt Nam, ®Êt níc ViƯt Nam 2 §Ỉc ®iĨm chung cđa tù nhiªn ViƯt Nam -*** Ngµy so¹n: 10 /9/ 2012 Ngµy gi¶ng: 9A : /9/ 2012 TiÕt 7.Bµi 7 9B : /9/ 2012 C¸c nh©n tè ¶nh hëng ®Õn sù ph¸t triĨn vµ ph©n bè n«ng nghiƯp I.mơc tiªu: 1.KiÕn thøc -Ph©n tÝch ®ỵc c¸c nh©n tè tù nhiªn – kinh tÕ x· héi ¶nh hëng ®Õn sù ph¸t triĨn vµ... s¸nh th¸p ti ®Ĩ gi¶i thÝch c¸c xu híng thay ®ỉi c¬ cÊu theo ti C¸c thn lỵi vµ khã kh¨n, gi¶i ph¸p trong chÝnh s¸ch d©n sè 3.KÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®ỵc h×nh thµnh: -Ph©n tÝch,so s¸nh th¸p d©n sè VN n¨m 198 9- 199 9 rót ra kÕt ln xu híng thay ®ỉi d©n sè níc ta -Ph©n tÝch mèi quan hƯ gi÷a gia t¨ng d©n sèvíi c¬ cÊu ®é ti vµ ph¸t triĨn kinh tÕ vµ b¶o vƯ m«i trêng II C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n -Lµm chđ b¶n th©n,®¶m... cho nhËn xÐt sù thay I - ngµnh trång trät ®ỉi tØ träng c©y l¬ng thùc vµ c©y c«ng nghiƯp trong c¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xt ngµnh trång trät? ( TØ träng: +> C©y l¬ng thùc gi¶m 6.3% ( tõ n¨m 199 0-2002 +> C©y c«ng nghiƯp t¨ng 9. 2% ( 199 02002) ? Sù thay ®ỉi nµy nãi lªn ®iỊu g× (n«ng nghiƯp : +> §ang ph¸ thÕ ®éc canh c©y lóa +> §ang ph¸t huy thÕ m¹nh nỊn n«ng nghiƯp nhiƯt ®íi ) - Ngµnh trång trät ®ang ph¸t triĨn . tuổi dân số - Chuẩn bị bài thực hành Soạn ngày: 2 /9/ 2012 Giảng ngày: 5 /9/ 2012 (9B) 7 /9/ 2012 (9A) Tiết 5.bài 5-Thực hành : Phân tích và so sánh tháp dân số năm 198 9 và năm 199 9. 1. Kiến. ta năm 199 9 là 71,2 có nghĩa là gì ? - So sánh tỉ số phụ thuộc ở việt nam đối với các nớc phát triển trên thế giới và một số nớc đang phát triển trong khu vực ? 2- Thời kỳ 198 9- 199 9 tốc độ. cùng phân tích so sánh tháp dân số năm 198 9 và 199 9. L 2; S">&*%&J& *34)*56"!%&A5,5-./ 0Nhận biết đợc cách so sánh tháp dân số. Cách tiến hành Giáo viên sau khi nêu

Ngày đăng: 07/02/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w