GV( phân tích)

Một phần của tài liệu giáo án địa 9 chuẩn (Trang 105)

+ Diện tích chăn thả lớn, khí hậu nóng, khô thích hợp với bò.

+ Bờ biển dài, nhiều bãi cá, bãi tôm; có hai trong 4 ng trờng trọng điểm của cả nớc.

Bớc 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến thức.

? Duyên hải Nam Trung Bộ còn nổi tiếng về những sản phẩm gì? (muối, nớc mắm...)

Chuyển ý: SX nông nghiệp là lĩnh vực quan

trọng nhằm phục vụ đời sống nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến. Trong thời kỳ công nghiệp hoá đất nớc, công nghiệp vùng DHNTB có những bớc tiến khá dài.

1. Nông nghiệp:

-Thế mạnh: chăn nuôi bò, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.

-Khó khăn của nông nghiệp: quỹ đất hạn chế, đất xấu, thiên tai.

*Hoạt động 2:Tìm hiểu công nghiệp(13 phút)

-Mục tiêu: Xác định đợc sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế - xã hội của vùng Duyên

hải Nam Trung Bộ.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- HS dựa vào bảng 26.2, hình 26.1 hoặc Atlat địa lý Việt Nam (trang 23), kết hợp kiến thức đã học:

? So sánh giá trị và sự tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ với cả nớc.

? Xác định các trung tâm, các ngành chủ yếu của mỗi trung tâm.

? Cho biết những ngành công nghiệp nào phát triển mạnh hơn?

Chuyển ý: Có vị trí cầu nối giữa phía Bắc và phía Nam, cửa ngõ của Tây Nguyên ra biển Đông, ven biển có nhiều hải cảng sầm uất, du lịch của vùng biển diễn ra sôi động.

- Chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá trị sản xuất công nghiệp cả nớc.

- Tốc độ tăng trởng nhanh.

- Công nghiệp cơ khí, chế biến thực phẩm khá phát triển.

*Hoạt động 3:Tìm hiểu dịch vụ và các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung(13 phút)

-Mục tiêu: Nhận biết đợc tác động của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tới sự tăng

trởng và phát triển kinh tế của vùng.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Bớc 1: HS dựa vào hình 26.1 hoặt Atlat địa lý

Việt Nam (trang 18, 20), kết hợp vốn hiểu biết: - Xác định các tuyến đờng giao thông qua vùng, các cảng biển, sân bay.

- Nêu tên các điểm du lịch nổi tiếng. - Nhận xét hoạt động dịch vụ của vùng.

Bớc 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn

kiến thức.

Chuyển ý: Các thành phố biển với hoạt động

xuất nhập khẩu, du lịch nhộn nhịp trở thành trung tâm kinh tế vùng.

Bớc 1: HS dựa vào hình 26.1 hoặc Atlat, kết

hợp kiến thức đã học:

- Xác định vị trí các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.

- Cho biết tại sao các thành phố này đợc coi là cửa ngõ của Tây Nguyên?

- Xác định các tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế liên vùng?

Bớc 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn

3. Dịch vụ

- Khá phát triển

- Tập trung ở Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang

- Thế mạnh: Du lịch

V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

- Các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn.

- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có vai trò chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở

kiến thức. Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên,

tạo mối liên hệ kinh tế liên vùng

*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà: (5phút)

-Hs đọc kết luận sgk

- Câu 1 và 3, trang 99 SGK

Một phần của tài liệu giáo án địa 9 chuẩn (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w