Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu giáo án địa 9 chuẩn (Trang 59)

1- Kiến thức:

- HS tìm đợc các đặc điểm phát triển và phân bố nghành thơng mại và du lịch ở nớc ta

- Chứng minh và giải thích tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là các trung tâm thơng mại, du lịch lớn nhất nớc ta

-HS nhận biết đợc các tiềm năng du lịch và ngành du lịch đang trở thành ngành kinh tế quan trọng

2- Kỹ năng:

-Kỹ năng phân tích bảng số liệu

II.Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: - Bản đồ du lịch Việt Nam. 2.Học sinh: -sgk+vở ghi

III.Phơng pháp: trực quan,vấn đáp,nhóm IV.Tổ chức giờ học:

*Kiểm tra bài cũ:

-Trong các loại hình giao thông ở nớc ta, loại hình nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá? tại sao?

-Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet tác động nh thế nào đến đời sống kinh tế- xã hội nớc ta.

*Khởi động/mở bài(2 phút)

-Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho hs

- Cách tiến hành: Trong điều kiện kinh tế càng phát triển và mở cửa các hoạt động

thơng mại và dịch vụ có tác dụng thúc đẩy sản xuất cải thiện đời sống và tăng cờng quan hệ hợp tác kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

*Hoạt động 1 : Tìm hiểu thơng mại ( 20 phút )

-Mục tiêu:

-HS tìm đợc các đặc điểm phát triển và phân bố nghành thơng mại ở nớc ta

- Chứng minh và giải thích tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là các trung tâm thơng mại, du lịch lớn nhất nớc ta

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Đọc thông tin trong SGK

- Dựa vào sách giáo khoa hãy cho biết

? Hiện nay các hoạt động nội thơng có sự chuyển biến nh thế nào.

(thay đổi căn bản, thị trờng thống nhất, lợng hàng hoá nhiều...)

?Thành phần kinh tế nào giúp nội thơng phát triển mạnh nhất

(Kinh tế t nhân, tập thể chiếm 81% trong cơ cấu từng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ 2002)

? Quan sát biểu đồ H15.1Cho nhận xét sự phân bố theo vùng của ngành nội thơng.

(Rất chênh lệch, cụ thể ...)

? Tại sao nội thơng ở Tây Nguyên kém phát triển.

(Dân rất tha, kinh tế cha phát triển...)

? Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có những

I. thơng mại:

điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thơng mại, dịch vụ lớn của cả nớc.

- GV : chốt kiến thức

- GV :+>Ngành nội thơng hiện nay còn hạn chế: sự phân tán còn manh mún, hàng thật hàng giả cùng tồn tại trên thị trờng .

+>Lợi ích của ngời kinh doanh chân chính và của ngời tiêu dùng cha đợc bảo vệ đúng mức . +>Cơ sở vật chất còn chậm đổi mới .

Chuyển ý: ngày nay sản xuất đã đợc quốc tế hoá, không một quốc gia nào tồn tại và phát triển mà không tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổi hàng hoá với bên ngoài

? Cho biết vai trò quan trọng nhất của hoạt động ngoại thơng đối với nền kinh tế mở rộng thị trờng ở nớc ta?

giải quyết đầu ra cho các sản phẩm đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất cải thiện đời sống...)

? Quan sát hình 15.6 hãy cho biết nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta mà em biết .

(Gạo cá tra, cá ba sa, tôm hàng may mặc, giầy da, thêu, mây tre đan, gốm...

than đá dầu thô).

- GV:Nớc ta hiện nay còn xuất khẩu lao động và nêu cho học sinh biết lợi ích của xuất khẩu lao động đối với việc phát triển kinh tế

? Em hãy cho biết các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của nớc ta hiện nay?

? Hiện nay nớc ta quan hệ buôn bán nhiều nhất với thị trờng nào.

? Tại sao nớc ta buôn bán nhiều nhất với thị trờng khu vực châu á -thái bình dơng.

Giáo viên Y/C H/S trả lời. Nhận xét bổ sung.

- Nội thơng phát triển với hàng hoá phong phú, đa dạng.

- Mạng lới lu thông hàng hoá có khắp các địa phơng.

- Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thơng mại, dịch vụ lớn , đa dạng nhất nớc ta.

2- Ngoại thơng.

- Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất nớc ta.

- Những mặt hàng xuất khẩu là hàng nông lâm, thuỷ sản, hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, khoáng sản.

- Nớc ta đang nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và một số mặt hàng tiêu dùng.

- Hiện nay nớc ta quan hệ buôn bán chủ yếu với thị trờng khu vực châu á - Thái Bình Dơng.

Giáo viên chốt kiến thức :

(- Vị trí thuận lợi cho vận chuyển ,giao nhận hàng hoá )

- Các mối quan hệ có tính truyền thống

- Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tơng đồng nên dễ xâm nhập thị trờng

- Tiêu chuẩn hàng hoá không cao -phù hợp với trình độ sản xuất còn thấp ở Việt Nam

* Chuyển ý:Ngành du lịch đã và đang trở thành nhu cầu không thể thiếu đợc trong đời sống văn hoá xã hội và là ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nớc trên thế giới. vậy Việt Nam có tiềm năng du lịch gì ?

*Hoạt động 2 : Tìm hiểu du lịch(18 phút )

-Mục tiêu: HS nhận biết đợc các tiềm năng du lịch và ngành du lịch đang trở thành

ngành kinh tế quan trọng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung G/v- chia lớp 4 nhóm

- Y/c tìm các ví dụ về 2 nhóm tài nguyên du lịch của nớc ta.

1. ví dụ tài nguyên du lịch tự nhiên

2- ví dụ về tài nguyên du lịch về nhân văn 3- liên hệ tìm hiểu các tài nguyên du lịch ở địa phơng

- GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- G/V chuẩn kiến thức theo bảng sau:

II- du lịch:

Nhóm tài nguyên Tài nguyên ví dụ Tài nguyên du lịch

tự nhiên Phong cảnh đẹp Hạ Long, Hoa L, Phong Nha- Kẻ Bàng, Sa Pa, Hơng Sơn, Tam Đảo, Đà Lạt, Non Nớc(Đà Nẵng), Hồ Ba Bể…

Bãi tắm tốt Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nha Trang, Vũng Tàu, Lăng Cô, Vân Phonh, Ninh Chử…

khí hậu tốt KH nhiêt đới gió mùa, KH núi cao nên du lịch

quang năm(đặc biệt mùa hè) Tài nguyên

ĐV,TV quý hiếm

Các sân chim Nam Bộ, 27 vờn quóc gia (CúcPhơng, Cát Bà, Ba Vì, Cát Tiên ),…

44 khu bảo tồn thiên nhiên…

Tài nguyên du lịch

nhân văn Các công trình kiến trúc Chùa Tây Phơng, Tháp Chàm Pônaga,Toà Thánh Tây Ninh, Phố Cổ HN, Hội An Cố Đô Huế, Văn Miếu QTG…

Lễ hội dân gian Chùa Hơng, Đền Hùng, Hội Lim, Hội Gióng, Chọi Trâu, Yên Tử (Qninh), Ka tê

(Ninh Thuận)…

Di tích lịch sử Cố Đô Huế,Đô thị cổ Hội An, Thánh Địa Mỹ Sơn, hội trờng Thống Nhất, hội trờng

Ba Đình, Nhà tù Côn Đảo, Bến cảng Nhà Rồng…

Làng nghề truyền

thống Lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, …

Văn hoá dân gian - Các món ăn dân tộc độc đáo ở các miền - Hát đối đáp, hát quan họ, hát chèo, tuồng cải lơng, hát buôn, hát then, hát xoè, hát xoan, ném còn, hát trờng ca Tây Nguyên..

*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà:(5 phút)

-Học sinh đọc kết luận sgk -Y/c hs làm bài tập:

Câu 1. Thành phần kinh tế nào đặc biệt giúp cho nội thơng nớc ta phát triển mạnh

mẽ.

a.Thành phần kinh tế nhà nớc. b.Thành phầnkinh tế t nhân. c.Thành phần kinh tế tập thể

d.Thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài

Câu 2. Yếu tố nào dới đây đã tạo nên mức độ tập trung của các hoạt động thơng mại giữa các vùng trong nớc.

a.Phát triển của các hoạt động kinh tế b.Sức mua của ngời dân tăng lên c.Quy mô dân số

d.Tất cả các yếu tố trên

- Chuẩn bị dụng cụ giờ sau thực hành. - Bút màu (chì hoặc bút dạ màu)

- Thớc kẻ, ôn lại kiến thức vẽ biểu đồ hình tròn, biểu đồ hình cột chồng. --- Soạn ngày: 7/10/2011

Giảng ngày:10/10(9b) 12/10(9a)

Tiết 16.bài 16-Thực hành

Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế

I- Mục tiêu :

1- Kiến thức:

-Học sinh khôi phục lại kiến thức đã học về cơ cấu kinh tế theo ngành sản xuất của cả nớc.

2- Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền

Một phần của tài liệu giáo án địa 9 chuẩn (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w