Dịch vụ:sgk *Hoạt động 2: Tìm hiểu bảo vệ tài nguyên và môi trờng(13 phút)

Một phần của tài liệu giáo án địa 9 chuẩn (Trang 174)

III. Bảo vệ tài nguyên môi trờng biển đảo:

c. Dịch vụ:sgk *Hoạt động 2: Tìm hiểu bảo vệ tài nguyên và môi trờng(13 phút)

- Mục tiêu: Hs nhận biết đợc: Bảo vệ tài nguyên và môi trờng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

-Nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên và

môi trờng? V.Bảo vệ tài nguyên và môi trờng:

-Môi trờng giữ vững,không ô nhiễm ở các khu công nghiệp,khu kinh tế,đô thị

-Tỉ lệ che phủ rừng:85%(2020)

-Tỉ lệ dân thành thị đợc sử dụng nớc sạch là 100%,nông thôn là 98%

*Tổng kết và hớng dẫn tự học ở nhà: (5phút)

-Giáo viên nhận xét giờ học -Khái quát nội dung bài -Đọc trớc bài 44. Thực hành

Ngày soạn: 28/04/2012 Ngày giảng: 02/05(9a) 08/5(9b)

Tiết 50-Bài 43

Thực hành về địa lí địa phơng I. Mục tiêu :

- HS phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phân tự nhiên. Từ đó thấy đ ợc tính thống nhất của môi trờng tự nhiên.

- Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ.

II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ tỉnh Lào cai

2. Học sinh: Com pa, bút chì, bút màu, thớc kẻ. III. Ph ơng pháp: trực quan,vấn đáp,nhóm IV. Tổ chức giờ học:

* Khởi động/mở bài(2 phút)

- Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Đồ dùng dạy học: không

- Cách tiến hành: GV giới thiệu bài.

*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1: Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên(20 phút)

- Mục tiêu: - HS phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phân tự nhiên. Từ đó

thấy đợc tính thống nhất của môi trờng tự nhiên.

- GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và bản đồ địa phơng để trình bày những đặc điểm chính của thiên nhiên ở địa ph- ơng.

- Chia HS thành các nhóm, phân công nhiệm vụ:

+ Nhóm 1: Địa hình có ảnh hởng gì tới khí hậu (nhiệt độ, ma ), tới sông ngòi (dòng chảy, độ…

dốc lòng sông)?

+ Nhóm 2: Khí hậu có ảnh hởng gì tới sông ngòi (lợng nớc, chế độ nớc của sông ngòi )?…

+ Nhóm 3: Địa hình và khí hậu có ảnh hởng gì tới thổ nhỡng (sự hình thành các loại thổ nhỡng, xói mòn đất đai..)?

+ Nhóm 4: Địa hình, khí hậu và thổ nhỡng có ảnh hởng gì tới phân bố thực vật, động vật?

Bài tập 1: Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên

* Địa hình ảnh hởng gì tới khí hậu

- Địa hình đã chi phối nhiều đến sự hoật động của các hoàn lu trên đất Lào Cai, tạo cho khí hậu những sắc thái riêng biệt:

+ Dãy Trờng Sơn phía Tây cùng với đờng bờ biển phía đông theo hớng TB-ĐN vuông góc với hớng gió mùa Đông Bắc hoạt động vào mùa đông. -> có ma vào thời kì gió mùa Đông Bắc hoạt động.

+ Cũng do dãy Trờng Sơn ở phía Tây từ tháng 4 đến tháng 8, gió thổi theo hớng Tây Nam từ vịnh Ben Gan qua Thái Lan, Lào khi sang Việt Nam (trong đó có Lào cai) bị biến tính thành gió Tây khô nóng.

- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam nên ảnh hởng của biển vào trong đất liền thông qua gió mùa Đông Nam khá dễ dàng.

- Bờ biển, vùng ven biển thờng có gió biển thổi vào đất liền đã làm dịu đi cái nóng của mùa hè.

* Khí hậu có ảnh hởng gì tới sông ngòi

Lào Cai có lợng ma lớn, phân theo mùa -> sông ngòi có đặc điểm:

- Hệ thống sông khá dày đặc.

- Lợng nớc sông thay đổi theo mùa rất rõ rệt:

+ mùa ma lợng nớc sông lớn nhất -> mùa lũ.

+ mùa khô nớc sông rất cạn -> mùa cạn.

* Địa hình và khí hậu có ảnh hởng gì tới thổ nhỡng

- Có 3 loại đất chính:

+ Đất Fe ra lít hình thành trên miền đồi núi thấp.

+ Đất mùn núi cao hình thành trên vùng núi cao.

+ Đất bồi tụ phù sa sông và biển hình thành ở đồng bằng, ven biển.

-> Phần lớn diện tích là đất Fe ra lít trên đồi núi

- Rừng: trong rừng có nhiều động vật c trú.

- Khí hậu: sinh vật phát triển quanh năm.

* Địa hình, khí hậu và thổ nhỡng ảnh hởng tới phân bố thực vật, động vật

+ Đất Fe ra lít: trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả đồng cỏ phát triển chăn nuôi.

+ Đất mùn núi cao: trồng rừng và cây lâm nghiệp (thông, bạch đàn, keo lá tràm ).…

+ Đất Fe ra lít bồi tụ phù sa sông và biển: trồng lúa nớc, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế (20 phút) - Mục tiêu: - Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ. - Đồ dùng dạy học: không

- Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- GV yêu cầu HS trình bày lại cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế.

- HS vẽ biểu đồ.

- GV nhận xét và nêu những lỗi mà HS thờng mắc để rút kinh nghiệm.

- HS phân tích biểu đồ -> rút ra nhận xét về: + Sự thay đổi tỉ trọng giữa các khu vực kinh tế qua các năm.

+ Xu hớng phát triển của nền kinh tế (thông qua sự thay đổi tỉ trọng ).…

=> GV nhận xét, đánh giá.

Bài tập 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế

Phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế của địa phơng.

- Vẽ biểu đồ

- Phân tích -> nhận xét.

*Tổng kết và hớng dẫn tự học ở nhà: (5phút)

- GV nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị bài thực hành của HS. - GV đánh giá (cho điểm) đối với cá nhân và các nhóm làm đúng. - Hoàn thành bài thực hành

Ngày soạn : 4/05/2013 Ngày giảng:

Tiết 50 Ôn tập học kì II

I. Mục tiêu :

- Biết hệ thống và nắm vững các đặc điểm đã học về đặc điểm tự nhiên đặc điểm kinh tế- xã hội của 2 vùng: Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Mặt khác hiểu đợc vì sao phải phát triển tổng hợp kinh tế.

- Rèn luyện kĩ năng nhận xét giải thích.

- Nhận thấy tầm quan trọng của 2 vùng trong sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc, việc cần phải phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trờng biển-đảo và biết vận dụng vào lao động sản xuất tại địa phơng mình.

II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: 2. Học sinh: sgk,vở ghi III. Tổ chức giờ học: * Khởi động/mở bài(2 phút) - Mục tiêu:

- Cách tiến hành: Để chuẩn bị tốt bài kiểm tra học kì thì các em không ngừng ôn luyện

học kì, để ôn tập có chất lợng và bài kiểm tra có hiệu quả. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập hệ thống lại kiến thức đã học ở học kì II từ bài 33 đến bài 43.

- GV yêu cầu HS nhắc lại các vấn đề lớn đã học. 1. Vùng Đông Nam Bộ.

? Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp và công nghiệp ở Đông Nam Bộ. - Tình hình phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Bộ.

+ Công nghiệp xây dựng tăng trởng nhanh, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế vùng chiếm 59,3% cao gấp 1,5 lần so với cả nớc.

+ Cơ cấu sản xuất công nghiệp đa dạng, bao gồm các ngành quan trọng nh: khai thác dầu khí, hoá dầu, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lơng thực, thực phẩm xuất khẩu.

+ Công nghiệp tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu. - Tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ.

+ Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của nớc ta đặc biệt là cao su, cà phê, mía, điều, đậu tơng, thuốc lá Đây là thế mạnh nông nghiệp của vùng. …

+ Chăn nuôi khá phát triển bao gồm: chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hớng công nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản đặc biệt chăn nuôi bò sữa.

+ Các vấn đề cần đợc quan tâm để phát triển nông nghiệp.  Vấn đề thuỷ lợi Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn

 Gìn giữ sự đa dạng sinh học của rừng ngập mặn ven biển.

2. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

? Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lơng thực lớn nhất của cả nớc?

* Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lí: Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở phần cực nam đất nớc, khí hậu cận xích đạo, có mùa ma, mùa khô rõ rệt. Nhiệt độ, bức xạ trung bình năm cao, lợng ma khá lớn là điều kiện tốt để phát triển nông nghiệp, nhất là cây lúa nớc. (1,5 điểm)

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, dồi dào(3 điểm)

+ Tài nguyên nớc (sông Mê Kông đem đến cho vùng lợng nớc tự nhiên dồi dào, vùng có mạng lới sông ngòi kênh rạch chằng chịt)

+ Tài nguyên khí hậu (khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, lơng ma dồi dào).

+ Tài nguyên đất (diện tích đất phù sa ngọt rộng lớn: 1.2 triệu ha)phong phú, dồi dào. Đất phèn sau khi cải tạo thuận lợi cho việc mở rộng diện tích canh tác trồng lúa.

* Điều kiện xã hội

- Ngời dân lao động cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trờng (1,5 điểm)

? Trình bày tình hình phát triển công nghiệp và nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Nông nghiệp

- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nớc. + diện tích: 51,1%

+ sản lợng: 51,45%

+ Các tỉnh trồng nhiều lúa nhất: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Long An, Tiền Giang.

+ Bình quân lơng thực trên đầu ngời gấp 2,3 lần trung bình cả nớc, đạt 1066,3 kg/ngời => Vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nớc ta.

- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất cả nớc, chiếm hơn 50%.

- Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều tiềm năng khác nh cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi vịt đàn (chiếm 25% đàn vịt cả nớc) và nghề trồng rừng ngập mặn.

Công nghiệp

- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp chiếm khoảng 20% GDP toàn vùng.

- Ngành chế biến lơng thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng, chiếm tới 65%.

- Hầu hết cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố, thị xã; đặc biệt là thành phố Cần Thơ.

Một phần của tài liệu giáo án địa 9 chuẩn (Trang 174)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w