Phát triển tổng hợp kinh tế biển:

Một phần của tài liệu giáo án địa 9 chuẩn (Trang 159)

1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản: hải sản:

- Trữ lợng lớn, chủ yếu cá biển. - Hình thức:

+ Đánh bắt xa bờ. - Nuôi trồng còn quá ít.

Chuyển ý: Đờng bờ biển dài 3.260km, có nhiều bãi tắm nổi tiếng, khu du lịch sinh thái đã thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nớc.

Bớc 1: HS dựa vào Atlat (trang 20), tranh ảnh, kết hợp kênh chữ, kiến thức đã học.

- Xác định vị trí các bãi biển, các vờn quốc gia dọc bờ biển và trên các đảo.

- Trình bày tình hình phát triển ngành du lịch biển - đảo.

- Nêu những giải pháp, xu hớng phát triển. Gợi ý:

- Những giải pháp

+ Chống ô nhiễm môi trờng biển. + Xây dựng cơ sở hạ tầng.

+ Nâng cao mức sống của nhân dân. - Xu hớng: Ngoài hoạt động tắm biển còn

phát triển các môn thể thao: lớt ván, bóng đá, bóng ném, du thuyền.

Bớc 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ - GV chuẩn.

- Xu hớng: Đẩy mạnh khai thác xa bờ, nuôi trồng hải sản, phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải sản.

2. Du lịch biển-đảo:

- Phát triển mạnh, chủ yếu hoạt động tắm biển.

- Xu hớng: phát triển nhiều loại hình du lịch để khai thác tiềm năng to lớn về du lịch của biển - đảo.

*Tổng kết và hớng dẫn tự học ở nhà: (5phút)

1. HS sắp xếp các bãi biển, vờn quốc gia, hang động, di sản văn hoá, di sản thiên nhiên

thế giới theo đúng thứ tự từ Bắc vào Nam: vịnh Hạ Long, Trà Cổ, Cát Bà, Đồ Sơn, Cửa Lò, Sầm Sơn, Hội An, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, Côn Đảo, Phú Quốc.

2. Câu 1 trang 139 SGK

3. Cầu sau đúng hay sai? Ngành khai thác hải sản cần phải u tiên phát triển khai thác hải

sản xa bờ, vì: Nguồn hải sản ven bờ đang bị cạn kiệt, nguồn hải sản xa bờ có trữ lợng lớn.

-Hs đọc kết luận sgk - Câu 1, 2 trang 139 SGK.

-Đọc trớc bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trờng biển - đảo (Tiếp theo)

Soạn ngày: 24/03/2012 Giảng ngày:28/3(9a)

27/3(9b) Tiết 45.bài 39- Phát triển tổng hợp kinh tế vàbảo vệ tài nguyên môi trờng

biển - đảo (Tiếp theo) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

-Trình bày đợc tiềm năng pt’ ngành khai thác KS đặc biệt là dầu khí, ngành gtvt biển. Tình hình pt’ hai ngành trên, những giải pháp và xu hớng pt’.

- Phân tích đợc tài nguyên biển đang ngày càng bị cạn kiệt, mt ô nhiễm làm suy giảm nguồn TNSV biển, ảnh hởng xấu đến chất lợng của các khu du lịch biển.

- Nhận biết đợc những giải pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển.

3.Thái độ: Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trờng biển - đảo. II. Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên:

- Bản đồ tự nhiên, bản đồ kinh tế Việt Nam.

- Bản đồ giao thông Việt Nam.

2.Học sinh: sgk+vở ghi

III. Ph ơng pháp : trực quan,vấn đáp,nhóm IV. Tổ chức giờ học:

* Khởi động/mở bài(2 phút)

- Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Đồ dùng dạy học: không

- Cách tiến hành: GV có thể yêu cầu HS nhắc lại các ngành kinh tế biển bao gồm ngành

gì? Sau đó nói luôn nhiệm vụ của giờ học hôm nay: nghiên cứu tiềm năng, tình hình phát triển ngành khai thác, chế biến khoáng sản biển, gtvt biển. Muốn phát triển bền vững KT biển thì phải khai thác đi đôi với bảo vệ tài nguyên, mt biển - đảo.

*Hoạt động 1: Tìm hiểu khai thác và chế biến khoáng sản biển(12 phút)

- Mục tiêu: Trình bày đợc tiềm năng pt’ ngành khai thác KS đặc biệt là dầu khí. Tình

hình pt’ ngành trên, những giải pháp và xu hớng pt’.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Bớc 1: HS dựa vào Atlat địa lý Việt Nam (trang 16) kết hợp kênh chữ, kiến thức đã học:

? Kể tên một số khoáng sản chính của biển nớc ta? Phân bố ở đâu.

? Trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nớc ta.

? Tại sao nghề làm muối pt’ ở ven biển NTB.

Bớc 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ - GV

chuẩn xác kiến thức.

Chuyển ý: Nằm trong khu vực ĐNá cầu nối giữa đất liền và hải đảo, nớc ta nằm gần nhiều tuyến đờng biển quốc tế quan trọng - giao thông đờng biển pt’ nhanh, hiện đại.

3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển: biển:

- Biển VN có nhiều KS (dầu mỏ, khí đốt,titan, cát trắng).

- Khai thác dầu khí phát triển mạnh, tăng nhanh.

- Xu hớng: phát triển hoá dầu → chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp, điện, phân bón - công nghệ cao về dầu khí.

- Làm muối pt’ ở ven biển từ Bắc vào Nam, nhất là NTB.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển(12 phút)

- Mục tiêu: Trình bày đợc tiềm năng pt’ ngành gtvt biển. Tình hình pt’ ngành trên,

những giải pháp và xu hớng pt’.

Bớc 1: HS dựa vào H39.2, Atlat (tr.18), ND trong SGK, tranh ảnh kết hợp kiến thức đã học:

? Xác định một số cảng biển và tuyến giao thông đờng biển của nớc ta.

? Cho biết tình hình GTVT biển ở nớc ta. ? Việc phát triển GTVT biển có ý nghĩa to lớn ntn đối với ngành ngoại thơng ở nớc ta. ? Xu hớng phát triển của ngành vận tải biển.

Gợi ý: ý nghĩa của việc phát triển giao thông vận tải biển đối với ngành ngoại th- ơng:

+ Vận chuyển hàng hoá xuất khẩu từ nớc ta đến các nớc khác trong khu vực, trên thế giới.

+ Vận chuyển hàng hoá NK từ nớc khác về VN.

Bớc 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ - GV

chuẩn xác kiến thức.

Chuyển ý: Việc khai thác quá mức tài

nguyên biển đã làm giảm sút nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trờng biển có xu h- ớng gia tăng, nên khai thác phải đi đôi với bảo vệ nguồn tài nguyên biển để ngày càng phát triển bền vững

4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển. biển.

- Điều kiện: gần nhiều tuyến giao thông quốc tế; nhiều vũng vịnh, cửa sông để xây dựng cảng biển.

- Phát triển nhanh, ngày càng hiện đại cùng với quá trình nớc ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Một phần của tài liệu giáo án địa 9 chuẩn (Trang 159)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w