1.Dân c và lao động.
- Thị trờng trong nớc rộng lớn và quan trọng.
- Thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp cần lao động nhiều, rẻ và thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong CN và hạ tầng cơ sở. CN và hạ tầng cơ sở.
- Trình độ công nghiệp còn thấp, cha đồng bộ. Phân bố tập trung ở một số vùng.
- Cơ sở hạ tầng đợc cải thiện
(nhất là các vùng kinh tế trọng điểm)
3. Chính sách phát triển công nghiệp nghiệp
- Chính sách công nghiệp hoá và đầu t.
- Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và đổi mới các chính sách khác.
? Sản phẩm công nghiệp nớc ta hiện đang phải đối đầu với những thách thức gì khi chiếm lĩnh đợc thị trờng?
? Vai trò của các nhân tố kinh tế - xã hội với
ngành công nghiệp? - Sức cạnh tranh của hàng ngoại nhập.
- Sức ép cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu.
Kết luận: Sự phát triển và phân bố
công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố kinh tế - xã hội.
*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà:(3 phút) -Học sinh đọc kết luận sgk
- Hãy cho biết các yếu tố đầu vào ở bài tập 1(tr43) là các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội nào? (nguyên liệu, nhiên liệu, năng lợng; lao động; cơ sở vật chất kỹ thuật).
- Các yếu tố đầu ra là các nhân tố gì? (thị trờng trong và ngoài nớc)
- Cho biết tầm quan trọng của yếu tố chính sách đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp? (tác động đều cả đầu vào và đầu ra →ảnh hởng rất lớn...)
-Học bài cũ và trả lời câu hỏi sgk
---***---
Soạn ngày: 23/9/2011 Giảng ngày:26/9(9b) 28/9(9a)
Tiết 12.bài 12-Sự phát triển và phân bố công nghiệp I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Xác định đợc tên của một số ngành công nghiệp chủ yếu (Công nghiệp trọng điểm) của nớc ta và một số trung tâm CN chính của các ngành này.
- Nhận biết đợc hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nớc ta là đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận (ở phía Bắc), Đông Nam Bộ (ở phía Nam).
- Xác định đợc hai trung tâm CN lớn nhất cả nớc là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, các ngành công nghiệp chủ yếu tập trung ở hai trung tâm này.
2. Kỹ năng:
- Đọc và phân tích đợc biểu đồ cơ cấu công nghiệp.
- Đọc và phân tích kỹ đợc lợc đồ các nhà máy và các mỏ than, dầu, khí. - Đọc và phân tích đợc lợc đồ các trung tâm công nghiệp Việt Nam. 3.Kĩ năng sống cơ bản đợc hình thành:
-Thu thập và xử lí thông tin về cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta -Tình hình phân bố một số ngành CN
-Lắng nghe hợp tác khi làm việc theo nhóm Tự tin khi làm việc cá nhân
II.Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam. - Bản đồ kinh tế Việt Nam 2.Học sinh: sgk+vở ghi
III.Phơng pháp: trực quan,vấn đáp,thuyết trình IV.Tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết vai trò của các nguồn thiên nhiên đối với sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm ở nớc ta?
- Trình bày ảnh hởng của nhân tố KT- XHđến sự pt’và phân bố CN ?
1.Khám phá(2 phút)
-Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Cách tiến hành: Trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc, CN có vai trò to lớn đối
với mọi lĩnh vực kinh tế, quốc phòng và đời sống toàn XH. Vậy hệ thống CN nớc ta có cơ cấu giá trị SX ntn? Những ngành CN nào là trọng điểm? Các trung tâm CN lớn tiêu biểu cho các vùng kinh tế đợc phân bố ở đâu? Đó là những vấn đề đợc đề cập đến trong nội dung bài học hôm nay.
2.Kết nối:
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu cơ cấu ngành công nghiệp ( 10 phút )
-Mục tiêu: Nhận biết đợc cơ cấu công nghiệp nớc ta
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Dựa vào SGK và thực tế hãy cho biết:
cơ cấu CN theo thành phần kinh tế ở nớc ta phân ra ntn.