Phần tự luận( 8,0 điểm)

Một phần của tài liệu giáo án địa 9 chuẩn (Trang 125)

Câu 1 ( 2,0 điểm): Trình bày những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nớc ta sau

công cuộc đổi mới?

Câu 2 ( 3,0 điểm): Trình bày đặc điểm ngành nông nghiệp của Tây Nguyên .Vì sao Tây Nguyên trở thành vùng sản xuất cà phê lớn nhất nớc ta?

Câu 3 ( 3,0 điểm):

Cho bảng số liệu cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng:

Các ngành kinh tế Tỉ trọng trong cơ cấu GDP (%)

1999 2001

Nông, lâm ,thủy sản. 30.7 20.1

- Công nghiệp – xây dựng. 26.6 36

- Dịch vụ. 42.7 43.9

Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng. Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng.

1. 3Đáp án Biểu điểm:

I. Phần trắc nghiệm ( 2,0 điểm):

Câu 1: 1/ ý C ( 0,5 điểm)

2/ ý A ( 0,5 điểm)

Câu 2: Điền: 1) than đá 2) nhiệt điện 3) mùa đông lạnh 4) rau quả ôn đới

( Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm -> Tổng 1,0 điểm).

II. Phần tự luận ( 8,0 điểm)

Câu 1 (2.0)

- Thành tựu: Tăng trởng kinh tế nhanh, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá .…

- Thách thức: ô nhiễm môi trờng, cạn kiệt tài nguyên, thiếu việc làm, xoá đói giảm nghèo.

Câu 2 ( 3,0 điểm):

Đặc điểm nông nghiệp tây Nguyên:

- Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn. (0.5)

- Các cây công gnhiệp chính:Cà phê (Kon Tum, Gia lai, Đắc Lắc) Chè ( Lâm đồng, Gia Lai), cao su, hồ tiêu. (0.5)

Tây Nguyên trồng nhiều cà phê vì:

- Địa hình cao nguyên, đất đỏ ba dan thích hợp với việc trồng cà phê. ( 0,5 điểm) - Khí hậu cận xích đạo, khí hậu cao nguyên thích hợp với việc trồng cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê. ( 0,5 điểm)

- Thị trờng trong nớc và quốc tế ngày càng mở rộng, công nghiệp chế biến nông sản phát triển. ( 0,5 điểm)

- Chính phủ có nhiều chính sách phát triển cây công nghiệp ở khu vực Tây Nguyên.(0,5)

Câu 3

a. Vẽ biểu đồ ( 2,0 điểm)

- Vẽ chính xác, đẹp, khoa học , có đầy đủ tên biểu đồ, chú thích, kí hiệu -> cho điểm tối đa( 2đ).

b. Nhận xét: Tỉ trọng ngành nông, lâm, thuỷ sản giảm, ngành công nghiệp – xây dựng tăng tăng mạnh, ngành dịch vụ tăng -> cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá... ( 1đ)

2. Học sinh

But, giấy kiểm tra thớc kẻ compa III. Tổ chức giờ kiem tra:

1.

ổ n định tổ chức 2. Tiến hành kiểm tra:

GV phát đề

3. Thu bài,:

IV.

Nhận xét kết quả của hoc sinh

Lớp: ... kiểm tra học kì I Môn: Địa lí Thời gian: 45P I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm)

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. 1/ ( 0,5 điểm): Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em?

A.52. B. 53 C. 54. D. 55.

2/ ( 0,5 điểm): Trình độ đô thị hoá nớc ta đạt ở mức độ nao?A. Thấp C. Cao A. Thấp C. Cao

B.Trung bình D. Rất thấp

Câu 2 ( 1,0 điểm):

Chọn các cụm từ trong ngoặc ( rau quả ôn đới, trồng rừng, nhiệt điện, thủy điện, mùa đông lạnh, than đá, sắt đồng ) để điền vào chỗ trống(.) cho phù hợp :

“ Tiểu vùng Đông Bắc thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều khoáng sản, đặc biệt là..( 1). để phát triển...( 2).., vùng còn có ..(3).. thuận lợi cho trồng.(4)

II. Phần tự luận: (8,0 điểm)

Câu 1 ( 2,0 điểm): Trình bày những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nớc ta sau

công cuộc đổi mới?

Câu 2 ( 3,0 điểm): Trình bày đặc điểm ngành nông nghiệp của Tây Nguyên .Vì sao Tây Nguyên trở thành vùng sản xuất cà phê lớn nhất nớc ta?

Câu 3 ( 3,0 điểm):

Cho bảng số liệu cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng:

Các ngành kinh tế Tỉ trọng trong cơ cấu GDP (%)

1999 2001

Nông, lâm ,thủy sản. 30.7 20.1

- Công nghiệp – xây dựng. 26.6 36

- Dịch vụ. 42.7 43.9

Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng. Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng.

Soạn ngày: 29/12/2011 Giảng ngày:03/1(9b)

04/1(9a) Tiết 35.bài 31-Vùng đông nam bộ

I.Mục tiêu :

1-Kiến thức:

- Hs nhận biết đợc Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế rất năng động và nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế năng động ấy.

-HS giải thích một số đặc điểm tự nhiên, KT - XH của vùng.

2- Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng khai thác tri thức từ bảng số liệu, lợc đồ, bản đồ.

II.Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: Lợc đồ tự nhiên Đông Nam Bộ. 2.Học sinh: sgk+vở ghi

III.Phơng pháp: trực quan,vấn đáp,nhóm IV.Tổ chức giờ học:

*Khởi động/mở bài(2 phút)

-Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát chỉ tiêu GDP / ngời của Đông Nam Bộ so với cả

nớc, suy nghĩ và nhận xét vì sao có sự khác biệt đó → vào bài.

*Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ(10 phút)

-Mục tiêu: Hs nhận biết đợc Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế rất năng động và

nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế năng động ấy.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung - HS dựa vào Atlat địa lý Việt Nam (trang 13

và 24) và trang 113 SGK xác định vùng Đông Nam Bộ, so sánh với các vùng đã học về diện tích và dân số.

? Dựa vào hình 31.1, xác định các tỉnh và thành phố của vùng Đông Nam Bộ.

? Xác định ranh giới vùng và nêu ý nghĩa VTĐL của vùng.

- HS trình bày, chỉ bản đồ treo tờng.

- GV xác định TP Hồ Chí Minh trên bản đồ ĐNá (trên bảng), xác định thủ đô các nớc trong khu vực ĐNá từ đó kết luận: Từ Thành phố Hồ Chí Minh, với khoảng 2 giờ bay chúng ta có thể tới hầu hết các nớc trong khu vực ĐNá. ? Điều đó dẫn đến lợi thế gì. I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ: - S : 23 550 km2. - DS: 10,9 triệu(2002). - VTGH(SGK trang 114).

- Vùng có vị trí rất thuận lợi cho việc giao lu kinh tế với Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và các nớc trong khu vựcĐông Nam á.

-Chuyển ý: Vị trí địa lý có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đông Nam Bộ, còn điều kiện tự

Một phần của tài liệu giáo án địa 9 chuẩn (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w