giao an dai 9 chuan

101 352 0
giao an dai 9 chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Án Đại Số 9 Năm Học 2010-2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV giới thiệu chú ý (SGK) Đây là phần tổng quát hoá cho 2 quy tắc trên. GV giới thiệu ví dụ 3 yêu cầu HS làm ?4 gọi hai HS khá thực hiện trên bảng Có thể gợi ý HS làm theo cách khác Yêu cầu HS phát biểu lại đ.lí mục1. GV nêu qui ước gọi tên là đònh lí khai phương một tích hay đònh lí nhân các căn bậc hai. ØChú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm 1. Hướng dẫn về nhà:(4 ph) -Học thuộc đònh lí và hai quy tắc. -Vận dụng quy tắc làm các bài tập 17, 18, 19, 20 tương tự như các ví dụ trong bài -Hướng dẫn: 17c) Chú ý: 36.121360.1,12 = 20) GV lưu ý HS nhận xét về điều kiện xác đònh của căn thức. -Chuẩn bò tiết sau luyện tập hai quy tắc đã học. IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tu ầ n 3, ti ế t 5 Ngày soạn: 5/09/2008 Ngày dạy: 8/09/2008 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố đònh lí khai phương một tích và qui tắc khai phương một tích, nhân hai căn thức bậc hai. -Kó năng: Có kó năng sử dụng qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. -Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi căn thức. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: -Thầy: Chọn lọc hệ thống bài tập tiêu biểu; bảng phụ ghi đề bài tập. -Trò : Chuẩn bò bài tập ở nhà; máy tính bỏ túi; bảng nhóm. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn đònh tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ:(5ph) - HS1: Phát biểu qui tắc khai phương một tích. p dụng tính: a) = 64.09,0 ; b) = 360.1,12 . (KQ: a) 0,3.8 = 2,4 ; b) 11.6 = 66) - HS2: Phát biểu qui tắc nhân các căn thức bậc hai. p dụng tính: a) 63.7 = ; b) .48.30.5,2 = (KQ: a) 21 ; b) 5.3.4 = 60 3. Bài mới: ¯Giới thiệu bài:(1ph) GV:Cao Quốc Toản Trường THCS Đinh Tiên Hồng - 1 - Giáo Án Đại Số 9 Năm Học 2010-2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện tập để củng cố hai qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai. ¯Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: luyện tập (34’) Hãy nhắc lại qui tắc khai phương một tích? GV nêu yêu cầu bài tập 21: Khai phương tích 12.30.40 được: A.1200 ; B. 120 C. 12 ; D. 240 Hãy chọn kết quả đúng GV nêu yêu cầu bài tập 22: Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành tích rồi tính: a) 22 1213 − ; b) 22 817 − Dạng rút gọn biểu thức GV nêu đề bài 20: Rút gọn biểu thức sau: a) 8 a3 . 3 a2 với a ≥ 0 c) a3a45.a5 − với a ≥ 0 H: Vận dụng qui tắc nào để rút gọn? GV nêu yêu cầu bài tập 24: Rút gọn và tìm giá trò căn thức sau: 22 )x9x61.(4 ++ tại 2x −= Dạng tìm x GV nêu đề bài 25: Tìm x biết: a) 8x16 = ; d) 06)x1.(4 2 =−− Ta có thể giải bằng cách nào? GV Củng cố Nhắc lại hai qui tắc : khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai. Hs: vận dụng hai qui tắc giải những loại bài tập nào? Đ: nhắc lại qui tắc. 1HS nêu miệng kết quả đúng được chọn: (B), cả lớp nhận xét trình bày cách tính. HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm, cả lớp nhận xét a) 525)1213).(1213( ==+− b) 155.325.9 25.9)817).(817( === =+− Cả lớp làm bài. 2HS thực hiện trên bảng a) 2 a 4 a 8.3 a3.a2 2 == (với a ≥ 0) c) a3a225a3a45.a5 2 −=− a12a3a15a3a.225 2 =−=−= với a ≥ 0 cả lớp làm, HS trình bày trên phiếu học tập cá nhân 2 44 )x31.(2 )x31(.4)x31.(4 += +=+ tại 2x −= giá trò căn thức là: 2. [1+3.( =− )]2 2 - 6 2 Đ:Dùng đònh nghóa và đưa về dạng phương trình chứa trò tuyệt đối. 2HS khá thực hiện giải trên bảng, cả lớp nhận xét: a) 4x2x 8x4)a(thì0vớix =⇔=⇔ =⇔≥ d) ⇔=−⇔=−⇔ 3x16x12 1 - x = 3 hoặc 1 – x = -3 2x −=⇔ hoặc 4x = HS: nhắc lại hai qui tắc. -Dạng1: Tính -Dạng 2: Rút gọn căn thức –tính giá trò -Dạng 3: Giải phương trình tìm x GV:Cao Quốc Toản Trường THCS Đinh Tiên Hồng - 2 - Giáo Án Đại Số 9 Năm Học 2010-2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4. Hoạt động 2 Hướng dẫn về nhà:(4’) -Học thuộc kó hai qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai. -Làm các bài tập 22;24;25 các câu còn lại tương tự các bài tập đã giải. -HD:Bài tập26b): Đưa về chứng minh 22 )ba()ba( +<+ khai triển thành bất đẳng thức hiển nhiên đúng. IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tu ầ n 3, ti ế t 6 Ngày soạn: 6/09/2008 Ngày dạy: 12/09/2008 §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh đinh lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. -Kó năng: Có kó năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức. -Thái độ: Biết suy luận và cẩn thận trong tính toán. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên: Bảng phụ ghi tóm tắc hai qui tắc, các đề bài tập -Học sinh: Nhớ kết quả khai phương của các số chính phương, bảng nhóm. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn đònh tổ chức:(1 ’ ) Kiểm tra nề nếp - điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ:(5 ’ ) -HS1: Phát biểu đònh nghóa về căn bậc hai số học? Tính: = 16 . ; = 25 = 25 16 . ; = 64,0 (kết quả: 4 ; 5 ; ; 0,8) 3.Bài mới: ¯Giới thiệu bài:(1 ’ ) Để biết được phép chia và phép khai phương có mối liên hệ gì tiết học hôm nay giúp ta tìm hiểu điều đó. ¯Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: đònh lí (7’) GV: giao cho HS làm bài tập?1 Qua ?1 Hãy nêu khái quát kết quả về liên hệ giữa phép chia và phép khai HS: Nêu miệng ) 5 4 ( 25 16 25 16 == GV:Cao Quốc Toản Trường THCS Đinh Tiên Hồng - 3 - Giáo Án Đại Số 9 Năm Học 2010-2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- phương? GV hướng dẫn HS chứng minh đònh lí với các câu hỏi: Theo đònh nghóa căn bậc hai số học, để chứng minh b a là căn bậc hai số học của b a thì phải chứng minh gì? GV nhận xét đánh giá chứng minh. Phát biểu đònh lí Với hai số a không âm và số b dương ta có: b a b a = b a xác đònh không âm và b a ) b a ( 2 = 1 HS trình bày các bước chứng minh. Hoạt động 2: Quy tắc khai phương một thương (10’) GV giới thiệu quy tắc khai phương một thương và hướng dẫn HS làm ví dụ 1. GV yêu cầu HS làm ?2 tổ chức hoạt động nhóm b ) 14,0 100 14 10000 196 10000 196 0196,0 == == HS thực hiện ví dụ 1. a) 11 5 121 25 121 25 == b) 10 9 6 5 : 4 3 36 25 : 16 9 36 25 : 16 9 = == HS hoạt động nhóm trình bày bài làm trên bảng nhóm. HS áp dụng quy tắc làm ví dụ 2, 2 HS thực hiện trên bảng cả lớp nhận xét a) 16 15 256 225 256 225 == Hoạt động 3:Quy tắc chia hai căn bậc hai (10’) GV giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai hướng dẫn HS làm ví dụ 2 GV cho cả lớp làm bài tập ?3 gọi 2 HS thực hiện trên bảng HS cả lớp cùng theo dõi các bước thực hiện theo ví dụ 2 (SGK) 2 HS thực hiện trên bảng cả lớp theo dõi nhận xét a) 39 111 999 111 999 === b) 3 2 9 4 117 52 117 52 === Hoạt động 4: củng cố (7’) GV giới thiệu chú ý (SGK). Đây là phần tổng quát hoá cho 2 quy tắc trên. GV giới thiệu ví dụ 3 yêu cầu HS làm ?4 gọi hai HS khá thực hiện trên bảng. Có thể gợi ý HS làm theo cách khác. ØChú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A không âm và biểu thức B dương ta có B A B A = 2HS khá thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét. GV:Cao Quốc Toản Trường THCS Đinh Tiên Hồng - 4 - Giáo Án Đại Số 9 Năm Học 2010-2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV:Yêu cầu HS phát biểu lại đònh lí mục 1. GV nêu qui ước gọi tên là đònh lí khai phương một thương hay đònh lí chia hai căn bậc hai. a) 5 ba 5 )ab( 25 ba 25 ba 50 ba2 2 22 424242 == == b) 9 ab 9 ab 81 ab 162 ab2 162 ab2 2 222 == == HS phát biểu đònh lí ở mục 1. 4. Hướng dẫn về nhà:(4 ’ ) -Học thuộc đònh lí và hai quy tắc. -Vận dụng quy tắc làm các bài tập 28, 29, 30 tương tự như các ví dụ trong bài -Hướng dẫn: 31b) Đưa về so sánh a với bba +− . p dụng kết quả bài tập 26 với hai số (a – b) và b, ta sẽ được b)ba(bba +−>+− hay abba >+− .Từ đó suy ra kết quả. -Chuẩn bò tiết sau luyện tập hai quy tắc đã học. IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tu ầ n 4, ti ế t 7 Ngày soạn: 13/09/2008 Ngày dạy: 15/09/2008 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố đònh lí khai phương một thương và qui tắc khai phương một thương, chia hai căn thức bậc hai. -Kó năng: Có kó năng sử dụng qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. -Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi căn thức. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: -Thầy: Chọn lọc hệ thống bài tập tiêu biểu; bảng phụ ghi đề bài tập. -Trò : Chuẩn bò bài tập ở nhà; máy tính bỏ túi; bảng nhóm. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn đònh tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ:(5ph) - HS1: Phát biểu qui tắc khai phương một thương. p dụng tính: a) 225 289 = ; b) 6,1 1,8 = (Kq: a) 15 17 ; b) 4 9 16 81 == ) - HS2: Phát biểu qui tắc chia hai căn thức bậc hai. p dụng tính: GV:Cao Quốc Toản Trường THCS Đinh Tiên Hồng - 5 - Giáo Án Đại Số 9 Năm Học 2010-2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- a) . 18 2 = ; b) 500 12500 = (Kq: a) 3 1 = ; b) 5 ) 3.Bài mới: ¯Giới thiệu bài:(1ph) Luyện tập để củng cố hai qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai. ¯Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Luyện tập (35’) Hãy nhắc lại qui tắc khai phương một thương? GV nêu yêu cầu bài tập 32a,c: Hãy áp dụng qui tắc khai phương một thương tính GV nêu yêu cầu BT34a,c Để rút gọn biểu thức ta phải làm gì vận dụng qui tắc nào? Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. Nhận xét các nhóm GV nêu đề bài 33a,c Nêu dạng của phương trình câu a), c)? Cách giải? Sử dụng qui tắc nào để tính nghiệm? Yêu cầu HS làm bài trên phiếu nhóm. 2 ) 2 50 0 ) 3. 12 0 a x c x − = − = Nhắc lại qui tắc. Cả lớp cùng làm hai HS thực hiện trên bảng : a) 9 4 25 49 1 1 5 .0,01 . . 16. 9 16 9 100 25 49 1 5 7 1 7 . . . . 16 9 100 4 3 10 24 = = = = c) 41.289 289 17 164 4 2 = = Rút gọn phân thức và qui tắc khai phương một thương. HS hoạt động nhóm trình bày bài làm trên bảng nhóm a) 2 2 2 2 4 2 2 4 2 2 3 3 3 3 3( 0) ab ab ab a b ab a b ab Doa ab = = = = − < − c) 2 2 2 2 9 12 4 (3 2 )a a a b b + + + = 2 3 2 3a a b b + + = = − (Với 1,5; 0)a b≥ − < Phương trình câu a) có dạng phương trình bậc nhất nghiệm b x a − = .Câu c) có dạng đưa về 2 x a= . Sử dụng qui tắc chia hai căn thức bậc hai tính nghiệm. HS làm bài phiếu nhóm ) 2. 50 0 50 50 2 2 25 5 a x x x x − = ⇔ = ⇔ = ⇔ = = GV:Cao Quốc Toản Trường THCS Đinh Tiên Hồng - 6 - Giáo Án Đại Số 9 Năm Học 2010-2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV nêu đề bài35a,b. Để tìm x ta có thể đưa bài toán về dạng nào để giải? Yêu cầu hai HS khá thực hiện trên bảng cả lớp cùng làm và nhận xét. Nhắc lại hai qui tắc : khai phương một thương và nhân chia hai căn thức bậc hai? Tổ chức trò chơi ai nhanh hơn làm bài tập36. Điền vào ô trống đúng(Đ), sai(S) )0,01 0,0001 ) 0,5 0,25 ) 39 7 )(4 13).2 3(4 13) 2 3 a b c d x x = − = − < − < − ⇔ < Vận dụng hai qui tắc giải những loại bài tập nào? 2 2 2 2 2 1 2 12 ) 3 12 3 12 4 3 2 2; 2 c x x x x x x x = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇒ = = − BT35: a) 2 ( 3) 9x − = b) 2 4 4 1 6x x+ + = Đưa về phương trình chứa giá trò tuyệt đối để giải. 2HS thực hiện: a) 3 9 3 9 12 x x x ⇔ − = ⇔ − = ⇔ = hoặc 3 9 6x x − = − ⇔ = − vậy 1 2 12; 6x x= = − b) 2 1 6x⇔ = = giải ra ta có hai nghiệm 1 2 2,5; 3,5x x= = − HS: nhắc lại hai qui tắc. Hai đội thi đua mỗi đội bốn em chuyền phấn nhau điền và ô trống trên bảng phụ )0,01 0,0001 ) 0,5 0,25 ) 39 7 )(4 13).2 3(4 13) 2 3 a b c d x x = − = − < − < − ⇔ < -Dạng1: Tính -Dạng 2: Rút gọn căn thức –tính giá trò -Dạng 3: Giải phương trình tìm x. 4.Hướng dẫn về nhà:(3’) -Học thuộc kó hai qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai. -Làm các bài tập 32; 33; 34 các câu còn lại tương tự các bài tập đã giải. Giải thích vì sao đúng sai ở bài tập 36 -HD: Bài tập 37: Chứng tỏ tứ giác MNPQ là hình vuông, vận dụng đònh lí Pi-ta-go tính cạnh và đường chéo, rồi tính diện tích. IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV:Cao Quốc Toản Trường THCS Đinh Tiên Hồng - 7 - Đ S Đ Đ Giáo Án Đại Số 9 Năm Học 2010-2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tu ầ n 4, ti ế t 8 Ngày soạn: 13/09/2008 Ngày dạy: 19/09/2008 § 5. BẢNG CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai, biết được ứng dụng của chúng. -Kó năng: Có kó năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm. -Thái độ: Cảm phục sự tích luỹ tính toán của các nhà toán học. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: -Thầy: Bảng căn bậc hai số học của một số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100, máy tính điện tử bỏ túi -Trò : bảng CBHSH của số lớn 1 và nhỏ hơn 100, máy tính điện tử bỏ túi, III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn đònh tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ:(5ph) HS1: Nêu qui tắc khai phương một tích? p dụng tính: 1,44.1, 21 1, 44.0,4 .− = ( 1, 44(1,21 0,4) 1,44.0,81 1,44. 0,81 1, 2.0,9 1,08) − = = = = HS2: Nêu qui tắc khai phương một thương? p dụng tính: 64 64 8 ?( 0,8) 100 10 100 = = = 3.Bài mới: ¯Giới thiệu bài:(1ph) Để giúp cho việc khai phương dễ dàng nhanh chóng một công cụ tiện lợi khi không có máy tính, đó là bảng căn bậc hai được tìm hiểu trong bài học hôm nay. ¯Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1:Giới thiệu bảng (5’) GV dùng bảng căn bậc hai được phóng to trên giấy lớn giới thiệu bảng căn bậc hai theo hướng dẫn SGK HS: đọc bảng căn bậc hai các số được viết bởi không quá ba chữ số từ 1.00 đến 99,9 được ghi sẵn trong bảng hiểu các chú thích các cột các hàng trong bảng. N . 8 . . . . 1.6 . . 1,296 Hoạt động 2: Cách dùng bảng (30’) GV:Cao Quốc Toản Trường THCS Đinh Tiên Hồng - 8 - Giáo Án Đại Số 9 Năm Học 2010-2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- a. Tìm căn bậc của số lớn 1 và nhỏ hơn 100 GV: Nêu ví dụ 1. Tìm 1,68 . Tại giao của hàng 1,6 và cột 8, ta thấy số 1,296. Vậy 1,68 1,296≈ GV: nêu VD2.Tìm 39,18 Tại giao của hàng 39, và cột 1, ta thấy số 6,253.Tacó 39,1 6,253= Tại giao của hàng 39, và cột 8 hiệu chính, ta thấy số 6. ta dùng số 6 này để hiệu chính chữ số cuối ở số 6,253 như sau: 6,253 + 0,006 = 6,259. Vậy 39,18 6,259≈ Yêu cầu HS tự tra bảng đọc kết quả ?1 Tìm a) 9,11 b) 39,82 GV: Ta vẫn dùng bảng này để tìm được căn bậc hai của số không âm lớn hơn 100 hoặc nhỏ hơn 1. b). Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 GV:Nêu VD3. Tìm 1680 Làm thế nào để đưa về căn bậc hai của các số trong bảng? Yêu cầu HS làm ?2 Tìm ) 911a ) 988b c). Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1. GV: nêu VD4: Tìm 0,00168 Làm thế nào để đưa về căn bậc hai của các số trong bảng? GV: Nêu chú ý trong SGK. Yêu cầu HS HS tra trên bảng theo (mẫu 1) N . 1 . 8 . . . . 39, . 6,253 6 HS tra trên bảng theo (mẫu 2) Hoạt động nhóm Vài nhóm tự tra bảng đọc kết quả . Vài nhóm khác tính bằng máy tính so sánh đối chiếu kết quả. Viết số đó thành tích các số có trong bảng vận dụng qui tắc khai phương một tích tra bảng tính kết quả. HS nêu miệng các bước và kết quả thực hiện. 1680 16,8.100 16,8. 100 4,099.10 40,99 = = ≈ ≈ HS: làm bài trên phiếu học tập ) 911 9,11. 100 3,018.10 30,18 a = ≈ ≈ ) 988 9,88. 100 3,143.10 31,43 b = ≈ ≈ Viết số đó thành ttương các số có trong bảng vận dụng qui tắc khai phương một thương tra bảng tính kết quả. HS nêu miệng các bước thực hiện 0,00168 16,8 :10000 16,8 : 10000 4,099 :100 0,04099 = = ≈ = HS: Dùng bảng tra tìm căn bậc hai của 0,3982. 1 2 0,6311; 0,6311x x≈ ≈ − HS: nêu lại cách tra bảng. Sử dụng qui tắc khai phương một tích và khai phương một thương đưa về căn bậc hai của các số có trong GV:Cao Quốc Toản Trường THCS Đinh Tiên Hồng - 9 - Giáo Án Đại Số 9 Năm Học 2010-2011 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- làm bài tập?3 Dùng căn bậc hai, tìm giá trò gần đúng của nghiệm phương trình 2 0,3982x = d). Củng cố Nêu cách tra bảng tìm căn bậc hai các số có trong bảng? Sử dụng qui tắc nào để tìm căn bậc hai của các số không có trong bảng mà vẫn sử dụng tra bảng? GV: Yêu cầu HS dùng bảng tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau, rồi dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại. bảng. HS: Tra bảng: 5,4 .; 31 . 232 .; 9691 . 0,71 .; 0,0012 . = = = = = = 4.Hướng dẫn về nhà:(3 ph) -Nắm vững cách tra bảng tìm căn bậc hai của các số có trong bảng. -Vận dụng qui tắc khai phương một tích và qui tắc khai phương một thương để tìm căn bậc hai của các số ngoài bảng. -Làm bài tập: 38, 39, 40 các số còn lại HD: BT41: p dụng chú ý về qui tắc dời dấu phẩy để xác đònh kết quả. Cụ thể: Biết: 9,119 3,019≈ thì 911,9 30,19≈ (dời dấu phẩy sang phải 1 chữ số ở kết quả) Tính tương tự với các căn thức còn lại. IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tu ầ n 5, ti ế t 9 Ngày soạn: 20/09/2008 Ngày dạy: 22/09/2008 §6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI. I MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. -Kó năng: Hs nắm các kó năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. -Thái độ: Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: -Thầy: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức trọng tâm của bài và các tổng quát, bảng căn bậc hai. -Trò : Bảng phụ nhóm, phấn, bảng căn bậc hai. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn đònh tổ chức:(1’) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) GV:Cao Quốc Toản Trường THCS Đinh Tiên Hồng - 10 - [...]... trình bày bài giải rõ ràng, nhanh nhẹn, chính xác -Thái độ: Tính trung thực nghiêm túc trong làm bài II NỘI DUNG KIỂM TRA: ĐỀ:1 Phần I: Trắc nghiệm khách quan:(4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng Câu1: Căn bậc hai số học của 81 là: A -9 B 9 C 9 D 92 Câu 2: Khai phương tích 12.30.40 được kết quảlà: A 1200 B 120 C 12 D 240 Câu 3:c) Nếu 16 x − 9 x = 2 thì x bằng 4 A 2 B 4 C... 29 < 4 2 < 3 5 b) 38 < 2 14 < 3 7 < 6 2 Lưu ý HS các trường hợp chọn nhầm HS: Chọn (D) vì 25 x − 16 x = 9 Bài 77(a) tr 15 SBT : Vận dụng kiến thức nào để đưa về phương ⇒ 5 x − 4 x = 9 trình bậc nhất để giải? ⇒ x =9 GV: Yêu cầu HS(khá) giải phương trình này ⇒ x = 81 vận dụng đònh nghóa căn bậc hai số học: a ≥ 0 thì x = a 2 GV:Cao Quốc Toản x = a với Trường THCS Đinh Tiên Hồng - 21 - Giáo Án Đại Số 9. .. mọi x  2 ÷   2 GV củng cố Kiểm tra10’ Bài 1: Tính 144 = ? ; ( 9 ) 2 =?;  3  1 1 với mọi x ⇒ x+ ÷ + ≥  2 ÷ 4 4   1 2 Vậy x + x 3 + 1 ≥ 4 1 3 x2 + x 3 + 1 = ⇔ x + =0 4 2 ⇒ GTNN của 3 ⇔x=− 2 Đáp án và biểu điểm Bài 1:(5điểm) Mỗi câu nhỏ đúng 1 điểm 144 = 12 ; − 49 = −7 − 49 = ? ( 9 ) (2 − 5) 2 = ? 2 (2 − 5) 2 = 2 − 5 = 5 − 2 = 9; 6−2 5 − 6+2 5 = 6−2 5 − 6+2 5 =? Bài 2: Rút gọn biểu thức 1 1... biểu thức sau: a) ( 8 − 3 2 + 10 ) 2 − 5 Ta nên thực hiện phép tính theo thứ tự nào? 1 1 3 4  1 c)  2 2 − 2 2 + 5 200  : 8     c) 640 34,3 567 8.7 56 = = 9 9 d) = = 64.343 = 567 = 64. 49 81 21,6.810.(11 +5).(11 −5) 216.81.16.6 =36 .9. 4 =1 296 Ta nên thực hiện nhân phân phối, đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn Biểu thức này nên thực hiện theo thứ tự nào? Sau khi hướng dẫn xchung cả lớp, GV yêu... 2 e) 7.63.a 2 = 7.7 .9. a 2 = 21 a BT 44 GV:Cao Quốc Toản Trường THCS Đinh Tiên Hồng - 14 - Giáo Án Đại Số 9 Năm Học 2010-2011 -2 2 4 c) − xy ; c) − xy = − xy ; 3 3 9 2 2 2 x2 d ) x ( x > 0, y > 0) d )x = = 2 x , ( x > 0, y > 0) x x x BT 57 SBT a ) x 5( x > 0); b) x 13( x < 0) BT 58SBT a ) 75 + 48 − 300; c ) 9a − 16a + 49a (a ≥ 0) BT 46(b)... 5+ 5 =3 5 5 2 Bài 59a) Rút gọn (với a > 0; b > 0) =5 GV:Cao Quốc Toản Trường THCS Đinh Tiên Hồng - 24 - Giáo Án Đại Số 9 Năm Học 2010-2011 -5 a − 4b 25a 3 + 5a 16ab 2 − 2 9a = 5 a − 4b.5a a + 5a.4b a − 2.3 a = 5 a − 20ab a + 20ab a − 6 a GV: nhận xét nhóm sửa sai nếu có =− a Bài 60a) Rút gọn bểu thức B B = 16( x + 1) − 9( x + 1) + 4( x + 1)... Câu 4: Phát biểu và chứng minh đònh lí về Chứng minh như tr 13 SGK GV:Cao Quốc Toản Trường THCS Đinh Tiên Hồng - 34 - Giáo Án Đại Số 9 Năm Học 2010-2011 -mối quan hệ giữa phép nhân và phép khai Ví dụ: 9. 25 = 9 25 = 3.5 = 15 phương Cho ví dụ - Điền vào chỗ (…) để được khẳng đònh HS: Điền vào chỗ (…) đúng (2 − 3) 2 + 4 − 2 3 (2 − 3) 2 + 4 −... Học bài, ôn lại cách khử mẩu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu - Làm bài tập các phần còn lại của bài 48, 49, 50, 51, 52 /tr 29, 30 SGK - Làm bài tập 68, 69/ tr14 SBT - Chuẩn bò tiết sau: Luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tuần 6, tiết 12 Ngày soạn: 28/ 09/ 2008 Ngày dạy: 2/10/2008 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức...Giáo Án Đại Số 9 Năm Học 2010-2011 -HS1: Chữa bài tập: Dùng bảng căn bậc hai tìm x biết: a ) x1 ≈ 3,8730; x2 ≈ −3,8730 a) x2= 15 ; b) x2= 22,8 + câu b) x1 ≈ 4, 77 49; x2 ≈ −4, 77 49) 3 Bài mới: ¯Giới thiệu bài:(1’) Vận dung hai qui tắc kiểm tra trên và hằng đẳng thức a... GV:Cao Quốc Toản Trường THCS Đinh Tiên Hồng - 15 - Giáo Án Đại Số 9 Năm Học 2010-2011 -Tuần 6, tiết 11 Ngày soạn: 26/ 09/ 2008 Ngày dạy: 29/ 09/ 2008 §7 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp theo) I MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết cách khử mẩu biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẩu -Kó năng: Bước đầu biết cách phối . 2 (SGK) 2 HS thực hiện trên bảng cả lớp theo dõi nhận xét a) 39 111 99 9 111 99 9 === b) 3 2 9 4 117 52 117 52 === Hoạt động 4: củng cố (7’) GV giới thiệu. thực hiện trên bảng : a) 9 4 25 49 1 1 5 .0,01 . . 16. 9 16 9 100 25 49 1 5 7 1 7 . . . . 16 9 100 4 3 10 24 = = = = c) 41.2 89 2 89 17 164 4 2 = = Rút gọn

Ngày đăng: 30/10/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan