1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Giao an Dai 9 Theo chuan KTKN

71 399 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Lª Hång Sang  Trêng thcs long trµ  Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Lª Hång Sang Ngµy th¸ng 1 n¨m 2011 TiÕt 37: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được các qui tắc cộng đại số. 2. Kó năng: Thông qua đó HS biết vận dụng để giải hệ pt bằng pp cộng đại số. HS nắm vững cách giải quyết mỗi trường hợp xãy ra khi giải hệ pt bằng pp cộng đại số. II. CHUẨN BỊ -GV : - Bảng phụ , HD chuẩn KT-KN,… -HS : - Đọc trước ở nhà bài giải hệ pt bằng p cộng đại số. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : QUI TẮC CỘNG ĐẠI SỐ GV nêu nguyên tắc chính của việc giải hệ pt bằng pp cộng đại số. GV giới thiệu hai qui tắc như sgk/tr16 GV minh hoạ ví dụ hai qui tắc đó như sgk/tr17 Yêu cầu HS làm bài HS đọc hai qui tắc cộng đại số sgk/tr16. HS nghe GV minh hoạ ví dụ hai qui tắc đó. Hoạt động 2 : ÁP DỤNG 1) Trường hợp thứ nhất Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai pt bằng nhau hoặc đối nhau Ví dụ 2 : Xét hệ pt    =− =+ 6yx 3yx2 Hỏi : Các hệ hệ số của y trong hai pt của hệ trên có gì đặc điểm gì? - Vậy làm thế nào để có được một pt bậc nhất một ẩn từ hai pt trên? - Thay pt 3x = 9 vừa có được vào một trong hai pt của hệ đã cho, ta có hệ pt tương đương như thế nào? HS tiếp tục giải hệ pt để tìm nghiệm. Ví dụ 3 : Xét hệ pt 2 2 9 2 3 4 x y x y + =   − =  Hỏi : Nêu nhận xét về các hệ số của x Ví dụ 2 : HS trả lời . . . HS trả lời . . . Ta được hệ pt là : . . . HS tiếp tục giải hệ pt để tìm nghiệm. Ví dụ 3 : HS nêu nhận xét . . .  Trêng thcs long trµ  ?1 ?3 Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Lª Hång Sang trong hai pt của hệ? - Áp dụng qui tắc cộng đại số, hãy giải hệ pt đã cho bằng cách trừ từng vế hai pt của hệ. HS giải hệ pt đã cho . . . Hoạt động 3 : ÁP DỤNG 2) Trường hợp thứ hai : Các hệ số của cùng một ẩn trong hai pt không bằng nhau hoặc không đối nhau Ví dụ 4 : Xét hệ pt    =+ =+ 3y3x2 7y2x3 Ta sẽ tìm cách biến đổi để đưa hệ này về trường hợp thứ nhất. Muốn vậy, nhân hai vế của pt thứ nhất với 2 và hai vế của pt thứ hai với 3, ta có hệ pt tương đương như thế nào? - Yêu cầu HS tiếp tục giải hệ pt này. Sau khi HS giải xong, GV nhận xét bài làm. Hỏi : Có thể biến đổi để đưa hệ đã cho về trường hợp thứ nhất bằng cách nào khác không? Sau đó GV nêu tóm tắc cách giải hệ pt bằng pp cộng đại số. GV đưa lên bảng phụ các bước giải đó và yêu cầu HS đọc lại. Ví dụ 4 : HS nghe GV hướng dẫn đưa hệ pt đã cho về trường hợp thứ nhất HS tiếp tục giải hệ pt này. . . HS nêu cách biến đổi khác . . . Hoạt động 4 : CỦNG CỐ Giải các hệ pt sau bằng pp cộng đại số : a) 3 3 2 7 x y x y + =   − =  b) 4 3 6 2 4 x y x y + =   + =  HS lần lượt nêu cách giải các hệ pt này, sau đó yêu cầu cả lớp cùng giải. a) Kết quả : (x;y) = (2;3) b) Kết quả : (x;y) = (3;–2) Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững cách giải hệ pt bằng pp cộng đại số và pp thế. - Làm bài tập 20 (b;d) ; 21, 22 (SGK). - Bài 17, 17, tr16 SGK. - Tiết sau luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Trêng thcs long trµ  Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Lª Hång Sang Ngµy th¸ng 1 n¨m 2011 TiÕt 38: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -HS củng cố cách giải hệ pt bằng pp thế và pp cộng đại số. 2. Kó năng: -Rèn luyện kó năng giải hệ pt bằng các pp. II. CHUẨN BỊ -GV : - Hệ thống bài tập, bảng phụ, HD chuẩn KT-KN,… -HS : - Học bài và Làm bài tập III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA HS1 : Giải hệ pt bằng pp thế và pp cộng đại số 3x y 5 5x 2y 23 ì - = ï ï í ï + = ï ỵ GV nhận xét bài làm của HS. Nhấn mạnh : hai pp này tuy cách làm khác nhau, nhưng cũng đều qui về việc giải pt bậc nhất một ẩn, từ đó tìm ra nghiệm của hệ pt. HS2 : Giải hệ pt bằng pp cộng đại số 5x 2y 4 6x 3y 7 ì - + = ï ï í ï - =- ï ỵ GV nhận xét bài làm của HS và ghi điểm. HS1 : Giải hệ pt bằng hai pp . . . Kết quả : nghiệm là : (3;4) HS2 : Giải hệ pt bằng pp cộng đại số Kết quả : nghiệm là : ( 2 11 ; 3 3 ) HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP GV gọi hai HS lên bảng làm bài tập 22b) ; 22c) 22b) 2x 3y 11 4x 6y 5 ì - = ï ï í ï - + = ï ỵ 22c) 3x 2y 10 2 1 x y 3 3 3 ì - = ï ï ï ï í ï - = ï ï ï ỵ GV nhận xét bài làm của HS. Sau đó GV lưu ý hai trường hợp xãy ra như ở hai hệ trên. Bài 23,sgk: Giải hệ pt sau : ( ) ( ) ( ) ( ) (1) (2) 1 2 x 1 2 y 5 1 2 x 1 2 y 3 ì ï + + - = ï ï ï í ï + + + = ï ï ï ỵ Hai HS lên bảng giải :22b) ; 22c) 22b) Kết quả nghiệm là : hệ pt vô nghiệm. 22c) Hệ pt có vô số nghiệm. Bài 23,sgk: HS giải : Trừ từng vế hai pt của hệ ta có : (1– 2 –1– 2 )y = 2 ⇔ –2 2 y = 2 ⇔ y = – 2 2 Thay y = – 2 2 vào pt (2) ta có :  Trêng thcs long trµ  Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Lª Hång Sang GV : Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn số x trong hệ pt trên? Khi đó em biến đổi hệ như thé nào? GV yêu cầu HS lên bảng giải hệ pt này. GV nhận xét bài làm của HS. Bài 24 tr19,sgk 2(x y) 3(x y) 4 (x y) 2(x y) 5 ì + + - = ï ï í ï + + - = ï ỵ GV : Em có nhận xét gì về hệ pt trên? Giải như thế nào? GV yêu cầu HS làm bài vài phút, sau đó đối chiếu kết quả trên bảng phụ. Hỏi : Các em thấy hai pt của hệ đã cho có chung qui luật gì? Do vậy ta có thể giải hệ pt này bằng cách đặt ẩn phụ như sau : Đặt x + y = a ; và x – y = b. khi đó ta có hệ pt với ẩn a và b. Hãy đọc hệ pt đó? Hãy giải hệ pt này? GV nhận xét bài làm của HS. (1+ 2 )(x+y) = 3 ⇔ x + y = 3 1 2+ ⇔ x = 3 1 2+ – y ⇔ x = 3 1 2+ + 2 2 ⇔ . . . ⇔ x = 7 2 6 2 - Vây hệ có nghiệm là . . . HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Bài 24 tr19,sgk HS nhận xét . . . HS nêu cách giải . . . Kết quả nghiệm là : ( 1 13 ; 2 2 - - ) HS giải . . . sau đó đối chiếu kết quả giải được với kết quả trên bảng phụ. HS : Cả hai pt của hệ đã cho đều có tổng x + y và hiệu x –y. HS đọc hệ pt với ẩn phụ đã chọn . . . HS giải hệ hệ pt với ẩn phụ đã chọn . HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - n lại các pp giải hệ pt. - Bài tập 26, 27, tr19, 20, sgk. - Hướng dẫn bài 26a) SGK Xác đònh a và b để đồ thò của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B với A(2;–2) và B(–1;3). Vì A(2;–2) ∈ đt y = ax + b nên thay x = 2 ; y = -2 vào hàm số ta có : 2a + b = –2 Vì B(–1;3) ∈ đt y = ax + b nên thay x = –1 ; y = 3 vào hàm số ta có : –a + b = 3 Vậy, ta có hệ pt : . . . Giải hệ pt này để ⇒ a và b. IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Trêng thcs long trµ  Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Lª Hång Sang Ngµy th¸ng 1 n¨m 2011 TiÕt 39: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -HS tiếp tục củng cố cách giải hệ pt bằng pp thế, pp cộng đại số và pp đặt ẩn phụ. 2. Kó năng: -Rèn luyện kó năng giải hệ pt, kó năng tính toán. -Kiểm tra 15 phút các kiến thức về giải hệ pt. II. CHUẨN BỊ -GV: - Hệ thống bài tập, HD chuẩn KT-KN, -HS: - n tập các bài giải hệ pt ở các bài tập trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA HS1 : - Chữa bài tập 26(a,d) SGK ; Xác đònh a và b để đồ thò hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B. a) A(2;–2) và B(–1;3) b) A( 3 ;2) và B(0;2) HS2 : Chữa bài tập 27a),sgk Giải hệ pt bằng cách đặt ẩn phụ. 1 1 1 x y 3 4 5 x y ì ï ï - = ï ï ï ï í ï ï + = ï ï ï ï ỵ Hướng dẫn : Đặt 1 a x = ; 1 b y = Điều kiện : x ≠ 0 ; y ≠ 0. Khi đó ta có hệ PT . . . Yêu cầu HS tiếp tục giải hệ pt này. GV nhận xét bài làm của HS và ghi điểm. HS1 : - Chữa bài tập 26(a,d) SGK ; a) Đáp số : a = 5 3 - và b = 4 3 b) a = 0 ; b = 2 HS2 : Chữa bài tập 27a),sgk HS giải hệ pt a b 1 3a 4b 5 ì - = ï ï í ï + = ï ỵ HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP Chữa bài tập 27b),sgk/tr20 Giải hệ pt sau bằng cách đặt ẩn phụ 1 1 2 x 2 y 1 2 3 1 x 2 y 1 ì ï ï + = ï ï - - ï ï í ï ï - = ï ï - - ï ï ỵ Gợi ý : Các em thấy hai pt của hệ này có chung đặt điểm gì? Vậy, em nào có thể đặt ẩn phụ và giải hệ pt này? HS chữa bài tập 27b),sgk/tr20 Hai pt của hệ pt này đều có chứa các biểu thức 1 1 va x 2 y-1-  Trêng thcs long trµ  Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Lª Hång Sang Chữa bài tập 27b)SBT. Giải hệ pt : 2 2 4x 5(y 1) (2x 3) 3(7x 2) 5(2y 1) 3x ì ï - + = - ï í ï + = - - ï ỵ Yêu cầu HS giải hệ pt này. Bài 31/tr9, SBT. (Đưa đề bài lên bảng phụ). Tìm giá trò của m để nghiệm của hệ pt : x 1 y 2 2(x y) 3 4 5 x 3 y 3 2y x 4 3 ì + + - ï ï - = ï ï ï í ï - - ï - = - ï ï ï ỵ cũng là nghiệm của pt : 3mx –5y = 2m + 1. GV gợi ý: Để nghiệm của hệ pt đã cho cũng là nghiệm của pt 3mx –5y = 2m + 1, trước tiên em phải làm gì? GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải bài này, sau đó đưa bài làm của nhóm nào làm nhanh nhất lên bảng phụ để nhận xét. Sau đó kiểm tra thêm một nhóm khác. Bài32/tr9. SBT : Tìm giá trò của m để đt (d) y = (2m – 5)x –5m đi qua giao điểm của hai đt : (d 1 ) : 2x + 3y = 7 và (d 2 ) : 3x + 2y = 13. Hỏi : - Hãy phát biểu cách tìm giá trò của m ? - Làm thế nào để tìm giao điểm của hai đt (d 1 ) và (d 2 ) ? Sau khi HS phát biểu cách tìm giá trò của m, GV đưa bảng phụ có bài giải lên để HS tham khảo. Sau đó yêu cầu HS ghi bài giải vào vở. Một HS lên bảng giải giải hệ pt này. Kết quả nghiệm là : (x;y) = (17/9; 8/3) Chữa bài tập 27b)SBT. HS giải . . . ⇔ 0x 0y 39 12x 5y 14 ì + = ï ï í ï - = ï ỵ ⇒ Hệ pt này vô nghiệm, vì pt 0x + 0y = 39 vô nghiệm. Bài 31/tr9, SBT. Trước tiên phải giải hệ pt. HS giải theo nhóm . . . Kết quả nghiệm của hệ là : (11; 6). Thế vào pt 3mx –5y = 2m + 1, tìm được m =1. Bài32/tr9. SBT : HS phát biểu cách tìm giá trò của m. để tìm giao điểm của hai đt (d 1 ) và (d 2 ) ta giải hệ pt . . . HS ghi bài giải vào vở. Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, xem lại các bài tập đã chữa. - Bài tập 33, 34, SBT. - Nghiên cứu trước §5. Giải bài toán bằng cách lập hệ pt. IV. Rút kinh nghiệm  Trêng thcs long trµ  Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Lª Hång Sang Ngµy th¸ng 1 n¨m 2011 TiÕt 40: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -HS nắm được pp giải bài toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất hai ẩn. 2. Kó năng: Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ Pt bậc nhất hai ẩn. Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT. HS có kó năng giải các loại toán : toán về phép viết số, quan hệ số, toán chuyễn động. II. CHUẨN BỊ -GV : - Bảng phụ, giáo án, HD chuẩn KT-KN,… -HS : - Học trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : NHẮC LẠI KIẾN THỨC LỚP DƯỚI - Ở lớp 8, các em đã biết giải toán bằng cách lập pt. Em nào có thể nhắc lại các bước giải? (HS nhắc lại các bước giải : . . .) - Em nào có thể nhắc lại một số dạng giải toán bằng cách lập pt mà các em đã biết ở lớp 8? ( Các dạng toán đã biết giải : chuyển động, năng suất, quan hệ số, làm chung làm riêng, . . Hoạt động 2 : GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PT GV: Để giải toán bằng cách lập hệ pt chúng ta cũng làm tương tự như giải toán bằng cách lập pt nhưng khác ở chỗ : - Trong bước 1 : Ta phải chọn hai ẩn, lập hai pt, từ đó lập hệ pt. - Bước 2 : Giải hệ pt. - Bước 2 : Đối chiếu điều kiện cho cả hai ẩn. Yêu cầu HS đọc ví dụ1 : . . . GV đưa bảng phụ tóm tắt đề bài : Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết : + 2 lần chữ số hàng đơn vò lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vò. + Số mới (có hai chữ số viết ngược lại) bé hơn số củ 27 đơn vò. Hỏi : Ví dụ trên thuộc dạng toán nào? - Nhắc lại cách viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. - Chọn ẩn số cho bài toán như thế nào? điều kiện của ẩn số đã chọn? - Số cần tìm được biểu thò như thế nào? nếu viết thứ tự hai chữ số ngược lại thì ta được HS : Ví dụ trên thuộc dạng toán viết số. HS nhắc lại cách viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. . . HS chọn ẩn, điều kiện . . . ab = 10a + b  Trêng thcs long trµ  Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Lª Hång Sang số mới là gì? - Với giả thiết : “2 lần chữ số hàng đơn vò lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vò” cho ta lập được pt như thế nào? - Hãy lập pt biểu thò số mới bé hơn số củ 27 đơn vò. Kết hợp hai pt vừa tìm được ta có hệ pt . . . - Sau đó yêu cầu HS lên bảng giải hệ pt và trả lời bài toán. GV : Qúa trình ta vừa làm đó gọi là giải toán bằng cách lập pt. Vậy em nào có thể tóm tắc ba bước giải bài toán bằng cách lập pt? Ví dụ 2 : (Đưa đề bài lên bảng phụ). GV vẽ sơ đồ chuyễn động của bài toán. - Sau khi hai xe gặp nhau thì khách đã đi được bao lâu? Xe tải đi là mấy giờ? - Bài toán hỏi gì? - Em nào có thể chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? Sau đó yêu cầu HS làm ; và Sau khi HS làm bài GV kiểm tra vài HS rồi đưa bảng phụ có lời giải để HS tham khảo. Số viết theo thứ tự ngược lại ba =10b + a a + 1 = 2b ab – ba = 27 hay (10a + b) – (10b + a) = 27 ⇔ x – y = 3 Hệ pt : . . . - Một HS lên bảng giải hệ pt . . . và trả lời bài toán. HS tóm tắc các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt. . . Ví dụ 2 : Sau khi hai xe gặp nhau, thời gian xe khách đi là . . . Thời gian xe tải đã đi là . . . Bài toán hỏi vận tốc mỗi xe. - Gọi vận tốc xe tải là x (km/h), và vận tốc của xe khách là y (km/h). ĐK : x > 0 ; y > 0 - HS tiếp tục giải bài . . . Kết qủ : Vận tốc xe tải là 36 (km/h) và vận tốc của xe khách là 49 (km/h). Hoạt động 3 : CỦNG CỐ LUYỆN TẬP Bài 28/tr22, sgk. (Đưa đề bài lên bảng phụ). - Nhắc lại công thức liên hệ giữa số bò chia, số chia, thương và số dư. Yêu cầu HS làm bài tập và gọi một HS lên bảng trình bày đến khi lập xong hệ pt. Gọi một HS khác lên bảng giải hệ pt đó và kết luận bài toán. GV nhận xét bài làm của HS. Bài 28/tr22, sgk. Số bò chia = số chia × thương + số dư Một HS lên bảng trình bày đến khi lập xong hệ pt :    += =+ 124y2x 1006yx Một HS khác lên bảng giải hệ pt đó và kết luận bài toán. HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Ho¹t ®éng 4 : Híng dÉn häc ë nhµ - Häc sinh häc thc c¸c bíc gi¶i to¸n b»ng c¸ch lËp hƯ ph¬ng tr×nh  Trêng thcs long trµ  TPHCM C. Thơ 189 Km Sau 1 h Xe khách Xe tải ?3 ?4 ?5 Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Lª Hång Sang - vÒ nhµ lµm bµi tËp 29(SGK) ; lµm thªm 35;36;37;38.( SBT ) IV. RÚT KINH NGHIỆM  Trêng thcs long trµ  [...]... bảng trình bày bài giải) Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VÈ NHÀ - Khi giải toán bằng cách lập pt, cần đọc kó đề bài, xác đònh dạng, tìm các đại lượng trong bài, mối quan hệ giữa chúng, phân tích đại lượng bằng sơ đồ hoặc bảng rồi trình bày bài toán theo ba bước đã biết - Bài tập về nhà ; 37, 38, 39 tr 24 và 25 SBT IV Rút kinh nghiệm  Trêng thcs long trµ  ?3 Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 TiÕt 43 : Lª Hång Sang GV: Ngµy... bày thuế VAT 9% ) là 2,18 triệu Một HS lên bảng trình bày bài giải bài giải GV nhận xét bài làm của HS HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập chương III làm các câu hỏi ôn tập chương - Học tóm tắc các kiến thức cần nhớ - Bài tập 39 tr 25, bài 40, 41, 42 tr 27 SGK  Trêng thcs long trµ  Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: IV Rút kinh... HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CỦ – CHỮA BÀI TẬP HS1 : - Nêu các bước giải bài toán bằng Bài 43/tr 27 SGK cách lập hệ pt HS1 : Lên bảng kiểm tra Chữa bài 43/tr 27 SGK - Nêu ba bước giải bài toán bằng cách lập Hỏi : theo bài toán, em có thể cho biết hệ pt người xuất phát tại vò trí nào là người đi - Chữa bài 43/tr 27 SGK chậm hơn? Vì sao? Đưa sơ dồ vẽ sẵn, yêu cầu HS chọn - Bài giải của HS1 : phương... bài ?4, yêu cầu HS làm ) GV hướng dẫn HS điền vào chỗ trống theo yêu cầu của bài HS làm bài ?4 Yêu cầu HS làm bài ?6 ; ?7 Nữa lớp làm bài ?6 Nữa lớp làm bài ?7 Nữa lớp làm bài ?6 GV nhận xét bài làm của HS Nữa lớp làm bài ?7 HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV Hãy nêu pp chung khi giải các pt trên nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở HS : khi giải các pt trên ta đã biến đổi để vế Ví dụ 3 : 2... 0) Hãy làm bài tập 2/tr 25 SGK HS làm bài tập 2/tr 25 SGK Gợi ý : Hãy biến đổi các pt trên về dạng HS biến đổi mỗi pt trên về dạng hàm số hàm số bậc nhất rồi căn cứ vào mỗi hệ bậc nhất  Trêng thcs long trµ  Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Lª Hång Sang thức đã cho trong đề bài để suy ra vò trí HS thực hiện bài giải theo gợi ý của GV tương đối của (d1) và (d2) ⇒ số nghiệm của hệ pt Bài 40/tr27 SGK Bài 40/tr27... học kết quả tìm được HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV (Yêu cầu HS giải theo nhóm) nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào GV nhận xét bài làm của HS vở Bài 51 (a,c) tr 11 SBT Bài 51 (a,c) tr 11 SBT Giải các hệ pt sau ; a) Kết quả nghiệm là : (–2;3)  4x + y = −5 a) 3x − 2y = −12  3(x + y) + 9 = 2(x − y) b) 2(x + y) = 3(x − y) − 11  GV nhận xét bài làm của HS Bài 41a) SGK  x 5 − (1 + 3)y =... luận Lập hệ pt, đồng thời giải hệ pt và kết HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV luận nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào GV nhận xét bài làm của HS vở Bài 38/tr 24 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP Bài 38/tr 24 SGK  Trêng thcs long trµ  Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Lª Hång Sang Hãy đổi ra đơn vò giờ - Hãy tóm tắc đề bài - Hãy chọn ẩn và nêu ĐK của ẩn.? - Điền vào bảng phân tích... sè 9 GV: Lª Hång Sang Bài 5 tr 37 SBT a) y = at2 ⇒ a = y/t2 (t ≠ 0) (Đưa đề bài lên bảng phụ) Xét các tỉ số : 4 1 0,24 1 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, sau 5 phút 1 = 2 = ≠ 2 ⇒ a = Vậy lần đo 2 GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình 2 4 4 1 4 bày bài làm đầu tiên không đúng b) Thay y = 6,25 vào công thức y = : 6,25 = GV nhận xét bài làm của HS Bài 6/tr 37,SBT (Đưa đề bài lên bảng phụ) Hỏi : Đề bài. .. nhiêu? - Em có thể làm câu d) như thế nào? Bài 7/tr 38, SGK 1 Bài 7/tr 38, SGK (Đưa đề bài lên bảng a) a = phụ) 4 b) A(4,4) ∈ đồ thò a) Tìm hệ số a  Trêng thcs long trµ  7 Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Lª Hång Sang HS tìm thêm hai điểm nữa để vẽ đồ thò b) Điểm A(4,4) có thuộc đồ thò không? c) Hãy tìm thêm hai điểm nữa không kể điểm O để vẽ đồ thò Bài 9/ tr 39, SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) 1 Cho hai hàm số y =... hàng đơn vò là y ĐK : x, y ∈ N* ; x , y ≤ 9 Vậy số đã cho là : xy = 10x + y Đổi chỗ hai chữ số cho nhau ta được số mới là : yx = 10y + x Theo đề bài ta có hệ pt : (10y + x) − (10x + y) = 63  10y + x + 10x + y = 99 x = 1 (TMdk) y=8  ⇔ ⇔  Vậy số đã cho là 18 Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP Bài 34, tr24 SGK Bài 34, tr24 SGK Yêu cầu HS đọc to đề bài Hỏi : Trong bài toán này có những đại lượng nào? Hãy chọn . trµ  Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Lª Hång Sang GV : Có thể giải bài toán trên bằng cách khác. Hãy giải lại bài toán này theo yêu cầu của bài ?7-Yêu cầu HS hoạt. cầu một HS lên bảng trình bày bài giải. GV nhận xét bài làm của HS. Bài 39/ tr 25 SGK. (Đưa đề bài lên bảng phụ). Đây là loại bài toán phần trăm, có thêm

Ngày đăng: 01/12/2013, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Điền các dữ liệu vào bảng tóm tắt và lập đợc hệ pt sau: - Bài soạn Giao an Dai 9 Theo chuan KTKN
i ền các dữ liệu vào bảng tóm tắt và lập đợc hệ pt sau: (Trang 12)
.GV cho 3 HS lên bảng cùng làm mỗi em mỗi câu  - Bài soạn Giao an Dai 9 Theo chuan KTKN
cho 3 HS lên bảng cùng làm mỗi em mỗi câu (Trang 44)
GV: Bảng phụ ghi bầi tậ p; bài giải mẩu - Bài soạn Giao an Dai 9 Theo chuan KTKN
Bảng ph ụ ghi bầi tậ p; bài giải mẩu (Trang 50)
GV: Bảng phụ HS : Bảng nhóm2 - Bài soạn Giao an Dai 9 Theo chuan KTKN
Bảng ph ụ HS : Bảng nhóm2 (Trang 54)
Yêu cầu h/s lên bảng thực hiện Kết quả x1=0, x2=-1,x3=-2 - Bài soạn Giao an Dai 9 Theo chuan KTKN
u cầu h/s lên bảng thực hiện Kết quả x1=0, x2=-1,x3=-2 (Trang 55)
Bảng phụ , bảng nhóm - Bài soạn Giao an Dai 9 Theo chuan KTKN
Bảng ph ụ , bảng nhóm (Trang 56)
Bảng phụ - Bài soạn Giao an Dai 9 Theo chuan KTKN
Bảng ph ụ (Trang 58)
Học sinh lên bảng thực hiện - Bài soạn Giao an Dai 9 Theo chuan KTKN
c sinh lên bảng thực hiện (Trang 59)
Bảng phụ - Bài soạn Giao an Dai 9 Theo chuan KTKN
Bảng ph ụ (Trang 60)
Bảng phụ - Bài soạn Giao an Dai 9 Theo chuan KTKN
Bảng ph ụ (Trang 62)
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ; bài tập - Bài soạn Giao an Dai 9 Theo chuan KTKN
Bảng ph ụ ghi câu hỏi ; bài tập (Trang 66)
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ; bài tập - Bài soạn Giao an Dai 9 Theo chuan KTKN
Bảng ph ụ ghi câu hỏi ; bài tập (Trang 68)
GV: Bảng phụ ghi bài tậ p; bảng phân tíc h; bài giải mẩu HS: Ôn tập các bớc giải ; làm các bài tập GV yêu cầu  - Bài soạn Giao an Dai 9 Theo chuan KTKN
Bảng ph ụ ghi bài tậ p; bảng phân tíc h; bài giải mẩu HS: Ôn tập các bớc giải ; làm các bài tập GV yêu cầu (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w