1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 8 chuẩn KTKN (Sơn Hà)

17 1,8K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 202,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS SON BA TỔ: VĂN - SỬ KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC: Ngữ Văn LỚP: 8 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản GIÁO VIÊN: NGUYEN THI MY PHUONG HỌC KỲ: I NĂM HỌC: 2010 – 2011 1. Môn học: Ngữ văn 8 1 2. Chương trình: Cơ bản Học kỳ: I Năm học: 2010-2011 3. Họ và tên giáo viên: NGUYEN THI MY PHUONG Địa điểm văn phòng tổ bộ môn: Tổ Văn - Sử Trường: THCS SON BA Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt Tổ: 2 lần/ tháng Phân công trực tổ: 4. Các chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành) Về kiến thức : Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn. Về kĩ năng : Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành ; có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ, . Kiến thức, kĩ năng phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ HS ở các mức độ, từ đơn giản đến phức tạp ; nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thức. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun). Chuẩn kiến thức, kĩ năng của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt được. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng thể hiện mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng. 2 Mỗi yêu cầu về kiến thức, kĩ năng có thể được chi tiết hoá hơn bằng những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cụ thể, tường minh hơn ; minh chứng bằng những ví dụ thể hiện được cả nội dung kiến thức, kĩ năng và mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng. 5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành) - Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK ; mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ năng trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS. - Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để sáng tạo về phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của HS. Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu ; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS. - Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa GV và HS, giữa HS với HS ; tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. - Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để dạy học chú trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng, năng lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống. - Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết bị dạy học được trang bị hoặc do GV và HS tự làm ; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. - Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng để dạy học chú trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời sự tiến bộ của HS trong quá trình học tập ; đa dạng hoá nội dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng cường hiệu quả việc đánh giá. 3 6. Mục tiêu chi tiết: Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tiết 1: Tôi đi học Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nv Tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ đến trường. - Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố Miêu tả và biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. Tiết 2: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Các cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. - Phân biệt được các cấp độ khái quát nghĩa. - Biết vận dụng vào đọc hiểu và tạo lập văn bản Thực hành so sánh, phân tích. Tiết 3,4: Tính thống nhất chủ đề của vb Thấy được tính thống nhất về chủ đề văn bản và xác định được chủ đề của 1 văn bản Những thể hiện của chủ đề trong 1 văn bản. Biết viết 1 văn bản bảo đảm tính thống nhất. Đọc hiểu và có kĩ năng bao quát toàn bộ văn bản. Trình bày 1 văn bản nói, viết có tính thống về chủ đề. Tiết 5,6: trong lòng mẹ Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí. Cốt truyện, nhân vật, sự kiện. Thấy được đặc điểm của thể kí qua văn bản. Nắm được ý nghĩa giáo dục Bước đầu biết đọc hiểu 1 văn bản kí. Vận dụng để phân tích văn bản Tiết 7: trường từ vựng Hiểu được thế nào là trường từ vựng. Biết cách sử dụng để nâng cao hiệu quả diễn đạt. Vận dụng để đọc hiểu và tạo lập vb. 4 Tiết 8: Bố cục của vb Nắm được yêu cầu của vb về bố cục. Biết cách xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh, ý đồ giao tiếp Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo 1 bố cục nhất định, vận dụng vào đọc hiểu văn bản Tiết 9: Tức nước vỡ bờ Đọc hiểu 1 đoạn trích, thấy được bút pháp nhệ thuật, nội dung của văn bản Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện. Hiểu giá trị hiện thực, nhân đạo, cách xây dựng nhân vật, tình huống truyện Tóm tắt văn bản, phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. Tiết 10: Xây dựng đoạn văn trong vb Nắm được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề Vận dụng viết đoạn theo yêu cầu Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, song hành, diễn dịch. Tiết 11,12: Viết bài số 1 Khắc sâu hiểu biết về văn tự sự có kết hợp miêu tả, biểu cảm. Biết vận dụng kiến thức về đoạn văn, lập dàn ý Viết bài hoàn chỉnh có đầy đủ bố cục. Tiết 13,14: Lão hạc Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân qua nhân vật Lão Hạc. Nắm được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao Nắm được nhân vật, cốt truyện, sự kiên, sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn. Cách xây dựng tình huống truyện, miêu tả khắc hoạ nhân vật. Đọc diễn cảm, hiểu tóm tắt được tác phẩm truyện. Vận dụng phân tích tác phẩm viết theo khuynh hướng hiện thực. Tiết 15: Từ tượng hình, từ tượng thanh Nắm được đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh và công dụng. Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả. Có ý thức lựa chọn và sử dụng phù hợp với hoàn cảnh nói viết. 5 Tiết 16: Liên kết các đoạn văn trong vb Hiểu được sự liên kết và phương tiện liên kết các đoạn văn trong vb Năm được tác dụng của việc liên kết Nhận biết sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết. Tiết 17: Từ ngữ địa phương và … Hiểu thế nào là từ ngữ địa phượng và Biệt ngữ xã hội, tác dụng của việc sủ dụng Nhận biết, hiểu nghĩa của 1 số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Dùng phù hợp với tình huống giao tiếp. Tiết 18,19: Tóm tắt vb tự sự và luyện tập TTVBTS Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự Biết cách tóm tắt 1 văn bản tự sự Đọc hiểu nắm bắt cốt truyện cảu vb tự sự. Phân biệt tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. tóm tắt phù hợp với yêu cầu. Tiết 20: Trả bài số 1 Nhận biết được những ưu điểm, hạn chế trong bài viết Bước đầu tự sửa lỗi trong bài viết của mình Đánh giá nhận xét bài làm của mình và của bạn. Tiết 21,22: Cô bé bán diêm Hiểu biết về tác giả, Thấy được nghệ thuật kể chuyện và sự thể hiện tinh thần nhân đạo. Hiểu và nhân lên lòng thương cảm những con người bất hạnh Đọc hiểu tóm tắt văn bản tự sự . Phân tích 1 số hình tượng tương phản. Phát biểu cảm nghĩ về 1 đoạn truyện. Tiết 23: Trợ từ, thán từ Hiểu thế nào là trợ từ, thán từ. Nhận biết đặc điểm, tác dụng. Phân biệt trợ từ thán từ, giải thích những từ giống nhưng không phải là Trợ từ, thán từ Biết dùng trợ từ thán từ phù hợp trong khi nói và viết. Tiết 24: Miêu tả và biểu cảm trong vb tự sự Hiểu vai trò của yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự Hiểu sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. Phân tích tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm. Biết vận dụng viết bài. Tiết 25,26: Nắm được nhân vật, sự kiên, cốt Hiểu diễn biến của các sự Chỉ ra được yếu tố tiêu biểu cho 6 Đánh nhau với cối xay gió truyện, Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ trong văn bản kiện trong đoạn trích. mỗi tính cách để phân tích. Tiết 27: Tình thái từ Hiểu thế nào là Tình thái từ. Nhận biết tác dụng tình thái từ Biết giải thích các trường hợp dùng tình thái từ Sử dụng phù hợp với tình huống giao tiếp. Tiết 28: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có kết hợp MT và BC Nhận biết việc sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự Vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết đoạn Thực hành viết tự giác chủ động. Tiết 29,30: Chiếc lá cuối cùng Thấy được nt kể chuyện độc đáo hấp dẫn của tác giả. Thấy được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn Hiểu nhân vật, sự kiện cốt truyện, phân tích lòng cảm thông chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo. Xác định ý nghĩa tác phẩm vì cuộc sống con người Vận dụngkiến thức về tác phẩm tự sự để đọc hiểu văn bản. Phát hiện phân tích đặc điểm nổi bật về nt kể. Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Tiết 31: Chương trình địa phương Hệ thống hoá từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt được dùng ở địa phương Học thuộc các từ ngữ địa phương thường dùng, mở rộng cả địa phương khác. Sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với hhoàn cảnh giao tiếp. Tiết 32:Làm dàn ý cho bài văn tự sự… Nắm được văn tự sự, vai trò của yếu tố miêu tảe, biểu cảm trong văn tự sự Lập ý trong bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm Xây dựng bố cục, viết một bài khoảng 450 chữ. Tiết 33,34: Hai cây phong Hiểu rõ về nghệ thật, tự sự miêu tả và biểu cảm trong văn bản Vẻ đẹp và ý nghĩa của h/ảnh hai cây phong Đọc hiểu 1 văn bản có giá trị văn chương, phát hiện phân tích 7 truyện. Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương. những đặc sắc nhệ thuật. Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu biểu cảm Tiết 35,36: Viết bài số 2 Khắc sâu kiến thức về văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm Lập dàn ý lô gíc, rõ ràng. Viết đảm bảo yêu cầu về bố cục, kiến thức, chính tả. Tiết 37: Nói quá Hiểu được khái niệm, tác dụng của nói quá Chú ý phạm vi sử dụng, tác dụng Vận dụng trong đọc hiểu và tạo lập vb. Tiết 38: Ôn tập truyện kí việt nam Hệ thống hoá kiến thức cơ bản Khắc sâu kiến thức. So sánh để thấy được thể loại, nội dung, nghệ thuật. Khái quát hệ thống hoá, nhận xét, cảm thụ Tiết 39: Thông tin về ngày trái đất năm 2000 Thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường Hiểu mối nguy hại từ việc sử sụng bao bì ni lông, tính khả thi trong những đề xuất Tích hợp tập làm văn trong việc viết bài văn thuyết minh. Đọc hiểu 1 văn bản nhật dụng. Tiết 40: Nói giảm nói tránh Hiểu khái niệm, tác dụng Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật Sử dụng đúng lúc đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã lịch sự Tiết 41: Kiểm tra văn Nắm bắt toàn bộ kiến thức về các văn bản đã học Phân biệt các văn bản cùng thể loại. So sánh và đưa ra những nhận xét của bản thân Cảm thụ hình ảnh, chi tiết… Tiết 42: Luyện nói Nắm chắc kiến thức về ngôi kể, sự kết hợp các yếu tố trong vb tự sự Biết những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện. lập dàn ý Kể được 1 câu chuyện với nhiều ngôi kể khác nhau, diển đạt trôi chảy, biểu cảm, sinh động… Tiết 43: Câu Nắm được đặc điểm, cách nối Phân biệt câu ghép với câu Nối được các vế câu ghép theo 8 ghép các vế câu ghép. đơn và câu phức yêu cầu sử dụng phù hợp. Tiết 44: Tìm hiểu chung về văn thuyết minh Nắm được đặc điểm, vai trò, ttác dụng của văn bản thuyết minh Nhận biết, phân biệt với các kiểu văn bản đã học Trình bày các tri thức khách quan, khoa học, tìm đọc thêm các văn bản thuyết minh Tiết 45: Ôn dịch thuốc lá Thấy được mối nguy hại to lớn của thuốc lá đối với sức khoẻ con người. Biết cách đọc hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội. thấy được nghệ thuật thuyết minh trong văn bản. Có thái độ quyết tâm phòng chống thuốc lá Tiết 46: Câu ghép(tiếp) Nắm chắc mqhệ ý nghĩa, cách thể hiện ý nghĩa giữa các vế. Xác định quan hệ ý nghĩa dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp. Tiết 47: PP thuyết minh Kiến thức về văn bản thuyết mnh, đặc điểm tác dụng của phương, pháp thuyết minh Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thôn dụng Nâng cao hiểu biết và vận dụng trong việc tạo lập văn bản Tiết 48: Trả bài k.tra văn, bài viết số 2 Nhận thức rõ hơn các kiến thức được học Nhận ra lỗi của mình và của bạn -> sửa lỗi Tự giác, tích cực chủ động. Tiết 49: Bài toán dân số Biết đọc hiểu 1 văn bản nhật dụng. Hiểu được việc hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển. Thấy được cách trình bày 1 vắn đề dân số Tích hợp với phần tập làm văn để đọc hiểu văn bản. Vận dụng vào làm bài văn thuyết minh 9 có tính chất toàn cầu Tiết 50: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm Hiểu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Tiết 51: Đề văn thuyết minh và cách …. Nhận dạng và hiểu được đề văn thuêts minh và cách làm bài văn thuyết minh Yêu cầu cần đạt khi làm 1 bài thuyết minh. Cách quan sát tích lũy, vận dụng tri thức Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập 1 văn bản thuyết minh Tiết 52: Chương trình địa phương Hiểu thêm về các tác giả văn hóa địa phương Cách tìm hiểu các nhà văn, nhà thơ, tác phẩm Sưu tầm, tuyển chọn, thẩm bình thơ, thống tài liệu Tiết 53: Dấu ngoặc kép Hiểu công dụng Sử dụng dấu sử dụng phối hợp với các dấu khác và biết cách sửa lỗi Tiết 54: Luyện nói Củng cố nâng cau kiến thức và kĩ năng về văn tm Cách tìm hiểu, quan sát, cách xây dựng trình bày Tạo lập 1 văn bản thuyết minh, sử dụng ngôn ngữ dạng nói Tiết 55, 56: Viết bài số 3 Nâng cao hơn 1 bước cách hiểu về văn bant thuyết minh Rèn kĩ năng trình bày, sử dụng ngôn ngữ nói Giáo dục tình cảm yêu mến gần gũi những vật bình thường Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Thấy được khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh tù ngục.Cảm hứng hào hùng lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt. Đọc hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú đường luật. Cảm nhận giọng thơ, hình ảnh thơ. Sư tầm một số tranh ảnh thơ văn về côn đảo. Giáo dục tình cảm trân trọng nhân cách của những con người cách mạng Tiết 58: đập Thấy được đóng góp của chí sĩ Sự mở rộng về kiến thức vh Đọc hiểu vb thơ yêu nước. Phân 10 [...]... Sa li, hon chnh kin thc Tr bi hc kỡ thc ca mỡnh 12 bn 7 Khung phõn phi chng trỡnh Hc kỡ I: 19 tun, 72 tit Lớ thuyt Ni dung bt buc/s tit Thc hnh Bi tp, ụn 53 5 Kim tra ND t chn Tng s tit 11 10 83 tp 4 Ghi chỳ 8 Lch trỡnh chi tit: Cm bi VB T s Vn bn nht dng Vn bn th tr tỡnh Tit 1, 5, 6, 9, 13, 14, 21, 22, 25, 26, 29, 33, 34 Hỡnh thc t chc DH Hc liu, PTDH c, nờu vn , phõn tớch - Sỏch giỏo khoa mu, c lp,... Sách GV - Các đoạn văn mẫu - Tổ chức thảo luận lớp và - Bi tp thc hnh thảo luận nhóm, viết các bài tập sáng tạo GV - Phn hi ca HS - Quan sỏt v ghi chộp ca GV - Phn hi ca HS - Quan sỏt v ghi chộp ca GV - Phn hi ca HS - Quan sỏt v ghi chộp ca GV - Phn hi ca HS - Quan sỏt v ghi chộp ca GV - Phn hi ca HS on vn, liờn kt Vn thuyt minh 44,47,51,54,61, Sách GK, Sách GV - Vn ỏp - Các đoạn văn, bi vn mẫu - Bi... y/c Gv 8 ễn tp truyn kớ Vit Nam v nc ễn tp vn t s - Trờn lp: thc hnh - nh: T hc theo y/c Gv 9 ngoi Khỏi quỏt cỏc vn bn nht dng - Trờn lp: thc hnh - nh: T hc theo y/c Gv 10 Thc hnh nhn bit Thuyt minh v mt th loi vn Thc hnh rốn k nng Thc hnh nhn bit ễn tp vn bn nht dng hc 11 K hoch trin khai cỏc hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp 16 - Trờn lp: thc hnh - nh: T hc theo y/c Gv - Trờn lp: thc hnh Tun 8 Ni dung... GV - Tổ chức hoạt động thảo luận lớp, tìm hiểu kiến thức và thảo luận nhóm để luyện tập Sách GK, Sách GV -Thảo luận lớp và thảo luận nhóm Phong cỏch H Chớ Minh CU 50,53 Du cõu Ch , b cc, xõy dng 14 3, 48, 10,16, - Sỏch giỏo viờn - Sỏch thit k -Bng ph - Bng mu kim tra ming - Sỏch giỏo khoa - Sỏch giỏo viờn - Sỏch thit k - Bng ph - Biu mu - Sỏch giỏo khoa - Sỏch giỏo viờn - Sỏch thit k - Bng ph - Biu mu... ti khỏc nhau Cm th c s v tỡnh cm hoi c trõn trng dn c thờm: xỳc tr tỡnh trong hai vn bn nhng cm xỳc trong v bn nhng gớ tr tinh thn to ln Hai ch nc Phõn tớch chi tit ngh thut nh, ụng Tit 67: Tr th Tit 68, 69: Kim tra hc kỡ I Tit 70: Hot Sa li bng cỏch b sung nhng trong bi lm v kin thc v kin thc thiu, khc phc li trỡnh by bi TV Nhn thc c nhng hn ch So sỏnh i chiu vi bn trỡnh by Kim tra ton b kin thc v Bit... nhúm - Sỏch giỏo viờn - Sỏch thit k KT-G - Vit bi s 1, s 2 (vn t s) - Kim tra vn 1 tit - Kim tra ming, 15 phỳt 39, 45, 49, c, hiu, phõn tớch, tho lun, nhn xột, gii thớch, - Kim tra ming, 15 phỳt 57, 58, 62, 65, 66 2, 7, 15, - Sỏch giỏo khoa - Sỏch giỏo viờn - Sỏch thit k - Tranh nh minh ha, bỏo chớ Vn ỏp - c SGK, sỏch tham - Sỏch giỏo khoa kho - Sỏch giỏo viờn -Din ging - Sỏch thit k - phõn tớch - . TRƯỜNG THCS SON BA TỔ: VĂN - SỬ KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC: Ngữ Văn LỚP: 8 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản GIÁO VIÊN: NGUYEN THI. 1. Môn học: Ngữ văn 8 1 2. Chương trình: Cơ bản Học kỳ: I Năm học: 2010-2011 3. Họ và tên giáo viên: NGUYEN THI MY PHUONG Địa điểm văn phòng tổ bộ môn:

Ngày đăng: 21/10/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoàn thiện bảng thống kờ, lấy được ớt nhất 4 Vớ dụ 13 Chương trỡnh địa - Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 8 chuẩn KTKN (Sơn Hà)
o àn thiện bảng thống kờ, lấy được ớt nhất 4 Vớ dụ 13 Chương trỡnh địa (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w