Bài mới : GV giới thiệu: Hoạt động của thầy & trò nội dung bài học Hoạt động 1 10’ Mục tiêu : Học sinh hiểu và nắm đợc phơng châm về lợng và vận dụng phơng châm này trong giao tiếp.. Ki
Trang 11 - Kiến thức: Giúp HS thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của
Hồ Chí Minh Sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhânloại, vĩ đại và bình dị
2 Kiểm tra bài cũ : Vở soạn HS ( 2’)
3 Bài mới ( 1’): GV giới thiệu :
Sống, chiến đấu, lao động và học tập, rèn luyện theo gơng Bác Hồ vĩ đại đã và
đang là một khẩu hiệu kêu gọi thúc giục mọi chúng ta trong cuộc sống hàng ngày Thcchất nội dung khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy noi theo tấm gơng sáng của ngời,học tập theo gơng sáng của Bác Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh làgì ? Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu
I giới thiệu chung ( 5’):
- Trích từ bài viết: Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị trong “Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam” của Lê Anh Trà.
Hoạt động 2
Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu và giải nghĩa 1
số từ khó nhằm giúp cho hs bớc đầu hiểu nội
dung và NT của van bản Học sinh xác định đợc
bố cục, kiểu loại và phơng thức biểu đạt văn
hãy nêu giới hạn và nội dung từng phần?
? Hãy cho biết văn bản đợc viết theo kiểu loại
nào? Vì sao? Nêu nội dung nhật dụng của VB?
? VB viết theo phơng thức biểu đạt nào?
3, Còn lại : Khẳng định vẻ đẹp p/cHCM
Trang 2- GV nhận xét.
Kết luận
Mục tiêu: HS hiểu đợc con đờng hình thành
phong cách văn hoá HCM là do ảnh hởng văn
hoá quốc tế và văn hoá dân tộc, trở thành một
nhân cách rất Việt Nam
- Kiểu văn bản : Văn bản Nhậtdụng
*Nội dung nhật dụng :Hội nhập,hợptác cùng phát triển
? Kết quả của quá trình rèn luyện của Bác là gì?
? Theo em nhờ đâu mà Bác lại có đợc vốn tri
thức văn hoá nh vậy? (HS thảo luận)
? Để tiếp thu tri thức nhân loại HCM đã dựa vào
cơ sở nào? (HS thảo luận)
HS cho biết điều kì lạ nhất trong phong cách
văn hoá Hồ Chí Minh là gì?
Để trình bày con đờng hình thành PCVHcủa
HCM tác giả đã dùng nghệ thuật lập luận nào?
GV chốt lại vấn đề
3/ Phân tích. (20’) 1
Con đ ờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh (10’)
+ Học mọi nơi mọi lúc
+ Biết lựa chọn, học hỏi những cáihay, phê phán những cái xấu
- Kết quả: Có vốn tri thức văn hoásâu rộng, uyên thâm
Nhờ thiên tài, dầy công học tập
- Cơ sở tiếp thu tri thức văn hoánhân loại của HCM là cái gốc vănhoá dân tộc
- Điều kì lạ nhất: Những ảnh hởngvăn hoá quốc tế và văn hoá dân tộctrở thành một nhân cách rất ViệtNam
=> NT: Bình luận, nêu dẫn chứng,khẳng định, so sánh
* Tiểu kết: Lối sống bình dị rất Việt
Nam những rất mới rất hiện đại Đó
là truyền thống và hiện đại, phơng
Đông và phơng Tây, xa và nay, dântộc và quốc tế
* Luyện tập tiết 1
- GVcho HS đọclại đoạn1 văn bản ?
? HS cho biết phong cách sống Hồ Chí Minh
đ-ợc tác giả bình luận qua câu văn nào? (HS tìm)
? Nhận xét về lối bình luận của Lê Anh Trà?
-> Cách lập luận chặt chẽ, cách nêu luận cứ xác
đáng, lối diễn đạt tinh tế đã tạo nên sức thuyết
phục
* Luyện tập (10’) Bài tập:
Các câu văn bình luận: “Có thể nói ít
có ….nh.nh HCM”
“Nhng điều kì lạ ….nh”
Hết tiết 1, chuyển tiết 2
Trang 3Mục tiêu: Giúp hs thấy đợc vẻ đẹp trong
phong cách sống và làm việc của Hồ Chí
Minh là giản dị nhng thanh cao.
Phơng pháp : vấn đáp, kể chuyện, tích hợp,
đàm thoại
- GV cho HS đọc phần 2
- HS tìm những chi tiết chứng minh cho lối
sống giản dị thanh cao của Bác
? Để làm nổi bật lối sống giản dị của Bác, tác
giả đã sử dụng những biện pháp nhgệ thuật
nào?
(HS tìm, GV chốt)
? Hãy tìm những câu văn bình luận?
(- BL: Lần đầu tiên giản dị nh vậy
- BL: Cha có một nguyên thủ quốc gia)
GV: - Nguyễn Trãi:
Thu ăn măng trúc
Xuân tắm
- Nguyễn Bỉnh Khiêm
Ao cạn vớt bèo cấy muống
Đìa thanh phát cỏ ơm sen
Mục tiêu: Giúp hs thấy đợc ý nghĩa phong
cách Hồ Chí Minh là lối sống cuả một chiến
sĩ , lão thành cách mạng, linh hồn của dân tộc
HS trao đổi thảo luận
? Điểm gì giống với các vị danh nho?
? Điểm gì khác với các vị danh nho?
HS đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn
nhau
GV : Kết luận
Hoạt động 3
Mục tiêu : Giúp hs khái quát và nắm vững
kiến thức đã học trong bài qua phần ghi nhớ
về vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh.
Phơng pháp : Trình bày, tổng hợp
? Để làm rõ, nổi bật vẻ đẹp của phong cách
Hồ Chí Minh, ngời viết dùng các biện pháp
nghệ thuật nào?
? Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản?
? Sau khi đọc song văn bản em có suy nghĩ gì
về con ngời, cuộc đời của Bác
- Học sinh đọc ghi nhớ
2 Vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh ( 15’)
- Chỗ ở: Ngôi nhà sàn độc đáo cảu Bác ở HàNội, đồ đạc mộc mạc đơn sơ
- Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôidép lốp
- Khác các vị danh nho: Đây là lối sống cuảmột chiến sĩ, lão thành cách mạng, linh hồncủa dân tộc Việt Nam
III Ghi nhớ ( 5’)
1 Nghệ thuât
- Sử dụng phép phân tích, chứng minh chặtchẽ kết hợp lời bình
- So sánh
2 Nội dung
- Khẳng định, ngợi ca phong cách văn hoà
Hồ Chí Minh
Trang 44 Củng cố: (10’)
Hãy kể một mẩu chuyện hoặc đọc một bài thơ viết về Bác thể hiện lối sống giản dịthanh cao (Tố Hữu)
- HS nhắc lại nội dung bài học
- HS đọc đoạn thơ trong bài thơ : Việt Bắc- Tố Hữu
2 Kiểm tra: ( 3-5 phút ) ?Nhắc lại những yêu cầu trong hội thoại ?
3 Bài mới : GV giới thiệu:
Hoạt động của thầy & trò nội dung bài học
Hoạt động 1 ( 10’)
Mục tiêu : Học sinh hiểu và nắm đợc
phơng châm về lợng và vận dụng phơng
châm này trong giao tiếp.
Phơng pháp : Vấn đáp, trình bày, nêu
ví dụ, phân tích, thảo luận.
HS quan sát ví dụ trên bảng phụ
?Câu trả lời của Ba có làm cho An thoả
mãn không? Vì sao?
?Muốn cho ngời nghe hiểu thì ngời nói
phải nói điều gì ? Cần chú ý gì ?
HS đọc , kể ví dụ 2
?Vì sao truỵen lại gây cời?
?Qua đây , trong giao tiếp, ngời hỏi và
- Câu hỏi thừa : cới
- Câu trả lời thừa : áo mới
Trang 5HS trao đổi thảo luận.
?Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét
châm này trong giao tiếp.
Phơng pháp : Vấn đáp, trình bày, nêu
ví dụ, phân tích, thảo luận.
HS đọc văn bản trên bảng phụ
?Truyện cời phê phán thói xấu gì?
?Em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
trao đổi thảo luận
Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét
dụng phơng châm này để phân tích lỗi
trong câu, trong giao tiếp.
4 Củng cố: (3 ) ’
- HS nhắc lại nội dung bài học
- HS kể một câu chuyện mà nội dung đã vi phạm phơng châm hội thoại đã học
Trang 6Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh.
I Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức : Học sinh nắm đợc một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh, làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn
2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
2 Kiểm tra: ( 3-5 phút ) : Phần chuẩn bị của học sinh
3 Bài mới : GV giới thiệu:
Hoạt động của thầy & trò nội dung Bài học
GV gợi lại, ôn lại kiến thức đã học lớp 8.?
- Hãy kể tên các văn bản thuyết minh đã
học ?
(HS liệt kê.)
?Cho biết thế nào là văn bản thuyết minh ?
?Văn bản thuyết minh đợc viết ra nhằm
Mục tiêu: Hs hiểu và biết sử dụng các
bpháp NT trong vbản TM làm cho bài văn
TM sinh động, hấp dẫn.
Phơng pháp: Giới thiệu, trình bày, vấn
đáp, liệt kê.
* HS đọc văn bản
?Văn bản trên thuyết minh về vấn đề gì ?
?Thuyết minh vấn đề này khó không vì
sao ?
?Để bài thuyết minh thêm sinh động tác giả
bài viết còn sử dụng các biện pháp, phơng
pháp thuyết minh nào ?
(HS trao đổi thảo luận.)
I Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
sự vật trong đời sống xã hội Bằng
ph-ơng thức: giới thiệu, trình bầy, giảithích
- Mục đích : Cung cấp những hiểubiết khách quan về những sự vật, hiệntợng đợc chọn làm đối tợng thuyếtminh
- Các phơng pháp thuyết minh đãhọc : Định nghĩa, ví dụ, liệtkê, sốliệu, phân loại, so sánh
2 Một số biện pháp nghệ thuật khác để thuyết minh sự vật một cách hình tợng, sinh động.
- Vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ của HạLong
- Đây là vấn đề thuyết minh rất khó vìrất trừu tợng ( trí tuệ, tâm hồn )
- Phơng pháp :+ Nghệ thuật miêu tả : chính đá trởnên linh hoạt
+ Tự thuật - So sánh : Có thể để con
Trang 7Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn
+ Triết lí : Trên thế giới này
- Các phơng pháp thuyết minh : + Định nghĩa
trong văn bản thuyết minh
I Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức : Học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh
2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản thuyết minh có sử dụng linh hoạt các
ph-ơng pháp thuyết minh và trình bầy vấn đề trớc tập thể
3 Giáo dục : Giáo dục ý thức tìm hiểu, quan sát các vật xung quanh cuộc sống.
II Chuẩn bị :
1 Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ
2 Trò : Đọc, bài, làm bài tập theo hớng dẫn
Trang 8- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh và nhận xét, nhắc nhở
C Bài mới : GV giới thiệu:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học
- HS trao đổi thảo luận
- Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét
lẫn nhau
- GV: Kết luận
Hoạt động 2 ( 25’)
Mục tiêu: HS biết vận dụng 1 số BPNT
vào văn bản thuyết minh Rèn kĩ năng
HS trao đổi thảo luận
- Đại diện nhóm trình bầyphần Mở bài
II Dàn ý
Đề 1: Giới thiệu về chiếc nón.
(Tổ 1 lên trình bày phần chuẩn bị của tổmình – Các tổ khác nhận xét, góp ý)
a Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc
c Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc nón
trong đời sống hiện tại
Dàn ý chi tiết
1 Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc
nón Chiếc nón lá Việt Nam là một phầncuộc sống của ngời Vịêt Nam Đó là ng-
ời bạn thuỷ chung của ngời lao động mộtnắng hai sơng
Chiếc nón lá không chỉ dùng che nắngche ma mà còn là một phần không thểthiếu làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho ng-
ời Việt Nam
2 Thân bài
Trang 9Chú ý nhận xét về nội dung.( Đặc điểm
cấu tạo, giá trị, lịch sử ra đời, quá trình
làm )
Về hình thức trình bầy : vận dụng các
phơng pháp, biện pháp thuyết minh linh
hoạt tạo sự hấp dẫn
HS đại diện nhóm trình bầy phần kết
đồng Đào Thịnh khoảng 3000 năm về
tr-ớc Nón đã hiện diện trong đời sống hàngngày của ngời Việt Nam trong suốt cuộcchiến tranh dựng nớc và giữ nớc
Họ hàng nhà nón cũng thật phong phú vàthay đổi theo từng thời kì Có chiếc nónrất nhỏ nh chiếc mũ bây giờ dùng chocác quan lại trong triều đình phong kiến,
có chiếc nón quai thao dùng cho cácnghệ sĩ dân gian
Chiếc nón đợc làm từ lá cọ Muốn cóchiếc nón đẹp, ngời làm phải biết chọn lá
có mầu trắng xanh, gân lá vẫn còn mầuxanh nhẹ, mặt lá phải bóng khi đan nêntrông mới đẹp
Trớc khi đan lá nón, ngời ta phải dựngkhung bằng dây mây
Chiếc nón là không chỉ đem lại hữu íchtrong cuộc sống hằng ngày, dùng để chenắng che ma mà còn có giá trị tinh thần Chiếc nón đã đi vào ca dao dân ca
Đề 2: Giới thiệu về cái quạt (Tổ 2).
Đề 3: Giới thiệu về cái bút (Tổ 3).
Trang 10( Trích - Gác -xi - a- mác - két)
I Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức : Học sinh nắm đợc vấn đề đặt ra trong văn bản : nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; Nhiệm vụ toàn thể nhân loại là ngănchặn nguy cớ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình
2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhận dụng.
3 Giáo dục : Giáo dục lòng yêu hoà bình.
II Chuẩn bị :
1 Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, tranh ảnh
2 Trò : Đọc, bài, sạon bài, su tầm tranh về chiến tranh
3 Bài mới : GV giới thiệu:
Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, những ngày đầu tháng Táng năm 1945, chỉbằng hai quả bom nguyên tử đầu tiên ném xuống hai thành phố Hi- rô-si- ma và na ga -
xa - ki, đế quốc Mĩ đã làm cho hai triệu ngời Nhật Bản bị thiệt mạng và còn di hoạ đếnngày nay Thế kỉ XX thế giới phát minh ra nguyên tử hạt nhân- vũ khí huỷ diệt hàng loạtkhủng khiếp Thế kỉ XXI luôn tiềm ẩn nguy cơ chiến tranh hạt nhân Vì lẽ đó trong mộtbài tham luận của mình nhà văn Mác Két đã đọc tại cuộc hợp gồm 6 nguyên thủ quốcgia bàn về việc chống chiến tranh hạt nhân bảo vệ hoà bình
Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học
? Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm
? Văn bản này thuộc kiểu văn bản nào ?
Hoạt động 2
Mục tiêu: Giúp hs bớc đầu nắm đợc nội
dung bài học thông qua việc đọc và xác
- Đợc nhận giải thởng Nô ben về vănhọc năm 1982
-VB nhật dụng - nghị luận chính trịxã hội
II đọc, hiểu văn bản: ( 30’)
1 Đọc - chú thích (10 ):’
2 Bố cục văn bản ( 1 ):’
- Luận điểm: Chiến tranh hạt nhõn
Trang 11- HS đọc phần cón lại.
? HS đọc chú thích SGK
? HS xác định luận điểm chính của cả đoạn
trích ?
- Luận điểm trờn được triển khai trong 1 hệ
thống luận cứ ntn? Cỏc luận cứ đú được
thể hiện qua cỏc đoạn nào của văn bản?
- Giỏo viờn dựa vào SGV – trang 18 khỏi
quỏt lại 4 luận cứ ứng với 4 đoạn của văn
bản
?Cho biết văn bản trên có thể chia làm mấy
phần ?Hãy xác định giới hạn và nội dung
của từng phần?
Hoạt động 3
Mục tiêu: Giúp hs bớc đầu hiểu đợc hiểm
hoạ chiến tranh hạt nhân đe dọa sự sống
trên trái đất
Phơng pháp: trình bày, vấn đáp, thảo luận,
nhận xét
* HS đọc phần 1
? Nhận xét về cách mở đầu của tác giả?
GV: Và trong câu trả lời của mình t/g đã chỉ
rõ nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài
ngời và toàn bộ sự sống trên trái đất
? Điều đó đợc tác giả chỉ ra cụ thể bằng
với ngời đọc ,ngời nghe ?
? Theo em, cách đa lí lẽ và chứng cớ trong
đoạn văn bản này có gì đặc biệt?
? Cùng với lí lẽ và chứng cớ, để lập luận, t/g
là một hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ toàn thể loài người và mọi sự sống trờn trỏi đất Đấu tranh để loại bỏ nguy cơ chiến tranh là nhiệm vụ cấp bỏch của toàn thể nhõn loại.
- Bố cục: 3 phần.
1 -Từ đầu … “sống tốt đẹp hơn
":Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang
đe doạ trái đất
2 -Tiếp …xuất phát của nó.”: Chứng
lí cho sự nguy hiểm và phi lí củachiến tranh hạt nhân
3 -Còn lại: Nhiệm vụ của chúng ta và
đề nghị khiêm tốn của tác giả
3 Phân tích.
a, Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân
đe dọa sự sống trên trái đất:(15 )’ -Mở đầu bằng một câu hỏi đầy ấn t-ợng,thu hút sự chú ý của mọi ngời, rồi
tự trả lời câu hỏi ấy
* Lí lẽ:
- Chiến tranh hạt nhân là sự tàn pháhủy diệt
- Phát minh hạt nhân quyết định sựsống còn của thế giới
=>Sắc bén
* Chứng cớ:
- Ngày 08/08/1986 hơn 50.000 đầu
đạn hạt nhân đã đợc bố trí khắp hànhtinh
- Tất cả mọi ngời, mỗi ngời đang ngồitrên một thùng 4 tấn thuốc nổ
- Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làmbiến mất mọi dấu vết của sự sống trêntrái đất
->Xác thực, khoa học
=> Nâng cao nhận thức cho mọi ngời
về nguy cơ chiến tranh hạt nhân và
sự huỷ diệt khủng khiếp của chiếntranh hạt nhân
Trang 12còn sử dụng NT so sánh nhằm gây ấn tợng
mạnh Hãy chỉ rõ ?(cái chết và sự huỷ hoại
có thể xảy ra bất cứ lúc nào )
? Em hiểu ntn về" Thanh gơm Đa-mô-clét
"và "dịch hạch"?
? Nh vậy, em có nhận xét gì về lí lẽ , chứng
cớ cũng nh cách lập luận của tác giả
? ý nghĩa của nó trong đoạn mở đầu này?
? Những điều đó khiến đoạn văn mở đầu có
sức tác động nh thế nào đến ngời đọc, ngời
nghe?)
? Qua các phơng tiện thông tin đại chúng
(đài, báo), em có thêm chứng cớ nào về
nguy cơ chiến tranh hạt nhân vẫn đe dọa
cuộc sống trái đất
- Thử bom nguyên tử, lò phản ứng hạt nhân,
tên lửa đạn đạo trên thế giới,
* Củng cố( 1 )’
Trình bày hiểu biết của em về tác giả và
xuất xứ VB "Đấu tranh cho một thế giới hoà
bình"?Nêu luận điểm và hệ thống luận cứ
của VB?
-So sánh :Chiến tranh hạt nhân với
điển tích Hi Lạp : Thanh gơm clét và dịch hạch =>có sức ám ảnhmạnh mẽ
-Lặp từ và lặp cấu trúc ngữ pháp =>
có tác dụng nhấn mạnh
=>Lí lẽ kết hợp với chứng cớ cùng với
NT so sánh đã tác động vào nhận thứccủa ngời đọc về sức mạnh ghê gớmcủa vũ khí hạt nhân, khơi gợi sự đồngtình với tác giả, làm cho tất cả nhữngngời đang sống và yêu quý sự sốngkhông thể thờ ơ
Lí lẽ và chứng cớ đều dựa trên sựtính toán khoa học
Lí lẽ và chứng cớ kết hợp với sự bộc
lộ trực tiếp thái độ của tác giả
- Cách vào đề trực tiếp và bằng nhữngchứng cứ rất xác thực đã thu hút ngời
đọc và gây ấn tợng mạnh mẽ về tínhchất hệ trọng của vấn đề đang đợc nóitới
Hết tiết 1, chuyển tiết 2
Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học
Hoạt động 4
Mục tiêu: Giúp hs bớc đầu hiểu đợc chạy
đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh là điên
rồ, phản nhân đạo, đi ngợc với lí trí tự
(GV treo bảng đã chuẩn bị sẵn để HS đối
2 Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh hạt nhân và hậu quả của nó.(15’)
- Chi phí cho chiến tranh
+ 100 máy bay ném bom chiến lợc B1
B và 7000 tên lửa
+ Kinh phí phòng bênh 14 năm cho 1
tỷ ngời cộng với 14 triệu trẻ em Châu
Trang 13chiếu với bài làm của mình và để dễ theo
dõi)
HS trao đổi thảo luận
HS đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn
HS trao đổi thảo luận
HS đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn
Mục tiêu: Giúp hs thấy đợc đợc vai trò,
trách nhiệm của mỗi ngời là chống lại bị
chiến tranh hạt nhân
Phơng pháp: trình bày, vấn đáp, nhận xét
?Nội dung chính của phần này là gì
?Tác giả có thái độ nh thế nào về chiến
Mục tiêu: Giúp hs nắm chắc kiến thức về
giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
Phơng pháp: trình bày, vấn đáp
?Em hãy tổng kết lại nghệ thuật lập luận
đ-ợc tác giả sử dụng? Đánh giá thái độ của tác
giả khi bàn về vấn đè chiến tranh hạt nhân?
+ 1985 575 triệu ngời suy dinh dỡng
= kinh phí sản xuất149 tên lửa MX.+ Tiền nông cụ sản xuất cho các nớcnghèo = 27 tên lửa
+ Xoá nạn mù chữ cho trẻ em toàn thế giới
Dẫn chứng, so sánh toàn diện, cụthể thuộc nhiều lĩnh vực trong đờisống xã hội
Chạy đua vũ trang chuẩn bị chiếntranh là điên rồ, phản nhân đạo
Lí trí tự nhiên là quy luật của tựnhiên, lo gích tất yếu của cuộc sống
Sự phản động của chiến tranh hạtnhân đa con ngời trở về xuất phát
điểm của nó
=> NT lập luận : Lí lẽ xác đáng +Dẫn chứng tin cậy đầy thuyết phục
3 Chống lại chiến tranh hạt nhân
là nhiệm vụ của tất cả chúng ta.
(15’)
=>Kêu gọi mọi ngời đoàn kết, xiếtchặt đội ngũ đấu tranh vì một TG hoàbình, phản đối, ngăn chặn chạy đua
vũ trang, tàng tích vũ khí hạt nhân
- Sớm kiến lập ngân hàng trí nhớ Không tởng
Nguy cơ chiến tranh và hậu quảkhôn lờng
III- Tổng kết(5’)
1:Nghệ thuật
-Lập luận chặt chẽ, chứng cứ phongphú, xác thực,cụ thể
-Thái độ nhiệt tình
2: Nội dung:
-Chỉ ra đợc nguy cơ chiến tranh hạtnhân
-Lên án cuộc chạy đua vũ trang làm
ảnh hởng xấu đến sự phát triển mọimặt của con ngời
-Kêu gội thế giới Đoàn Kết để đấutranh vì Hoà Bình Cho Trái Đất
*
Ghi nhớ SGK
IV-Luyện tập(10’)
Trang 14khoát chống nguy cơ chiến tranh, bảo vệ
hoà bình thế giới.
Phơng pháp: trình bày, vấn đáp
_GV cho HS trao đổi nhóm => Các nhóm
cử đại diện trình bày
1-Nêu một số nguy cơ đe doạ Hoà bình Thế giới mà em biết?
2- Cách đấu tranh chống lại ở mỗi nớc diễn ra nh thế nào?
3-Viết một bức th cho một ngời bạn
ở đất nớc trên thế giới đang chiến
đấu giành lại Hoà Bình mà em biết
A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh:
- Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức và phơng châmlịch sự;
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp
Mục tiêu: Giúp hs nắm đợc khi
giao tiếp phải nói đúng đề tài đang
hội thoại
Phơng pháp: Vấn đáp, trình bày,
nêu ví dụ
? Thành ngữ" Ông nói gà, bà nói
vịt."dùng để chỉ tình huống hội thoại
Nội dung kiến thức cần đạt
Trang 15Mục tiêu: Giúp hs nắm đợc khi
giao tiếp phải ngắn gọn, rõ ràng,
địnhvề truyện ngắn của ông ấy
? Có thể hiểu câu "Tôi đồng ý ông
ấy" theo mấy cách (2 cách).
C1: Nếu "ông ấy" bổ nghĩa cho
"nhận định" thì hiểu là: Tôi đồng ý
với những nhận định của ông ấy về
truyện ngắn
C2: Nếu "ông ấy" bổ nghĩa cho
"truyện ngắn" thì hiểu là: Tôi đồng ý
với những nhận định về truyện ngắn
của ông ấy (do ông ấy sáng tác)
? Để ngời nghe không hiểu lầm phải
=>Ngời nghe không hiểu hoặc hiểu sai lạc ýcủa ngời nói Ngời nghe bị ức chế ,không cóthiện cảm với ngời nói
=>Trong giao tiếp, nói năng phải ngắn gọn,
rõ ràng, rành mạch tạo đợc m.q.hệ tốt với
ng-ời đối thoại
- Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy
về truyện ngắn
- Tôi đồng ý với những nhận định về truyệnngắn mà ông ấy sáng tác
* Không vì một lý do nào đó đặc biệt thì khôngnên nói những câu mơ hồ mà ngời nghe có thểhiểu theo nhiều cách
3 Kết luận:
* Ghi nhớ: SGK
Trang 16giao tiếp cần tôn trọng ngời đối
thoại, không phân biệt sang - hèn,
? Vì sao ngời ăn xin và cậu bé trong
truyện đều cảm thấy mình đã nhận
đ-ợc từ ngời kia một cái gì đó?
Cả hai tuy đều không có của cải,
tiền bạcgì nhng đều nhận đợc tình
cảm mà ngời kia dành cho mình, đặc
biệt là tình cảm của cậu bé đối với
ông lão ăn xin Đối với một ngời ở
- Bài học: Khi giao tiếp cần tôn trọng ngời
đối thoại, không phân biệt sang hèn, giàu nghèo
Qua những câu ca dao, tục ngữ đó cha ông khuyên dạy chúng ta:
- Suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp
- Có thái độ tôn trọng, lịch sự với ngời đối thoại
* Một số câu ca dao, tục ngữ có ND tơng tự:
- Chó ba quanh mới nằm, ngời ba năm mới nói
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Trang 17Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Vàng thì thử lửa, thử than
Chuông kêu thử tiếng, ngời ngoan thử lời
- Chẳng đợc miếng thịt, miếng xôi
Cũng đợc lời nói cho nguôi tấm lòng
Bài tập 2 :
Phép tu từ từ vựng có liên quan trực tiếp với phơng châm lịch sự là phép nói giảm,nói tránh
VD: Bạn hát cũng không đến nỗi nào
Bài tập 3 : (Học sinh đứng tại chỗ làm.)
c- Nói móc
Các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phơng châm lịch sự (a); (b); (c);(d) và phơng châm cách thức (e)
Bài tập 4 (h/sinh thảo luận nhóm - đại diện trình bày.)
a- Khi ngời nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài mà hai ngời
đang trao đổi, tránh để ngời nghe hiểu là mình không tuân thủ phơng châm quan hệ, ngờinói dùng cách diễn đạt trên
b- Trong giao tiếp, đôi khi vì một lý do nào đó, ngời nói phải nói một điều mà
ng-ời đó nghĩ là sẽ làm tổn thơng thể diện của ngng-ời đối thoại Để giảm nhẹ ảnh hởng, tức làxuất phát từ việc chú ý tuân thủ phơng châm lịch sự, ngời nói dùng những cách diễn đạttrên
c- Những cách nói này báo hiệu cho ngời đối thoại biết là ngời đó đã không tuânthủ phơng châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó
V H ớng dẫn về nhà ( 1’)
Bài tập 5 (Hớng dẫn về nhà)
-Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo (phơng châm lịch sự)
- Nói nh đấm vào tai: nói mạnh, trái ý ngời khác, khó tiếp thu (phơng châm lịchsự)
- Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc, chì chiết (phơng châm lịch sự)
- Nửa úp nửa mở: nói mập mờ, ỡm ờ, không nói ra hết ý (phơng châm cách thức)
- Mồm loa mép dải: lắm lời, đanh đá, nói át ngời khác (phơng châm lịch sự)
- Đánh trống lảng: lảng ra, né tránh không muốn tham dự một việc nào đó, khôngmuốn đề cập đến một vấn đề nào đó mà ngời đối thoại đang trao đổi (phơng châm quanhệ)
- Nói nh dùi đục chấm mắm cáy: nói không khéo, thô tục, thiếu tế nhị (phơngchâm lịch sự)
- Học thuộc bài
- Làm bài tập vào vở
Trang 18- Làm bài tập 6, 7 trong sách bài tập và bài tập sách bài tập trắc nghiệm
- Chuẩn bị bài tiếp theo
1 Kiến thức : Học sinh củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản mieu tả.
2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
3 Giáo dục : Giáo dục ý thức tạo lập văn bản có sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt kết
3 Bài mới : GV giới thiệu:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học
Hoạt động 1
Mục tiêu: Giúp hs thấy đợc để
thuyết minh cho cụ thể, sinh
động, hấp dẫn, bài văn t/minh
có thể kết hợp sử dụng yếu tố
miêu tả Yếu tố miêu tả có tác
dụng làm cho yếu tố t/minh đợc
nổi bật, gâu ấn tợng.
và tinh thần của ngời dân Việt Nam + Thái độ của ngời Việt Nam trong việc chămsóc, sử dụng hiệu quả
Những câu văn thuyết
-Đi khắp Việt Nam đâu
đâu ta cũng gặp nhữngcây chuối
-Hầu nh ở nôngthôn ,nhà nào cũng
-thân mềm vơn lên nhnhững cột trụ nhẵnbóng, toả ra vòm tán láxanh mớt che rợp từ v-
ờn tợc đến núi rừng
Trang 19HS trao đổi thảo luận.
Đại diện nhóm trình bầy và
nhận xét lẫn nhau
GV: Kết luận
Hoạt động 2
Mục tiêu: Giúp hs vận dụng yếu
tố miêu tả vào bài văn t/minh
qua việc làm một số bài tập.
-Cây chuối là thức ănthức dụng từ thân đếnlá, từ gốc đến hoa,quả
-Quả chuối là món ănngon
-Mỗi cây chuối đều chomột buồng chuối
-Nếu chuối chín là mónquà sáng, tra, chiều, tôicủa con ngời thì chuốixanh là một món ănthông dụng trong cácbữa ăn hàng ngày
-Nhng có một điều quantrọng là quả chuối đã trởthành vật thờ cúng ngàn
đời trên mâm ngũ quả
-chuối mọc thành rừngbạt ngàn vô tận
-Chuối mẹ đẻ chuốicon
-Loài chuối nào khiquả đã chín đều cho ta
vị ngọt ngào và hơngthơm hấp dẫn
quốc .nh vỏ trứngquốc
-Có buồng chuối trămquả, cũng có buồngchuối cả nghìnquả .làm cho da dẻmịn màng
Chuối xanh có vịchát
-Đấy là chuối thờ Chuối thờ bao giờcũng dùng nguyên nải
=>Tác dụng : Làm nổi bật đợc đặc điểm của cây
chuối và gây ấn tợng
* Ghi nhớ.
- Thêm các ý :1-Các loại chuối:
- Chuối Tây ( Thân cao, mầu trắng, quả ngắn ),chuối hột( thân cao mầu tím sẫm, quả ngắn cóhột), chuối ngự ( thân cao, quả nhỏ)
- Hoa chuối ăn sống, lấy nhựa
- Qua chuối làm thuốc
II Luyện tập.(20’)
Bài tập 1 / 26
Thân cây chuối có hình dáng thẳng tròn nh cáicột trụ mộng nớc, gợi cảm giác mát dịu
Trang 20Quả chuối chín vàng vừa bất mắt, vừa dậy lênmột mùi thơm ngọt ngào quyến rũ.
luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh
I Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức : Học sinh ôn tập củng cố văn bản thuyết minh, có nâng cao thông qua việc
kết hợp yếu tố miêu tả
2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh.
3 Giáo dục : Giáo dục ý thức tạo lập văn bản thuyết minh
2 Kiểm tra: ( 3-5 phút ).-Kiểm tra vở bài tập HS :5 em
3 Bài mới : GV giới thiệu:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học
Hoạt động 1
Mục tiêu: hs củng cố lại kiến thức về các
bớc làm bài văn thuyết minh.
thuyết minh cụ thể.
Phơng pháp: Vấn đáp, trình bày, thảo
luận
I- Ôn tập lại các b ớc làm bài văn thuyết minh: ( 5’)
- 4 bớc:
Bớc 1: Tìm hiểu đềBớc 2: Tìm ý-Lập dàn ýBớc 3: Làm bài
Bớc 4:Kiểm tra –sửa chữa
II- Luyện tập ( 30’)
Đề bài: Con trâu Việt Nam.
1 Tìm hiểu đề:
Trang 21GV đọc, ghi đề bài lên bảng.
?Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?
?Với vấn đề này, cần trình bày những ý
nào?
? Có thể sử dụng những yếu tố nào trong
bài thuyết minh khoa học?
GV hớng dẫn cho học sinh nêu dàn ý chi
tiết cho từng nội dung trên Nhiều ý cụ
? ý phải thuyết minh?
Lu ý: Cần giới thiệu từng sự việc và miêu
tả con trâu trong từng sự việc đó
HS viết nháp, đọc, bổ sung, sửa chữa
?Có thể viết về cảnh chăn trâu với tuổi
a, Con trâu là sức kéo chủ yếu
b, Con trâu là tài sản lớn
c, Con trâu trong lễ hội, đình đámtruyền thống
d, Con trâu đốic với kí ức tuổi thơ
e, Con trâu đối với việc cung cấp thựcphẩm và chế biến đồ mĩ nghệ
- Có thể sử dụng những tri thức về sứckéo của con trâu.(Bài đọc thêm)
- Lập dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu chung về con trâutrên đồng ruộng Việt Nam
+ Thân bài:
- Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức
để cày , bừa, kéo xe, trục lúa
- Con trâu trong lễ hôi, đình đám
- Con trâu – nguồn cung cấpthịt, dađểthuộc, sừng trâu để làm đồ mĩ nghệ
- Con trâu là tài sản lớn của ngời nôngdân VN
- Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chănnuôi trâu
+ Kết bài: Con trâu trong tình cảm củangời nông dân
3 Thực hành làm bài.
a, Xây dựng đoạn văn mở bài, vừa cónội dung thuyết minh vừa có yếu tốmiêu tả con trâu ở làng quê VN
b, Giới thiệu con trâu trong việc làmruộng
Thuyết minh: trâu cày bừa ruộng, kéo
xe, chở lúa, trục lúa
c, Giới thiệu con trâu trong lễ hội(câugiới thiệu chung)
d, Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn Cảnh chăn trâu: con trâu ung dunggặm cỏ là một hình ảnh đẹp của mộtcuộc sống thanh bình ở làng quê VN.( miêu tả trẻ chăn trâu, trâu gặm cỏ)
e, Viết doạn kết bài
D Củng cố ( 4’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
E H ớng dẫn học bài: (1’)
Trang 22Viết phần chuẩn bị trên thành một văn bản hoàn chỉnh.
bảo vệ và phát triển của trẻ em
( Trích Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em )
I Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức : Học sinh nắm đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới
hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em Sự quan tâm của cộng
đồng quốc tế đối với vấn đề này Nghệ thuật nghị luận chính trị xã hội trong văn bảnnhật dụng
2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng nghị luận
Trang 23trẻ em có ” xuất xứ thế nào?
? Theo em v/đ chăm sóc và bảo vệ trẻ em
trên t/giới mấy chục năm qua ntn ?
? Vậy v/đ cần phải giải quyết trong hiện tại
trong những vấn đề quan trọng cấp bách, có
ý nghĩa toàn cầu.
Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo
vụ gia cư: khụng gia đỡnh, khụng nhà ở.
GV cho HS xỏc định kiểu loại văn bản.(v/b
nhật dụng-kiểu văn nghị luận).
? Văn bản được chia thành mấy phần? Hóy
xỏc định giới hạn và nội dung từng phần ?
(Mục 1: Nờu vấn đề, giới thiệu mục đớch và
nhiệm vụ của Hội nghị cấp cao thế giới.
II Đọc - hiểu văn bản
1 Đọc- Chú thích :+ Từ khó :
- Kiểu văn bản : - Nghị luận chính
trị- xã hội
* VB Nhật dụng=>ND nhật dụng :Quyền Trẻ em
2 Bố cục văn bản : 4 phần :P1: Lí do của bản tuyên bố
P2 : Sự thách thức của tình hình.P3 : Cơ hộ những điều kiện thuật lợi
để thực hiện nhiệm vụ quan trọng.P4 : Nhiệm vụ cụ thể
Văn bản Tuyờn bố rừ ràng, mạchlạc hợp lớ, liờn kết cỏc phần chặtchẽ
3 Phân tích
a Lí do của bản tuyên bố.
- Mục 1 : Nêu vấn đề, giới thiệu mục
đích và nhiệm vụ của Hội nghị cấpcao thế giới
- Mục 2 Khái quát những đặt điểm,yêu cầu của trẻ, khẳng định quyền
đợc sống, phát triển, hạnh phúc
Trang 24Mục 2: Khỏi quỏt những đặc điểm, yờu cầu
của trẻ, khẳng định quyền được sống, phỏt
triển, hạnh phỳc).
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch đặt vấn đề của
tỏc giả ?
GV nhấn mạnh vị trớ, vai trũ của trẻ em thế
hệ tương lai, chủ nhõn của đất nước trong
mỗi quốc gia
Hoạt động 4
Mục tiêu: hs thấy đợc cá biểu hiện cụ thể
của luận điểm trẻ em là nạn nhân của xã hội
qua 1 số BPNT cụ thể.
Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, liệt kê.
*HS đọc lại mục 3- 7 ?
?Em hãy cho biết vai trò, vị trí của mục 3-7 ?
?Nêu nội dung mục 4-5-6 ?
?Hãy nêu biểu hiện cụ thể của luận điểm trẻ
+ Thảm hoạ đói nghèo, vô gia c,bệnh tật, ô nhiễm môi trờng
+ Chết vì suy dinh dỡng HIV/ AIDS( 40 000 ngời / ngày )
=> NT: sử dụng dẫn chứng và sốliệu thực tế kết hợp từ ngữ có tínhliệt kê
Tiết 2 Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học
Hoạt động 5
Mục tiêu: hs thấy đợc những cơ hội
cũng nh các nhiệm vụ cụ thể trong bản
Tuyên bố trẻ em thông qua 1 số BPNT
lập luận của tác giả
Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, liệt
?Nêu những nhiệm vụ cụ thể để thực
hiện tốt quyền của trẻ em ?
c Những cơ hội.
* Thuận lợi :
- Đoàn kết, liên kết chặt chẽ giữa cácquốc gia tạo nên sức mạnh tổng hợp cùnggiải quyết vấn đề
- Công ớc về quyền của trẻ em đợc côngnhận về mặt pháp lí
- Những cải thiện về bầu không khí chínhtrị - =>Những quan tâm của Đảng và nhànớc đối với trẻ em, nhất là trẻ em khuyếttật, lang thang
d Nhiệm vụ :
- Tăng cờng sức khoẻ
Trang 25? Những nhiệm vụ trên mang tính chất
gì?
? Trình bày các nhiệm vụ , văn bản đã sử
dụng nghệ thuật lập luận nào?
Hoạt động 6
?Hãy nêu, khái quát tầm quan trọng của
vấn đề bảo vê, chăm sóc trẻ em, sự quan
tâm của cộng đồng quốc tế hiện nay ?
HS trao đổi thảo luận
Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn
nhau
GV: Kết luận
- Quan tâm đến trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt khó khăn
- Đảm bảo quyền bình đẳng bà mẹ và trẻem
- Về giáo dục
- Kế hoạch hoá gia đình
- Giáo dục tính tự lập, tinh thần tráchnhiệm
- Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai
- Qua việc thực hiện các vấn đề : Trình
độ văn minh, chế độ chính trị cao haythấp tiến bộ hay lạc hậu, nhân đạo hay vônhân đạo
- Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp
- Hiểu đợc phơng châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giaotiếp, vì nhiều lí do khác nhau, các phơng châm hội thoại có khi không đợc tuân thủ
2 Kiểm tra: ( 3-5 phút ) ? Nhắc lại nội dung các phơng châm hội thoại đã học?
3 Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học
Hoạt động 1
Mục tiêu: Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa
phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp
1 Ví dụ:
Trang 26sự không ? Vì sao?
GV giải thích: Trong tình huống khác
?Tìm tình huống mà lời chào hỏi trên thích hơp
với phơng châm lịch sự
HS chỉ ra sự khác nhau của tình huống truyện và
tình huống HS nêu ra
? Nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nói nhằm mục
đích gì đều ảnh hởng đến giao tiếp
Từ đó em rút ra bài học gì?
HS đọc to ghi nhớ
Hoạt động 2
Mục tiêu: Nắm đợc phơng châm hội thoại là
những quy định bắt buộc trong mọi tình huóng
giao tiếp, vì nhiều lí do khác nhau, các phơng
châm hội thoại có khi không đợc tuân thủ.
? Trong các bài học ấy, tình huống nào phơng
châm hội thoại không đợc tuân thủ?
*HS đọc kĩ đoạn đối thoại
? Câu trả lời của Ba có đáp ứng đợc yêu cầu của
- Giả sử có một ngời mắc bệnh ung th đã đến giai
đoạn cuối thì sau khi khám bệnh, BS có nên nói
thật cho ngời ấy biết không? Tại sao?
- BS nói tránh để bệnh nhân yên tâm thì BS vi
phạm phơng châm hội thoại nào?
? Việc nói dối của BS có chấp nhận đợc không?
Tại sao?
?Khi nói “ Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải
ng-ời nói không tuân thủ phơng châm về lợng không?
?Theo em, nên hiểu nghĩa câu này nh thế nào?
- Chàng rể đã gây rối, phiền hàcho ngời khác vì chào hỏikhông đúng tình huống giaotiếp
2 Bài học:
* Việc vận dụng cỏc phương chõm hội thoại cần phự hợp với đặc điểm của tỡnh huống giao tiếp.
II Những tr ờng hợp không tuân thủ ph ơng châm hội thoại.
1 Bài tập:
a, Phơng châm: lợng, chât, quan hệ, cách thức, lịch sự.
- Chỉ có 2 tình huống về phơngchâm lịch sự đợc tuân thủ, cáctình huống còn lại không tuânthủ phơng châm hội thoại
b, Nguyên nhân vi phạm phơng châm hội thoại:
- Câu trả lời của Ba không đápứng đợc yêu cầu của An
- Phơng châm về lợng( Khôngcung cấp đủ thông tin An muốnbiết)
Vì Ba không biêt chiếc máybay đầu tiên đợc sản xuất nămnào Để tuân thủ phơng châm
về chất( ) nên Ba phải trả lờichung chung nh vậy
c,
- Không nên nói thật vì có thể
sẽ khiến cho bệnh nhân lo sợ,thất vọng
- Không tuân thủ phơng châm
về chất
- Chấp nhận đợc vì nó có lợicho bệnh nhân, giúp cho bệnhnhân lạc quan trong cuộc sống
d, Tiền bạc chỉ là tiền bạc “ ”
- Nếu xét nghĩa hiển ngôn( )thì cách nói trên không tuân thủphơng châm về lợng
- Nếu xét nghĩa hàm ẩn( ) thìcách nói này vấn tuân thủ ph-
Trang 27?Em hãy nêu một số cách nói tơng tự?
GV chốt nội dung bài học
HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 3
Mục tiêu: Nắm đợc kiến thức về các phơng châm
hội thoại và vận dụng vào làm 1 số bài tập
đời sống tinh thần Vì vạy,không nên vì tiền bạc mà quên
đi tất cả
- VD: Chiến tranh là chiếntranh; nó vẫn là nó; Rồng làrồng, liu điu là liu điu; cóc nháivẫn là cóc nhái; Em vẫn là em,anh vẫn cứ là anh
ông bố không tuân thủ phơngchâm cách thức
- Đối với những ngời đã đi họcthì đay là câu trả lời đúng
Bài tập 2:
- Thái độ không tuân thủ
ph-ơng châm lịch sự
- việc không tuân thủ phơngchâm ấy là vô lí vì khách dếnnhà ai cung phải chào hỏi chủnhà rồi mới nói chuyện; nhất là
ở đay, thái độ và những lời nóithật hồ đồ, chẳng có căn cứ gìcả
4 Củng cố: HS nhắc lại nội dung.
1 Kiến thức : Học sinh nắm đợc yêu cầu của đề bài từ đó làm đúng kiểu bài thuyết
minh có sử dụng yếu tố miêu tả và các yếu tố nghệ thuật
Trang 282 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết bài đúng thể loại
3 Giáo dục : Giáo dục
II Chuẩn bị :
1 Thày : Xác định đề bài cần làm cho phù hợp với đối tợng HS vùng nông thôn
2 Trò : Đọc kĩ đề bài trớc khi làm bài
III Tiến trình lên lớp
1 ổn định tổ chức ( 1phút ).
2 Kiểm tra: kiểm tra việc chuẩn bị của hs ( 3 phút )
3 Viết bài :(82 phút) : GV yêu cầu của giờ kiểm tra.
Đề bài :
Thuyết minh về cây lúa Việt Nam
Đỏp ỏn + Biểu điểm:
- Bài viết cú đủ 3 phần MB-TB-KB Viết được văn bản thuyết minh cú kết hợp với một
số biện phỏp nghệ thuật và miờu tả
DÀN BÀI
I Mở bài: ( 1,5 điểm )
- Cõy lỳa cú mặt trờn khắp đất nước Việt Nam, là cõy lương thực chủ yếu của người ViệtNam
- Cõy lỳa là hỡnh ảnh quen thuộc, gần gũi với người dõn quờ em
II Thõn bài: ( 7 điểm )
- Nguồn gốc ra đời của cõy lỳa (từ rất xưa, con người biết trồng trọt, nhu cầu )
- Cấu tạo như thế nào (rễ, thõn, lỏ, hạt,…)
- Phõn loại: lỳa tẻ, lỳa nếp,…
- Đặc điểm sinh trưởng
- Quỏ trỡnh gieo trồng, thu hoạch; làm đất, ủ giống, gieo cấy,…
- Vai trũ và ý nghĩa của cõy lỳa trong đời sống :
+ Thõn: làm thức ăn cho trõu bũ, làm nấm, chất đốt,…
+ Hạt: thức ăn chớnh của con người; chế biến cỏc mún ăn khỏc, cỏc loại bỏnh,…
+ Cú giỏ trị kinh tế xuất khẩu
+ Đối tượng cho cảm hứng thơ ca…
(Miờu tả đồng lỳa, cõy lỳa trong từng giai đoạn phỏt triển, cảnh gieo trồng, gặt hỏi,…)III Kết bài: ( 1,5 điểm )
- Là biểu tượng của quờ hương
- Nờu suy nghĩ về cõy lỳa đối với người dõn
BIỂU ĐIỂM
+ Điểm 9, 10: Bài viết đủ 3 phần, đủ ý theo yờu cầu của bài thuyết minh; sai khụng quỏ
2 lỗi về chớnh tả, cõu, từ; trỡnh bày rừ ràng, sạch đẹp
+ Điểm 7, 8: Bài viết đủ 3 phần, nờu được vài ý chớnh theo yờu cầu của bài thuyết minh;sai khụng quỏ 3 lỗi về chớnh tả, cõu, từ; trỡnh bày rừ ràng
+ Điểm 5, 6: Bài viết đủ 3 phần, cỏc ý cũn sơ sài, chưa đầy đủ theo yờu cầu của bàithuyết minh; sai khụng quỏ 5 lỗi về chớnh tả, cõu, từ; trỡnh bày tương đối rừ ràng
+ Điểm 3, 4: BBố cục khụng rừ ràng, cú thuyết minh được vài ý; sai khụng quỏ 8 lỗi vềchớnh tả, cõu, từ; trỡnh bày cũn cẩu thả
Trang 29+ Điểm 1, 2: Bài viết sơ sài, khụng đỳng theo yờu cầu của bài thuyết minh; bố cụckhụng rừ ràng, trỡnh bày cẩu thả, sai sút nhiều chớnh tả, dựng từ, đặt cõu, diẽn đạt,…
Chú ý : Bài viết phải vận dụng đợc các phơng thức miêu tả, sự kết hợp linh hoạt chặt chẽ
Văn TM
có sử dg 1
số bpnt,miêu tả
0,5
Thể loại văn thuyết minh
Hình thức trình bày
TM theo trình tự
Tuần 4.
Tiết 16,17
Văn bản : Chuyện ngời con gái nam xơng.
( Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ )
I Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức : Học sinh nắm đợc phẩm chất vẻ đẹp tâm hồn và bi kịch hạnh phúc của Vũ
Nơng, một ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến Những đặc điểm chủ yếu của truyềnkì Tích hợp lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp
Trang 301 ổn định tổ chức ( 1phút ).
2 Kiểm tra: ( 3-5 phút ).Kể tên các nội dung văn học Trung đại đã họ trong chơng trình
Ngữ văn lớp 6,7 ?
3 Bài mới : GV giới thiệu: Từ thế kỉ thứ XVI, nền văn học trung đại Việt Nam bắt đầu
xuất hiện thể loại văn xuụi, truyện ngắn tuỳ bỳt Một trong những tỏc phẩm đú là tập
truyện Truyền kỡ mạn lục của Nguyễn Dữ Ngay từ khi mới ra đời cho đến nay, ỏng văn chương này đó được nhiều người đỏnh giỏ là Thiờn cổ kỡ bỳt (Cõy bỳt kỡ diệu truyền tới ngàn đời) Truyện ngắn Chuyện người con gỏi Nam Xương mà cỏc em được học trong
chương trỡnh NV lớp 9 này là tỏc phẩm thứ 16 trong số 20 truyện của tập “Kỡ bỳt” đú.
GV : HS dựa vào chú thích SGK, giới
thiệu vài nét chính về tác giả
2 Tác phẩm.
- Thuộc thể loại truyện truyền kì Viết
bằng chữ Hán, có nguồn gốc từ truyện cổdân gian,gồm 20 truyện
- Nhân vật chính thờng là ngời phụ nữ cóphẩm hạnh cao đẹp nhng cuộc đời gặpnhiều bất hạnh
- Truyện thờng có yếu tố hoang đờng
* Chuyên ngời con gái Nam Xơng là
+ Đoạn 2: (tiếp theo đến “đó qua rồi”):
Nỗi oan khuất của Vũ Nương.
+ Đoạn 3: (phần cũn lại): Vũ Nương được giải oan.
-> Sắp xếp theo trình tự thời gian
+ Nhân vật :-Nhân vật chính : Vũ Nơng -Nhân vật phụ :-Trơng Sinh,
Mẹ TS, Con ; Phan Lang, Linh Phi( N/Vthần linh)
3 Tóm tắt (8 ).’
- Vũ Nơng là một ngời phũ nữ đức hạnh
Trang 31của văn bản
GV - Nhận xét cách kể của HS
GV : HS Theo em Chuỵên ngời con gái
Nam Xơng có đầy đủ đặc điểm của
truyền kì hay không ? Vì sao ?
Hoạt động 3 ( 55 )’
Mục tiêu : Học sinh nắm đợc phẩm chất
vẻ đẹp tâm hồn và bi kịch hạnh phúc của
Vũ Nơng, một ngời phụ nữ trong xã hội
phong kiến Những đặc điểm chủ yếu
của truyền kì
Ph
ơng pháp: Phân tích, vấn đáp, trình
bày, thảo luận, đánh giá.
- GV cho HS quan sát phần đầu của văn
bản
?Cho biết nhân vật Vũ Nơng đợc tác giả
giới thiệu nh thế nào ?(HS tìm)
?GV : cho biết nét nổi bật trong tính cách
của Vũ Nơng là gì ?
?Với chồng nàng đã có cách c xử nh thế
nào ? Tìm những chi tiết cụ thể : Trong
những ngày đầu chung sống ? Trong buổi
tễn đa chồng lên đờng ra trận ? Và trong
thời gian Trơng Sinh đi vắng ?
? Làm nổi bật điều đó tác giả đã dùng
biện pháp nghệ thuật nào?
?Lời nói của Vũ Nơng có đặc điểm gì?
Củng cố tiết 1: (5 )’
- HS nhận xét khái quát về n/v Vũ Nơng
vẹn toàn, chính vì vậy Trơng Sinh đã bỏ
ra một trăm lạng vàng để cới nàng về làmvợ
- Cuộc chiến tranh xẩy ra Trơng Sinhphải đi lính Vũ Nơng ở nhà sinh con, phụdỡng , lo ma chay cho mẹ chồng chu đáo
- Chiến tranh kết thúc, Trơng Sinh trở về,
bi kịch hạnh phúc gia đình xẩy ra chỉ vìcái bóng vô tình
- Vũ Nơng đã phải chứng minh phẩmhạnh của mình bằng cái chết tại bến sôngHoàng Giang
- Khi Trơng Sinh hiểu ra sự thật, thấu hiểunỗi oan của vợ thì đã quá muộn
- Trơng Sinh lập đàn thờ giải oan ,Vũ
N-ơng chỉ hiện về trong giây phút với câunói thật đau lòng rồi biết mất
3 Phân tích (55 ) ’
a Hình tợng nhân vật Vũ Nơng (10 ).’
- Ngời con gái thuỳ mị nết na, t dung tốt
đẹp
-> Ngơi phụ nữ đức hạnh ven toàn
+ Với chồng : Luôn giữ gìn khuôn phép,không để xẩy ra chuyện thất hoà Ước mơcuộc đời bình dị khi chồng ra chiến trận.Một lòng thuỷ chung chờ chồng, nuôicon
+ Với con : Ngời mẹ hiền, thơng con,
đảm đang, lo toan vọi công việc gia đình.+ Với mẹ chồng : Lo thuốc thang, độngviên khi mẹ ốm đau và lo chuyện ma chay
tế lễ chu đáo khi mẹ qua đời
Ngời mẹ thơng con, ngời vợ thuỷchung và là một nàng dâu hiếu thảo
=> Vũ Nơng mâng đầy đủ vẻ đẹp truyềnthống của ngời phụ nữ Việt Nam
*NT:-Tác giả kết hợp kể xen lẫn với lờicủa nhân vật
-Lời nói của nhân vật có tính ớc lệ ợng trng,có vần nhịp theo lối văn biền
t-ngẫu(Đây là nét tiêu biểu của văn học trung đại)
Trang 32Tóm tắt văn bản ‘’ Truyện ngời con gái
Nam Xơng’’
Chuyển tiết 2
Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học
GV : Khi chiến tranh kết thúc Trơng Sinh
?Theo em Trơng Sinh có nên nghe theo
lời của bé Đản hay không ? Vì Sao ?
-: HS trao đổi thảo luận
=>: Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét
?HS cho biết những nguyên nhân nào dẫn
đến cái chết oan nghiệp của Vũ Nơng ?
-HS trao đổi thảo luận
=>Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét
lẫn nhau
GV: Kết luận
?Có phần Trơng Sinh cả ghen, có phần
con dại vô tình hại mẹ Song nếu nh
không có chiến tranh, nếu đứa trẻ khi
sinh ra đã có cha ở bên cạnh thì chắc hẳn
Vũ Nơng đã đợc hạnh phúc cho dù đó là
hạnh phúc của sự an bài
? Qua đây em nhận thấy bản chất của xã
hội phong kiến Việt Nam thế kỉ XVI nh
thế nào ?
*: Giá nh truyện kết thúc ở đoạn Vũ
N-ơng tự vẫn và TrN-ơng Sinh nhận ra nỗi oan
của vợ thì cũng là trọn vẹn Song tác giả
còn viết thêm đoạn Vũ Nơng sống dới
thuỷ cung, gặp Phan Lang, nhớ thơng con
mà khóc, mong muốn đợc trở về trần thế
và Trơng Sinh đã lập đàn giải oan
-HS tìm những chi tiết kì ảo của tác
- Chi tiết cái bóng là điểm khởi đầu tạo nên
- Trơng Sinh cả ghen, đa nghi
- Con dại vô tình hại mẹ
- Chiến tranh dẫn đến gia đình li tán
- Xã hội phong kiến đọc đoán nam quyền
- Vũ Nơng yếu đuối , mất đi ý thức cá nhânvì lễ giáo phong kiến hà khắc
Trong xã hội phong kiến cái chết là tấtyếu đối với ngời phụ nữ cho dù họ có đầy đủphẩm hạnh cao đẹp và khát vọng đợc sốnghạnh phúc
c Yếu tố kì ảo (8 ).’
- Chi tiết kì ảo : + Vũ Nơng sống dới thuỷ cung, gặp ngờilàng là Phan Lang
+ Vũ Nơng trở về trong giây phút vời câu nói
“ Đa tạ đợc nữa ”
Trang 33=>HS trao đổi thảo luận.
=> Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét
?HS cho biết thái độ của tác giả ?
?HS cho biết nghệ thuật đặt sắc của tác
phẩm
- Đọc ghi nhớ
- Tác dụng : + Làm cho câu chuyện thêm li kì hấp dẫn+ Truyện trở nên có hậu khi kết thúc
+ Tăng ý nghĩ triết lí, tố cáo bản chất đen tốicủa xã hội phong kiến đã đẩy ngời phụ nữ tớicuộc đời bất hạnh
IV Tổng kết – Ghi nhớ.( 8 )’
1 Nội dung.
- Tác phẩm là bản án đanh thép tố cáo bảnchất vô nhân đạo của xã hội phong kiến
- Ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao đẹp củangời phụ nữ
- Thái độ cảm thông chân thành của nhà văn
Giá trị nhân đạo của tác phẩm
2 Nghệ thuật.
- Bố cục chặt chẽ
- Tình huống truyện hấp dẫn li kì
Sử dụng thành công yếu tố kì ảo hoang đờng
3 Ghi nhớ ( sgk)
4 Củng cố: ( 5 )’
- HS đọc :bài “ Lại bài viếng vũ thị” - Lê thánh tông
- Có ý kiến cho rằng tác phẩm : Chuyện ngời con gái Nam Xơng vừa kết thúc có hậu, vừa
kết thúc không có hậu ý kiến của em nh thế nào ? Vì sao ?
5 H ớng dẫn học bài ( 4 ): ’
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Tóm tắt, nắm nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
- Đọc bài : Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp
Trang 342 Học sinh: Học bài cũ, làm bài tâp, đọc trớc bài
III Tiến trình lên lớp:
A ổn định tổ chức.(1phút)
B Kiểm tra bài cũ( 4 phút)
Câu hỏi: Trình bày các phơng châm hội thoại đã học?
C Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 Giới thiệu bài (1phút).
- Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập
- Phơng pháp : Đàm thoại , thuyết trình
Hoật động 2(15 phút)
Mục tiêu: Hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và
giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ
x-ng hô, mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử
dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp.
Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng
hô
Phơng pháp: Vấn đáp, trình bày, thảo luận.
GV: Trong tiếng Việt, chúng ta thờng gặp
những từ ngữ xng hô nào? Cách sử dụng
chúng ra sao?
HS trao đổi, thảo luận
*So sánh từ ngữ xng hô TV và Tiếng Anh
(it)Số
(They)
GV so sánh với tiếng Anh để thấy sự phong
phú của tiếng Việt
1 Xét ví dụ:
a/ Từ ngữ xng hô: tôi, tao, tớ, mình,chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúngmình, mày, mi, no, hấn, chúng may,chúng nó, họ , anh, em, chú, bác, cô,dì, cậu, mợ, ông ấy, bà ấy, cô ấy + Cách dùng:
là : tôi và anh Đây là cách xng hôbình đẳng> Dế mèn thì không cònngạo mạn, hách dịch nữa vì đã nhận
ra “tội ác” của mình; còn Dế Choắthết mặc cảm hèn kém, sợ hãi
2 Ghi nhớ:( SGK)
II Luyện tập:
Trang 35Hoạt động 3(20 phút)
Mục tiêu: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức
vừa học vào làm bài tập.
Phơng pháp: Trình bày, thảo luận
HS đọc bài tập
HS thảo luận, trình bày
GV so sánh, phân tích, đánh giá
Hình thức: -Trả lời tại chỗ bài tập 1,2,3
-Bài tập 4,5,6 gọi đại diện nhóm trình bày
Bài tập 1:
Nhầm chúng ta với chúng em hoặc chúng tôi.
- Chúng ta: gồm những ngời nói vàngời nghe
- Chúng em, chúng tôi: không gồmngơì nghe
-ông Cách xng hô nh vậy cho thấy
Thánh Gióng là cậu bé khác thờng
Bài tập 4:
- Vị tớng là ngời “tôn s trọng đạo”nên vẫn xng hô với thày giáo cũ của
- Vua xng hô: – Sự ngăn cách ngôithứ rõ ràng
- Cách xng hô của Bác Hồ gần gũi,thân mật và thể hiện sự thay đổi vềchất trong mối quan hệ giữa lãnh tụcách mạng và quần chúng cách mạng
Bài tập 6:
- Cai lệ là kẻ có quyền thế nên xng hôtrịnh thợng, hống hách
- Chị Dậu là ngời thấp cổ bé họng nenxng hô một cách nhún nhờng Sự thay
đổi cách xng hô của chị Dậu phản
ánh những biến thái về tâm lí vànhững hành vi ứng xử trong một hoàncảnh đang bị cờng quyền bạo lực dồn
Trang 36I Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: nắm đợc hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn giántiếp
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: NGhiên cứu, soạn giáo án, viết bảng phụ
2 Học sinh: Học bài cũ, làm bài tâp, đọc trớc bài
III Tiến trình lên lớp:
A ổ n định tổ chức (1phút)
B Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Câu hỏi: HS trình bày bài tập 6
C Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 (12 phút)
Mục tiêu : Hs hiểu và biết vận dụng cách dẫn
trực tiếp trong nói và viết.
Phơng pháp : Vấn đáp, trình bày
HS đọc
GV: Cho biết phần in đậm trong các VD, phần in
đậm nào đợc phát ra thành lời? Phần in đậm nào
Mục tiêu : Hs hiểu và biết vận dụng cách dẫn
gián tiếp trong nói và viết.
ở ví dụ b, là ý nghĩ trong đầu
2, Dấu hai chấm và dấu ngoặckép
3 Có thể đảo đợc Khi đảo cầnthêm dấu gạch ngang để ngăncách hai phần
=> Kết luận :-trích lại nguyên venlời nói, ý nghĩ của nhân vật.Phầntrích đó phải đặt trong dấu ngoặckép
II Cách dẫn gián tiếp.
1 a Phần in đậm ở ví dụ a là lờinói
b Phần in đậm ở ví dụ b là ýnghĩ
Trang 37? Em hiểu thế nào là cách dẫn gián tiếp?
- HS đọc chậm, rõ ghi nhớ
Hoạt động 3 (10 phút)
Mục tiêu : Hs hiểu và biết vận dụng cách dẫn
gián tiếp, gián tiếp vào việc làm 1 số bài tập vận
dụng.
Phơng pháp : Vấn đáp, trình bày nhóm
HS đọc, trao đổi, trình bày
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
Hỏi:?Nhắc lại ngắn gọn kién thức ở lớp 8 về tóm tắt tác phẩm tự sự?:
- Tóm tắt văn bản tự sự là kể lại một cốt truyện để ngời đọc hiểu đợc nội dung cơbản của tác phảm ấy
- Chú ý:
+ Phải chú ý vào yếu tố quan trọng nhất của tác phẩm là: sự việc và nhân vật chính( hoặccốt truỵên và nhân vật chính)
Trang 38+ Có thể xen kẽ mức động những yếu tố bổ trợ, các chi tiết, các nhân vật phụ, miêu tả,biểu cảm, nhị luận, đối thoại, độc thoại,và độc thoại nội tâm.
C Bài mới : Giới thiệu bài
* Tình huống 2: Phải trực tiếp đọc tácphẩm trớc khi hoc, do đó, khi đã tóm tắt
đợc tác phẩm thì ngời học sẽ có hứngthú hơn trong phần đọc hiểu và phântích
* Tình huống 3: Kể tóm tắt tác phẩmvăn học mà mình yêu thích Yêu cầu:phải trung thực với cất truyện, kháchquan với nhân vật, hạn chế những thêmthắt không cần thiết hoặc những lời bìnhchủ quan, dài dòng
2 Nhận xét
- Tóm tắt văn bản tự sự giúp ngời đọc, ngời
Trang 39Mục tiêu: Giúp hs vận dụng kiến thức
vừa học vào việc giải quyết thực hành việc
tóm tắt văn bản tự sự
Phơng pháp: Trình bày, vấn đáp, đánh
giá
-Tìm hiểu phần tóm tắt một văn bản tự sự GV
cho HS đọc bài 1( 7 nhân vật và sự việc trong
chuyện ngời con gái Nam Xơng)
HS: đọc
- Các sự việc chính đã nêu đủ cha?Còn thiếu
việc quan trọng nào ? Tại sao? Trình tự tóm
Mục tiêu: Giúp hs vận dụng kiến thức
việc tóm tắt văn bản tự sự vừa học vào
việc giải quyết 1 số bài tập vận dụng.
- Truyện có 7 sự việc khá đầy đủ
- Thiếu 1 sự việc quan trọng: Một đemTrơng Sinh cùng con ngồi bên đèn đứacon chỉ cái bóng trên tờng bảo đó là chamình - > làm chàng hiểu vợ bị oan.Chàng hiểu ra ngay sau khi vợ chết Chứkhông phải đợi đến khi nghe Phan Lang
Trang 40+ Trình tự các sự việc diễn ra (mở đầu,
- GV khái quát lại tầm quan trong của việc rèn luyện tóm tắt văn bản tự sự
- Xác định nội dung chính của câu chuyện xảy ra mà em biết
- Sắp xếp sự việc, chi tiết, nhân vật theo mở đầu, diễn biến, kết thúc
)
Câu 6a (3,0
điểm )
Câu
4 (1,0đ
)
Câu 6b (2,0đ
)
Câu
3 (1,0đ
Hãy trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất trong 4 đáp án đã cho
Câu 1: Trong giao tiếp, nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật hoặc
không có bằng chứng xác thực là vi phạm phơng châm hội thoại (PCHT) nào?