Pháthuytínhtích cực họctậpởbộmônngữvăn HI. Lý do chọn đề tài: iện nay, xu hớng lấy học sinh làm trung tâm cho việc dạy học ngày càng đợc nâng cao và pháthuy bởi u điểm của nó. Phơng pháp dạy này đã trở thành chủ thể của quá trình nhận thức, chủ thể của hoạt động họctập còn ngời giáo viên phải đóng vai trò chủ thể của quá trình dạy học, tức là sự tác động s phạm lên học sinh và hoạt động của học sinh trong quá trình dạy họcở lứa tuổi học sinh THCS, các em dễ bị lôi cuốn vào một số ấn tợng hay một xúc động mạnh nào đó, nên trong khi học các em dễ bị phân tán, các em không chú ý vào bào học. Chính vì thế giáo viên phải là ngời dẫn dắt, lôi cuốn các em vào hoạt động họctập thông qua việc lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp với từng bộ môn, từng bài dạy, từng nội dung và cho mỗi đối tợng. Về thực tế thì hiện nay vẫn còn không ít giáo viên vẫn duy trì phơng pháp dạy học cũ nên đã hạn chế phần nào sự tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Chính vì vậy, trải qua quá trình nghiên cứu về việc dạy học và xây dựng tích cực của học sinh trong bộmônNgữvăn tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu trong việc làm thế nào để tạo tínhtích cực đối với mônNgữvăn giúp học sinh họctậptích cực hơn. II. THờI GIAN & ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU: 1. Thời gian: Từ ngày 20 tháng 8 đến ngày 28 tháng 4 năm 2009. 2. Đối tợng & địa điểm: Học sinh khối 9 &khối 6 trờng PTCS Húc IIi. nội dung nghiên cứu: 1. Thực trạng giảng dạy & học sinh của trờng: + Thực trạng: Qua thời gian thực giảng dạy ở trờng PTCS Húc 8 năm, tôi nhận thấy một số thuận lợi và khó khăn sau: 1 + Thuận lợi: - Học sinh đã quen dần với cách thức họctập theo nhóm nhỏ từ từ lớp 6 đến lớp 9. Vì vậy giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, thực hiện lệnh dễ dàng. - Nội dung nghiên cứu cơ bản ngắn gọn, dễ tìm tòi. + Khó khăn: - Điều kiện lớp học hiện nay cha phù hợp với phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ, cha tìm tòi sáng tạo. - Phần nhiều là chỉ con em dân tộc thiểu số nên khả năng nhận thức, ít đam mê sách báo, ít có cơ hội tiếp cận các thông tin hiện đại, vốn từ tiếng việt hạn chế. - Thiết bị dạy học còn thiếu thốn, cha đủ cho các em học sinh sử dụng. 2. Tìm hiểu cách pháthuytínhtích cực trong họctập cho học sinh ở tr- ờng THCS: Tâm lý học sinh đã chứng minh: Việc tìm tòi những tri thức của học sinh là tất yếu nhng phải lựa chọn phơng pháp dạy học thích hợp. Vì vậy trớc khi truyền thụ kiến thức cho học sinh, giáo viên cần phải soạn bài một cách kỹ lỡng, có đầu t thích đáng tìm hiểu thêm những tài liệu để có kiến thức phong phú, hấp dẫn, phù hợp với thực tế địa phơng có nh vậy mới lôi cuốn đợc học sinh họctậptích cực hơn vào bài học. Sau khi soạn bài giáo viên phải thâm nhập giáo án trớc khi lên lớp. Giảng bài với không khí sôi nổi, truyền đạt mạch lạc tạo hứng thú cho học sịnh họctập một cách say mê. Trong giờ dạy giáo viên cần thực hiện đợc các khâu lên lớp một cách linh hoạt, hấp dẫn: - ổn định tổ chức lớp học: Là khâu chuẩn bị tinh thần thái độ tích cực để họctập tốt. - Kiểm tra bài cũ: Là khâu nhằm rà soát lại những kiến thức của học sinh trong bài học trớc để làm tiêu chuẩn cho bài học mới, do đó việc kiểm tra bài cũ phải thờng xuyên, liên tục, kiểm tra bài cũ nh một thiện ý quan tâm của giáo viên đến tình hình họctập của học sinh. 2 - Giới thiệu bài: Là khâu quan trọng nhằm lôi cuốn các em vào sự nhận thức, do đó việc giới thiệu bài hấp dẫn hết sức quan trọng, kích thích sự chú ý của các em. - Sau giới thiệu bài thì công việc chính là lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp để nâng cao nhận thức của học sinh về bài học. - Hớng dẫn họcở nhà: Sau khi học xong bài mới giáo viên cần phải hớng dẫn cho học sinh tự họcở nhà, hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài cẩn thận, từng mục cụ thể từ bài khó đến bài dễ, hớng dẫn các em cách làm tờng bài một cách dễ hiểu, nhanh, ngắn gọn. Tất cả những điều trên cho phép chúng ta đi đến kết luận chung là: Vấn đề tiếp tục nâng cao hiệu quả của sự dạy học và tăng cờng lao động họctập của học sinh có thể đợc giải quyết tốt đẹp khi sự giảng dạy ở lớp có chất lợng cao đợc phối hợp và cũng cố bởi sự họctậpở nhà có tổ chức. 3. Cách pháthuytínhtích cực của học sinh đối với bộmônNgữ văn: Trong dạy họcNgữvăn muốn pháthuytínhtích cực cho học sinh thì trớc hết giáo viên phải giảng dạy một cách có khoa học, dể hiểu, ngữ điệu rõ ràng, chính xác, phải tự tinh khi lên lớp, giảng bài làm thế nào phải đi sâu vào tiềm thức của các em để các em thực sự say mê học tập. Phải nhận thức sâu sắc, tạo đợc tínhtích cực và tác dụng của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức. chính vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi đã tiến hành nhiều phơng pháp khác nhau để xây dựng tínhtích cực họctậpởhọc sinh. Nhận thức sâu sắc về tác dụng của soạn bài, tôi đã soạn bài đầy đủ, đi đúng trọng tâm của bài và phù hợp với đối tợng của học sinh mình đang dạy. Luôn luôn tìm tòi và đa ra phơng pháp dạy học Lấy học sinh làm trung tâm phát huytínhtích cực của các em. Chúng ta biết rằng dạy văn là dạy tất cả các yếu tố nh ngôn ngữ, chữ viết vì vậy giáo viên phải tập dần cho các em năng lực nói và viết đợc thành thạo. Trong quá trình giảng dạy giáo viên luôn linh động quan sát lớp, quan sát từng đối tợng thật kĩ để hiểu khả năng nhận thức của các em. Có thể chia học sinh thàh 4 nhóm đối tợng: Giỏi - Khá - Trung bình - Yếu. Phátvấn câu hỏi để lôi cuốn các em vào tìm tòi, suy nghĩ để trả lời, chú ý các em học yếu hay e thẹm, cần động viên các em suy nghĩ để trả lời. 3 Để tạo sự tích cực cho các em giáo viên cần có phơng pháp giáo dục thích hợp cho từng đối tợng. Trớc hết giáo viên cần phải nắm đợc đặc điểm tâm sinh lý của từng đối tợng học sinh, đặc điểm nhận thức, để giáo viên có cách điều chỉnh dạy học phù hợp nhất. Động viên các em qua câu trả lời hay và đúng Trong quá trình giảng dạy bộmônNgữvăn cần sử dụng một số tranh ảnh, mô hình và liên hệ thực tế ở địa phơng để làm phong phú thêm tiết dạy. Luôn sử dụng bảng phụ trong giờ dạy Tiếng Việt cần đa ra nhiều ví dụ có tính khoa học, giáo dục. Cho các em đặt câu, phân tích cấu trúc câu mhằm khắc sâu trí nhớ cho các em. Qua bài dạy, phải giáo dục cho các em có lối sống đẹp, phẩm chất đạo đức trong sáng và không quyên ra bài tập về nhà cho học sinh. Dạy Ngữvăn mang tính chất thực hành và cần rèn luyện nhiều kĩ năng cho các em, năng lực thực hành về Tiếng Việt. Tóm lại: Để để phát huytínhtích cực sáng tạo và say mê hứng thú họctập cho học sinh đòi hỏi ở ngời giáo viên rất nhiều rất nhiều yếu tố: Trớc hết ngời giáo viên cần có phong cách s phạm chững chạc, có kiến thức chuyên môn, quan trọng phải có năng lực truyền thụ tri thức một cách dễ hiểu, diễn đạt thành văn trôi chảy, lu loát, từ ngữ chính xác, rõ ràng. Muốn vậy giáo viên phải luôn luôn học hỏi, tìm tòi, tích lũy chuyên môn qua đồng chí đồng nghiệp. + Kết quả khảo sát học sinh trớc khi làm đề tài: Khối Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 9 43 4 9,32 5 11,62 24 55,81 10 23,25 6 62 5 8,07 7 11,29 35 56,45 15 24,19 Tổn g 105 9 8,59 12 11,42 59 56,19 25 23,8 + Kết quả đạt đợc sau khi áp dụng: 4 Khối Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 9 43 6 13,95 5 11,62 28 65,11 4 9,32 6 62 8 12,9 8 12,9 40 64,51 6 9,69 Tổn g 105 14 13,33 13 13,0 68 64,76 10 8,91 4. Bài học kinh nghiệm: Qua thời gian dạy họcmônNgữvănở trờng THCS bản thân tôi cũng đã rút ra không ít những bài học kinh nghiệm qúy báu và bổ ích về việc phát huytínhtích cực học tập cho học sinh nh sau: - Giáo viên phải biết lựa chọn, phối hợp các phơng pháp dạy học sao cho phù hợp với nội dung bài học và trình độ nhận thức của học sinh. - Tạo ra đợc các tình huống có vấn đề và hệ thống câu hỏi lôgíc hay hấp dẫn để lôi cuốn học sinh. Có nh vậy các em mới hăng say, tích cực họctập tốt hơn. - Giáo viên phải chuẩn bị kỹ giáo án, thâm nhập giáo án trớc khi lên lớp và đồng thời sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp mới có thể lôi cuốn đợc các em vào hoạt động họctập tốt đợc, mới kích thích đợc tính tự giác của các em, mới tạo đợc hứng thu bộ môn. - Giáo viên cần lu ý đến các em học sinh nhút nhát, phải biết khuyến khích động viên các em để các em có thể mạnh dạn hơn trong học tập. - Trong quá trình giảng dạy, giáo viên đôi khi phải tạo ra các tình huống hấp dẫn để lôi cuốn các em vào hoạt động nhận thức, chú ý tìm tìm đế phần bài học tốt hơn, làm bài học tăng thêm lý thú và sự tìm tòi của các em. Bên cạnh đó giáo viên luôn giữ vai trò chủ đạo của mình là tổ chức, điều khiển các em. Còn các em luôn giữ vai trò chủ động trong học tập, phải tích cực tự giác, độc lập sáng tạo trong học tập. Qua những giờ trao đổi với các em học sinh thì tôi đợc biết tâm lý các em thích học những môn xã hội đặc biệt là mônNgữvăn vì nó luôn tạo cho các em sự hấp dẫn của những tình tiết truyện, cũng nh thể là một cái gì đó lãng mạn, mộng mơ bay bổng của các tác phẩm thơ, các em cảm thụ đợc các tác phẩm văn chơng hay và độc đáo. Bên cạnh đó tạo cho các em sự hứng khởi khi viết văn, viết thế nào 5 cho có cảm xúc, cảm tởng, suy nghĩ của mình đối với tác phẩm văn chơng. Đó là của sổ tâm hồn mà mọi thi nhân, nhà văn thờng bay bổng với những ý tởng lớn lao. Văn chơng ru thế giới con ngời vào cỏi mộng tởng huyền ảo mà giáo viên là ngời tạo hứng thú cho học sinh. Muốn vậy trớc hết giáo viên đa các em đi từ cái dể đến cái khó và tạo thích thú cho học sinh khi khám phá, tìm hiểu những điều hay những điều mộng tởng trong các tác phẩm văn học. Phải biết liên hệ thực tế đối với các bài văn - thơ để lôi cuốn các em vào hoạt động họctập làm tăng thêm phần hấp dẫn. Sử dụng phơng pháp quan sát để nhìn nhận và quan sát đối tợng, xem xét thái độ, ý thức và sự hứng thú của học sinh đối với mônNgữvăn ra sao ? Kết quả của học sinh đạt đợc trong quá trình lĩnh hội tri thức nh thế nào ? Và qua đó đúc rút kinh nghiệm của những giáo viên đi trớc đã tìm ra phơng pháp và sử dụng ph- ơng pháp một cách phù hợp để phát huytínhtích cực cho học sinh, tôi đã tận tình giúp đở cho các em học sinh trong việc lĩnh hội tri thức và kiến thức mới rất nhiều, tạo cho các em sự tích cực độc lập, sáng tạo trong khi học. Nh chúng ta đã biết sự tích cực họctậpởhọc sinh thể hiện ở sự sôi nổi, hăng say phát biểu xây dựng bài tạo cho bài học thêm phần sinh động. Các em luôn tìm tòi học hỏi, nghiên cứu và khám phá những điều hay, những điều kì diệu mà các em cha biết. Tóm lại: Phát huytínhtích cực góp phần thúc đẩy cho học sinh luôn luôn tìm tòi có hay, cái mới của thế giới. Ngời giáo viên luôn hớng các em những điều hay, những điều mà các em cha biết.Vì vậy ngời giáo viên là ngời đóng vai trò quan trọng trong tổ chức, hớng dẫn tạo đợc hứng thú cho các em họctập và xây dựng bài sôi nổi. III. những ý kiến đề xuất: 1. Về phía nhà trờng: Luôn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên giảng dạy đợc tốt hơn. 2. Về phía giáo viên: Để pháthuytínhtích cực, tự giáo, độc lập sáng tạo thì trớc hết thì giáo viên phải biết lựa chọn phơng pháp phù hợp, khoa học với từng nội dung của bài dạy. Bên cạnh đó phải biết khơi gợi say mê họctậpở các em, có nh thế các em mới yêu 6 thích mônhọc hơn nhằm nang cao chất lợng dạy và học. Đồng thời thờng xuyên sinh hoạt tổ chuyên môn để trao đổi kinh nghiệm cho nhau. 3. Về phía cấp trên: Phải có sự tăng cờng đầu t kinh phí, bổ sung đồ dùng dạy học. Không ngừng cải tiến, nâng cao chất lợng đào tạo cho giáo viên THCS. Qua quá trình tìm hiểu, bản thân tôi đã viết nên bản sáng kiến này, song vì điều kiện và thời gian có hạn, trên đây chỉ là kết quả bớc đầu của bản thân tôi trong việc pháthuytínhtích cực họctậpởmônNgữvăn cho học sinh. Chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong đồng chí, đồng nghiệp và cấp trên góp ý thêm để sáng kiến này đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cám ơn ! Húc, tháng 5 năm 2009 Ngời thực hiện Lê Thị Thanh Thủy 7 TàI LIệU THAM KHảO 1.Trần Bá Hoành (chủ biên) - Phát triển các phơng pháp tích cực trong bộmôn Sinh học - NXB Giáo dục, 2000. 2.PGS TS Trần Kiều (chủ biên) - Đổi mới phơng pháp dạy họcở trờng THCS - Viện công nghệ giáo dục, 1997. 3.GS TS Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) - Quá trình dạy - tự học - NXB Giáo dục, 2001. 4.ThS. Trần Kim Việt - ứng dụng đổi mới phơng pháp dạy học - CĐSP Quảng Trị, 2002. 8 . học tập ở nhà có tổ chức. 3. Cách phát huy tính tích cực của học sinh đối với bộ môn Ngữ văn: Trong dạy học Ngữ văn muốn phát huy tính tích cực cho học. Phát huy tính tích cực học tập ở bộ môn ngữ văn HI. Lý do chọn đề tài: iện nay, xu hớng lấy học sinh làm trung tâm cho việc dạy học ngày càng