Bài giảng giao an Sinh 9 theo chuan KT-KN moi nhat

38 976 1
Bài giảng giao an Sinh 9 theo chuan KT-KN moi nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN II: SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG CHƯƠNG I SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG BÀI 41: I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm chung về mơi trường sống, các loại mơi trường sống của sinh vật. - Phân biệt được các nhân tố sinh thái vơ sinh, nhân tố sinh thái hữu sinh. - Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái. 2/ Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết, hoạt động nhóm. 3/ Thái độ: GD ý thức bảo vệ mơi trường. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Chuẩn bị của GV: tranh mơi trường sống và các nhân tố sinh thái (H41.1,2) - Chuẩn bị của HS: Đọc và soạn trước câu hỏi SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm mơi trường sống. Nhận biết được các mơi trường sống của sinh vật. Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kĩ năng: tìm kiếm và xử lí thơng tin Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trực quan - u cầu Hs đọc thơng tin mục I SGK, cho biết + Mơi trường là gì? - GV nhận xét, hồn chỉnh và chốt ý - GV treo tranh 41.1, u cầu HS quan sát và vận dụng kiến thức thực tế quan sát được để điền tiếp vào bảng 41.1 - GV treo bàng phụ, u cầu HS lên điền kết quả - GV nhận xét, hồn chỉnh. u cầu HS dựa vào kết quả bảng phụ, cho biết + Có mấy loại mơi trường? Nêu tên các loại mơi trường đó? - GV nhận xét, chốt ý. - HS đọc thơng tin, phát biểu + Mơi trường sống là nơi sinh sống của SV, gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của SV - HS khác nhận xét, bổ sung - HS quan sát tranh, chọn kiến thức để điền - HS lên bảng điền vào bảng phụ - HS khác nhận xét, bổ sung + Có 4 loại mơi trường chủ yếu: mơi trường nước, mơi trường trong đất, mơi trường trên mặt đất – khơng khí và mơi trường sinh vật. - HS khác nhận xét, bổ sung  Tiểu kết: - Mơi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật. - Có 4 loại mơi trường chủ yếu: mơi trường nước, mơi trường trong đất, mơi trường trên mặt đất – khơng khí và mơi trường sinh vật. HOẠT ĐỘNG 2: CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MƠI TRƯỜNG Mục tiêu: Phân biệt được nhân tố vơ sinh và nhân tố hữu sinh. Nêu được vai trò của nhân tố con người. Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kĩ năng: làm chủ bản thân, hợp tác Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm - Đọc thông tin mục 2 SGK, suy nghó, trả lời: TUẦN 22 TIẾT 43 MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi: + Nhân tố ST là gì ? - GV giải thích giúp HS hiểu rõ hơn về các nhân tố ST. - Treo bảng phụ 41.2 SGK, yêu cầu HS tìm các nội dung phù hợp điền vào ô trống, hoàn thiện bảng: “Các nhân tố ST”. - GV nhận xét đánh giá và công bố đáp án, giúp HS hoàn thiện kiến thức. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của lệnh 2 SGK: + Trong 1 ngày (từ sáng đến tối), AS mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi ntn ? + Ở nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ? + Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra ntn ? - GV lưu ý HS: Ảnh hưởng của các nhân tố ST tới SV tuỳ thuộc vào mức độ tác động của chúng. - Nhận xét, bổ sung và kết luận. + Nhân tố ST là những yếu tố của MT tác động tới SV. - Từng HS độc lập điền bảng, rồi trao đổi nhóm thống nhất đáp án, cử đại diện báo cáo kết quả. - Thu nhận kiến thức, sửa phần điền bảng. - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi lệnh 2 SGK: + Trong 1 ngày (từ sáng đến tối), AS mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng đến trưa, sau đó giảm dần vào buổi chiều đến tối. + Ở nước ta độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè có ngày dài hơn mùa đông. + Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa, mùa hè nhiệt độ KK cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ KK xuống thấp, mùa xuân ấm áp. - Thu nhận kiến thức.  Tiểu kết: - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của mơi trường tác động tới sinh vật. - Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm: * Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh: là những nhân tố sinh thái khơng sống. Ví dụ: đất, nước, khơng khí, nhiệt độ, độ ấm, xác chết sinh vật …khi các yếu tố đó tác động lên đồi sống SV. * Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: là những nhân tố sinh thái sống, chia ra làm 2 nhóm: + Nhân tố sinh thái con người:  Tích cực: cải tạo, ni dưỡng, chăm sóc,…  Tiêu cực: khai thác, săn bắn, đốt rừng,… + Nhân tố sinh thái các sinh vật khác: gồm sinh vật kí sinh, sinh vật ăn thịt - con mồi, cây xanh cạnh tranh ánh sang với các cây sống xung quanh. HOẠT ĐỘNG 3: GIỚI HẠN SINH THÁI Mục tiêu: HS nêu được khái niệm giới hạn sinh thái. Chỉ ra được mỗi lồi có một giới hạn sinh thái. Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kĩ năng: tìm kiếm và xử lí thơng tin, tự tin trình bày ý kiến Kĩ thuật: vấn đáp - tìm tòi - GV u cầu HS quan sát H41.2 trả lời câu hỏi: + Cá Rơ Phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào ? + Nhiệt độ nào Cá Rơ Phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ? + Tại sao ngồi nhiệt độ 5 0 C và 42 0 C thì Cá Rơ Phi sẽ chết ? - GV đưa thêm một số VD: lồi vi khuẩn suối nước -HS quan sát H 41.2 SGK suy nghĩ trả lời: + Từ 5 0 C đến 42 0 C + Từ 20 0 C đến 30 0 C + Vì q giới hạn chịu đựng. - Đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung. nóng chỉ sống được ở nhiệt độ từ 0 0 C đến 90 0 C, loài xương rồng sa mạc sống được ở nhiệt độ từ 0 0 C đến 56 0 C,… + Từ các ví dụ nhận xét về khả năng chịu đựng của sinh vật với mỗi nhân tố sinh thái ? + Khái niệm giới hạn sinh thái? -GV liên hệ thực tế: + Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với tất cả các nhân tố sinh thái thì khả năng phân bố của chúng như thế nào ? + Có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp? - HS nhận xét: Mỗi loài chịu được một giới hạn nhất định với các nhóm nhân tố sinh thái. + Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. + Phân bố rộng dễ thích nghi. + Gieo trồng đúng thời vụ, tạo điều kiện sống tốt cho vật nuôi và cây trồng.  Tiểu kết: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định 4/ Kiểm tra – đánh giá - Thế nào là môi trường sống của sinh vật? Có mấy nhóm nhân tố sinh thái? Hãy lấy ví dụ minh hoạ. - Thế nào là nhân tố sinh thái? 5/ Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 4 SGK - Mỗi nhóm mang theo: lá lốt, lá lúa, lá bạch đàn,… - Kẻ trước bảng 42.1 vào tập - Xem trước bài: “Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật”. Chuẩn bị: Câu 1: Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng? Câu 2: Ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào tới động vật? Duyệt của tổ trưởng bộ môn I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẩu, sinh lí và tập tính của sinh vật. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật. 2/ Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết, hoạt động nhóm. 3/ Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trường. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Chuẩn bị của GV: tranh ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật. - Chuẩn bị của HS: Xem trước nội dung bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - Môi trường là gì? Có mấy loại môi trường? - Kiểm tra bài tập của HS. 3/ Bài mới: Khi chuyển một sinh vật từ nơi có ánh sáng mạnh sang nơi có ánh sáng yếu ( hoặc ngước lại) thì khả năng sống của chúng sẽ như thế nào? Nhân tố ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống sinh vật? HOẠT ĐỘNG 1: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG THỰC VẬT Mục tiêu: Chỉ ra được những ảnh hưởng của ánh sáng lên hình thái, sinh lí và tập tính của thực vật. Phân biệt được nhóm cây ưa bóng và nhóm cây ưa sáng. Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kĩ năng: tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác Kĩ thuật: vấn đáp - tìm tòi, chia nhóm - GV nêu vấn đề: ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái, sinh lí của cây như thế nào ? - Yêu cầu nghiên cứu thông tin, quan sát tranh, thảo luận nhóm, hoàn thiện bảng 42.1 - Giúp HS chuẩn xác kiến thức - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở phần trên. + Giải thích cách sắp xếp lá trên thân của cây lúa và cây lá lốt ? + Sự khác nhau giữa hai cách xếp lá này nói lên điều gì ? - GV yêu cầu HS quan sát lại tranh 42.1,2, phân tích lại các đặc điểm của cây ưa sáng và ưa bóng. Hỏi tiếp: + Người ta phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng dựa vào tiêu chuẩn nào? + Thế nào là cây ưa sáng? Ưa bóng? GV liên hệ: Em hãy kể tên cây ưa sáng và cây ưa bóng mà em biết ? + Trong nông nghiệp người dân đã ứng dụng điều này vào sản xuất như thế nào? Và có ý nghĩa gì? - HS nghiên cứu SGK tr 122 - Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 42.1 SGK - Đại diện nhóm báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Lá lúa mọc thẳng đứng, lá lốt mọc ngang. + Nêu được: ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp. - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS nghiên cứu SGK trả lời: Dựa vào khả năng thích nghi của chúng và các điều kiện chiếu sáng của môi trường. + Cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng. Cây ưa bóng: gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác. + Ưa sáng: bạch đàn, phi lao, lúa, ngô, xà cừ, thông Ưa bóng: lá lốt, vạn niên thanh, trầu không  Trồng xen kẽ cây để tăng năng xuất và tiết kiệm đất VD: trồng đỗ dưới cây ngô  Tiểu kết: - Ánh sáng ảnh hưởng tới đới sống thực vật, làm thay đổi những đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật. TUẦN 22 TIẾT 44 ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT BÀI 42 - Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Có hai nhóm cây: + Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng (bạch đàn, phi lao, lúa, ngơ, xà cừ, thơng ….) + Nhóm cây ưa bóng: gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác (lá lốt, vạn niên thanh, trầu khơng …) Bảng 42.1. Ảnh hưởng của ánh sang tới hình thái và sinh lí của cây Những đặc điểm của cây Khi cây sống nơi quang đãng (ưa sáng) Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác(ưa bóng) Đặc điểm hình thái: - Lá - Thân - Phiến là nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt - Thân cây thấp, số cành nhiều - Phiến lá lớn, màu xanh thẫm - Chiều cao bị hạn chế bởi chiều cao của tán cây phía trên Đặc điểm sinh lí: - Quang hợp - Thốt hơi nước - Cường độ qung hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh -Cây điều tiết thốt hơi nước linh hoạt: thốt hơi nước cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, thốt hơi nước giảm khi cây thiếu nước - Cây có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh - Cây điều tiết thốt hơi nước kém: thốt hơi nướ tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, khi thiếu nước cây dễ bị héo HOẠT ĐỘNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT Mục tiêu: HS chỉ ra được ánh sáng có ảnh hưởng tới hoạt động sống, sinh sản và tập tính của động vật Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kĩ năng: tìm kiếm và xử lí thơng tin, lắng nghe Kĩ thuật: vấn đáp - tìm tòi, giải quyết vấn đề - GV yêu cầu HS nghiên cứu TN trong SGK tr. 123 để chọn 1 trong 3 khả năng về ảnh hưởng của AS lên đời sống ĐV. - GV đánh giá hoạt động của HS - GV nêu câu hỏi tiếp: + AS ảnh hưởng ntn đến đời sống của ĐV? + Kể tên những ĐV thường kiếm ăn lúc chập choạng tối, ban đêm, buổi sáng sớm, ban ngày? + Tập tính kiếm ăn và nơi ở của ĐV liên quan với nhau ntn ? - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức. Dẫn dắt HS ghi tiểu kết. - GV thông báo thêm: + Gà thường đẻ trứng vào ban ngày. + Vòt đẻ trứng vào ban đêm. + Mùa xuân nếu có nhiều AS cá chép đẻ trứng sớm hơn. - GV liên hệ thực tế: Trong chăn nuôi người ta có biện pháp kó thuật gì để tăng năng suất? - GV bổ sung thêm: Tạo ngày nhân tạo để gà, vòt đẻ - HS nghiên cứu TN trong SGK, thảo luận nhóm, thống nhất chọn khả năng thứ 3: kiến sẽ đi theo hướng AS do gương phản chiếu. - Tiếp tục trao đổi nhóm để trả lời : + AS ảnh hưởng đến đời sống của ĐV: AS giúp ĐV nhận biết các vật và đònh hướng di chuyển trong không gian, ảnh hưởng tới sự hoạt động, khả năng sinh trưởng và SS của ĐV. + Tập tính kiếm ăn và nơi ở của ĐV liên quan với nhau: nơi ở phù hợp với tập tính kiếm ăn. - Thu nhận kiến thức. - Liên hệ thực tế: + Chiếu sáng để cá đẻ. - Thu nhận kiến thức.  Tiểu kết: - Ánh sáng có ảnh hưởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian. - Ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật. - Có hai nhóm động vật: + Nhóm động vật ưa sáng: gồm động vật hoạt động ban ngày. Ví dụ: trâu, bò, dê, cừu, chích choìe, chào mào, khứu… + Nhóm động vật ưa tối: gồm động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, đất hay đáy biển. Ví dụ: vạc, diệc, sếu, chồn, sáo, sóc, cú mèo … 4/ Kiểm tra – đánh giá - Ánh sáng có ảnh hưởng đến đời sống thực vật như thế nào? - Ánh sáng có ảnh hưởng đến đời sống động vật như thế nào? - Sắp xếp các cây sau vào nhóm thức vật ưa bóng và thực vật ưa sáng cho phù hợp: Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài, cây phong lan, cây hoa sữa, cây diếp cá, cây táo . 5/ Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 2, 3 SGK - Kẻ trước bảng 43.1,2 vào tập - Xem trước bài: “Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật”. Chuẩn bị: Câu 1: Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của SV như thế nào? Câu 2: Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, SV thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường? Tại sao? Duyệt của tổ trưởng bộ môn I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm mơi trường đến các đặc điểm về hình thái, sinh lí và tập tính của sinh vật. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật. 2/ Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết, hoạt động nhóm. 3/ Thái độ: GD ý thức bảo vệ mơi trường. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Chuẩn bị của GV: tranh ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật (H43.1,3) - Chuẩn bị của HS: Xem trước nội dung bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ + Sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng? Cho Ví dụ cụ thể? + Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào? 3/ Bài mới: Nếu chuyển động vật sống nơi có nhiệt độ thấp( Ví dụ vùng Cực Bắc) về nơi có khí hậu ấm áp ( Vùng nhiệt đới) khả năng sống của chúng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? HOẠT ĐỘNG 1: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Mục tiêu: Nêu được những ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kĩ năng: tìm kiếm và xử lí thơng tin, hợp tác Kĩ thuật: vấn đáp - tìm tòi, trực quan - GV nêu câu hỏi: Quá trình QH và HH của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ MT ntn ? - GV treo tranh phóng to H.43.1 và H.43.2 SGK, yêu cầu HS quan sát và kết hợp thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi: + SV có thể sống được trong phạm vi nhiệt độ ntn ? - GV nhận xét và giải thích thêm:Tuy nhiên cũng có1 số SV sống ở nhiệt độ rất cao(VK suối nướùc nóng chòu được t o 70 - 90 o C ) hoặc nơi có t o rất thấp -27 o C như ấu trùng sâu ngô - GV yêu cầu HS nghiên cứu kó 3 ví dụ SGK, hỏi: + Ở thực vật đã có những biến đổi gì để hạn chế tác động của nhiệt độ môi trường vào mùa nóng và mùa đông? + Ở động vật đã có những biến đổi gì về cấu tạo cơ thể để phù hợp với nhiệt độ môi trường? - GV nói thêm: Căn cứ vào sự điều chỉnh nhiệt độ cơ thể thích nghi với MT sống, người ta chia SV thành 2 - HS suy nghĩ nhớ lại kiến thức củ u cầu nêu được: + Cây chỉ QH và HH tốt ở nhiệt độ 20 o C - 30 o C. Cây ngừng QH và HH ở nhiệt độ quá thấp (0 o C) hoặc quá cao (hơn 40 o C). - Quan sát tranh, kết hợp thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm báo cáo kết quả: + SV có thể sống được trong phạm vi nhiệt độ từ 0 o C đến 50 o C -HS nghiên cứu 3 ví dụ và trả lời: + Thực vật vào mùa nóng trên bề mặt lá có tầng cutin dày để hạn chế thoát hơi nước. Vào mùa đông cây thường rụng lá,… + Ở thú sống ở môi trường nhiệt đới có bộ lông mỏng, thú sống ở môi trường lạnh có bộ lông dày hơn để giữ ấm cơ thể và có lớp mỡ dày giữ nhiệt… TUẦN 23 TIẾT 45 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT BÀI 43 nhóm: SV biến nhiệt và hằng nhiệt. + Thế nào là sinh vật hằng nhiệt, biến nhiệt? - Yêu cầu HS vận dụng những hiểu biết về SV biến nhiệt và SV hằng nhiệt, điền các VD phù hợp vào ô trống để hoàn thành phiếu học tập, ghi vào bảng 43.1. - GV nhận xét và treo bảng phụ công bố đáp án, giúp HS hoàn thiện kiến thức. + Nhiệt độ ảnh hưởng tới đời sống sinh vật như thế nào? GV mở rộng: Nhiệt đđộ môi trường thayđđổi  Sinh vật phát sinh biến dịđđể thích nghi và hình thành tập tính. + SV hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. SV biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. - HS thảo luận nhóm đại diện nhóm lên điền bảng: điền tên các SV biến nhiệt và hằng nhiệt vào phiếu học tập để hoàn thành bảng 43.1. -HS khái quát rút ra tiểu kết:  Tiểu kết: - Nhiệt độ của mơi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các lồi sống trong phạm vi nhiệt độ 0 0 C  50 0 C. Tuy nhiên cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ thấp hoặc rất cao - Sinh vật được chia làm hai nhóm: + Sinh vật hằng nhiệt: là sinh vật có nhiệt độ cơ thể khơng phụ thuộc nhiệt độ mơi trường sống. Ví dụ: chim, thú, con người,… + Sinh vật biến nhiệt: là sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường sống. Ví dụ: Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật khơng xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát. - Sinh vật hằng nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, khơng thay đổi theo nhiệt độ mơi trường nhờ cơ chế điều hồ nhiệt nên có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của nhiệt độ mơi trường. HOẠT ĐỘNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Mục tiêu: Nêu được những ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kĩ năng: tìm kiếm và xử lí thơng tin, lắng nghe Kĩ thuật: vấn đáp - tìm tòi, trực quan - GV treo tranh phóng to H.43.3 SGK, yêu cầu HS quan sát và kết hợp với thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi: + Độ ẩm KK và đất ảnh hưởng ntn đến sự sinh trưởng và phát triển của SV ? - GV dựa vào SGK giải thích thêm. Có SV thường sống trong nước hoặc MT ẩm ước (ven bờ suối, dưới tán rừng rậm trong hang động, ngượclại có loài sống ở nơiû khí hậu khônơi(hoang mạc vùng núi đá) - GV nhận xét và yêu cầu HS tham khảo các VD trong SGK để tìm thêm các VD điền vào ô trống trong phiếu học tập để hoàn thành bảng 43.2 SGK. - GV nhận xét và treo bảng phụ công bố đáp án, giúp HS hoàn thiện kiến thức. - HS quan sát tranh, nghiên cứu nội dung trong SGK, thảo luận nhóm, trả lời: + Độ ẩm KK và đất ảnh hưởng nhiều đến sự sinh trưởng và phát triển của SV. - Tiếp tục tham khảo các VD trong SGK, để tìm thêm các VD điền vào phiếu học tập để hoàn thành bảng 43.2. - Đại diện nhóm lên điền vào bảng, nhóm khác theo dõi bổ sung + Độ ẩm ảnh hưởng tới đ 2 nào của SV? - GV nhận xét các nhóm trình bày - GV liên hệ: Trong sản xuất người ta có biện pháp kó thuật gì để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi? + Thực vật : cây sống nơi ẩm ướt và thiếu ánh sáng có phiến lá rộng và mỏng, mơ giậu kém phát triển; cây sống nơi ẩm ướt có nhiều ánh sáng có phiến lá hẹp, mơ giậu phát triển; cây sống nơi khơ hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai. + Động vật : sống nơi khơ hạn có da phủ vảy sừng - Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung - HS rút ra tiểu kết - HS liên hệ nêu được + Cung cấp ĐK sống + Đảm bảo đúng thời vụ  Tiểu kết: - Sinh vật thích nghi với mơi trường sống có độ ẩm khác nhau. Từ đó hình thành các nhóm sinh vật: * Thực vật: + Nhóm ưa ẩm: là những cây sống trên đất ẩm như các bờ ruộng, bồ ao, sơng, suối. Cây sống nơi ẩm ướt và thiếu ánh sáng có phiến lá rộng và mỏng, mơ giậu kém phát triển(sa nhân, bóng nước); cây sống nơi ẩm ướt có nhiều ánh sáng có phiến lá hẹp, mơ giậu phát triển (lúa nước, rau bợ, rau mác) + Nhóm chịu hạn: là những cây chịu được điều kiện khơ hạn kéo dài ở các vùng hoang mạc, thảo ngun, savan, đụn cát. Cây sống nơi khơ hạn có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai. (xương rồng) * Động vật + Nhóm ưa ẩm: là những ĐV có nhu cầu về độ ẩm MT sống hay lượng nước trong thức ăn cao. (ếch nhái) + Nhóm ưa khơ: là những ĐV có khả năng chịu được độ ẩm MT thấp, thiếu nước lâu dài. Một số sống nơi khơ hạn có da phủ vảy sừng. (bò sát, sâu bọ, châu chấu sa mạc) 4/ Kiểm tra – đánh giá - Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm nào của sinh vật? - Có mấy nhóm sinh vật thích nghi với nhiệt độ khác nhau của mơi trường? Đó là những nhóm nào? - Hãy kể tên các nhóm thực vật và động vật thích nghi với mơi trường có độ ẩm khác nhau? 5/ Hướng dẫn về nhà - Xem trước bài: “Ảnh hưởng lẫn nhau của các SV”. Chuẩn bị: Câu 1: Các SV cùng lồi hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào? Câu 2: Quan hệ của các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở TV là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh? Duyệt của tổ trưởng bộ mơn TUẦN 23 TIẾT 46 ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU CỦA CÁC SINH VẬT BÀI 44 I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật. - Nêu được mối quan hệ giữa sinh vật cùng lồi và sinh vật khác lồi. 2/ Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng quan sát, vận dụng kiến thức vào thực tế. 3/ Thái độ: GD ý thức bảo vệ mơi trường, u thích bộ mơn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Chuẩn bị của GV: tranh ảnh hưởng lẫn nhau của các sinh vật (H44.2,3) - Chuẩn bị của HS: Xem trước nội dung bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của sinh vật như thế nào? Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của nhiệt độ mơi trường? Tại sao? - Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn? Cho ví dụ. 3/ Bài mới: Trong các nhân tố sinh thái, nhân tố hữu sinh gồm các sinh vật, chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau. Vậy quan hệ giữa chúng như thế nào? Bài học hơm nay sẽ giúp ta tìm hiểu vấn đề này. HOẠT ĐỘNG 1: QUAN HỆ CÙNG LỒI Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là nhân tố sinh vật. Nêu được mối quan hệ giữa các sinh vật cùng lồi. Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kĩ năng: ra quyết định, hợp tác, lắng nghe Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trực quan - GV yêu cầu HS quan sát H. 44.1 SGK và kết hợp thông tin trong SGK để thực hiện lệnh 1 của mục 1 SGK tr.131, trả lời câu hỏi: + Khi có gió bão, TV sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ ? + Trong tự nhiên, ĐV sống thành bầy đàn có lợi gì ? - GV gợi ý: Mỗi SV sống trong MT đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tới các SV khác ở xung quanh. SV cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên các nhóm cá thể. - GV nhận xét, bổ sung và yêu cầu HS tiếp tục thực hiện lệnh 2 mục 1 SGK tr.131. Chọn câu trả lời đúng: + Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể + Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng. + Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng. - GV hỏi: - Quan sát tranh, kết hợp T.tin SGK, trả lời. + Khi có gió bão, TV sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi của gió, làm cây không bò đổ. + Trong tự nhiên, ĐV sống thành bầy đàn có lợi trong tìm kiếm thức ăn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn. - HS tiếp tục thảo luận nhóm để thực hiện lệnh 2 của mục 1 SGK trang 131. Các nhóm thống nhất chọn câu trả lời: + Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng. [...]... nguồn thức ăn đầy đủvà vệ sinh MT sạch sẽ dụng mối quan hệ giữa các SV khác loài để làm gì? - HS suy nghó trả lời  Tiểu kết: Các sinh vật khác lồi có quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau + Hỗ trợ : là mối quan hệ có lợi ( hoặc ít nhất khơng có hại) cho tất cả các sinh vật, gồm:  Cộng sinh: là sự hợp tác cùng có lợi giữa các lồi sinh vật Ví dụ: Tảo cộng sinh với nấm tạo địa y  Hội sinh: là sự hợp tác giữa... tòi, trực quan - GV treo tranh phóng to H50.1 SGK cho HS quan sát - HS quan sát tranh, kết hợp với nội dung trong SGK, và yêu cầu các em làm việc với SGK, suy nghĩ trả suy nghó trả lời lời: + Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có + Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ ST rừng? trong hệ ST rừng là: đất, đá, lá rụng (vô sinh) và cây cỏ, cây gỗ, hươu, chuột, rắn (hữu sinh) + Lá... nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau Mỗi lồi là một mắt xích vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ + Một chuỗi thức ăn bao gồm ít nhất mấy thành phần + Chuỗi thức ăn gồm 3-5 thành phần sinh vật sinh vật? - GV nhận xét ý kiến học sinh - HS thu nhận kiến thức 2/ Lưới thức ăn - GV treo tranh phóng to H.50.2 SGK cho HS quan Quan sát tranh, đọc... biết” - Xem trước bài: “Quần xã sinh vật” Chuẩn bị: Câu 1: Thế nào là quần xã sinh vật? Cho ví dụ Câu 2: Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? Câu 3: Nêu những tính chất cơ bản của quần xã? Em hiểu thế nào là cân bằng sinh học trong quần xã? Duyệt của tổ trưởng bộ mơn BÀI 49 I MỤC TIÊU QUẦN XÃ SINH VẬT TUẦN 26 TIẾT 51 1/ Kiến thức: - Trình bày được khái niệm quần xã sinh vật, phân biệt... thế nào là cân bằng sinh học trong quần xã? 3/ Bài mới: Các lồi sinh vật sống trong mơi trường ln có sự tác động qua lại với mơi trường sống tạo nên một hệ sinh thái Vậy hệ sinh thái là gì? Có những đặc điểm gì? Bài học hơm nay sẽ tìm hiểu về hệ sinh thái HOẠT ĐỘNG 1: THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI Mục tiêu: Trình bày được khái niệm hệ sinh thái Chỉ ra được các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái Tiến hành:... GV u HS quan sát thơng tin gợi ý cuối bài để viết -HS quan sát thơng tin cuối bài, thảo luận hồn thành báo cáo thu hoạch bảng báo cáo - Viết báo cáo theo mẫu trang 138 SGK 4/ Kiểm tra – đánh giá - Thu bảng thu hoạch của HS để chấm - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh trong tiết thực hành 5/ Hướng dẫn về nhà - Kẻ và hồn thành trước bảng 47.1 vào vở bài tập - Xem trước bài: “Quần thể sinh vật”... nhóm tuổi là nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản + Nhóm tuổi trước sinh sản: Làm tăng khối lượng của QT + Nhóm tuổi sinh sản: Làm tăng số lượng của QT + Nhóm tuổi sau sinh sản: Khơng ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của QT Ví dụ : Lồi chuột động có nhóm tuổi trước sinh sản là 50 con/ha; nhóm tuổi sinh sản là 48 con/ha; nhóm tuổi sau sinh sản là 10 con/ha 3/... Hs quan sát các lồi sinh vật trong khu vực quan sát vực quan sát và hồn thành bảng 51.4 SGK và hồn thành bảng 51.4 - u cầu Hs dựa vào tên các lồi sinh vật trong bãng - Hs căn cứ vào tên các lồi SV trong bảng 51.4, vẽ sơ 51.4, vẽ sơ đồ các chuổi thức ăn đơn giản đồ các chuổi thức ăn đơn giản - GV giao 1 bài tập nhỏ - HS viết chuỗi thức ăn lên bảng các nhóm nhận xét bổ + Trong hệ sinh thái gồm các sinh. .. LÀ MỘT QUẦN XÃ SINH VẬT Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm quần xã snh vật, phân biệt được quần xã sinh vật với quần thể SV Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kĩ năng: thu thập và xử lí thơng tin, tự tin Kĩ thuật: vấn đáp-tìm tòi, trực quan, động não - GV u cầu HS tự nghiên cứu thơng tin, quan sát - HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình và trả lời: tranh phóng to hình 49. 1, 49. 2 SGK Hỏi: +... QT trong QX dao động quanh vò trí cân bằng nhờ khống chế SH 4/ Kiểm tra – đánh giá - u cầu Hs đọc tóm tắc trong khung màu hồng và làm bài tập 2 SGK - Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? - Thế nào là cân bằng SH? Lấy ví dụ minh họa? 5/ Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 2 SGK với các ví dụ khác - Xem trước bài: “Hệ sinh thái” Chuẩn bị: Câu 1: Thế nào là một hệ sinh thái? Cho ví dụ Các . + Nhân tố sinh thái các sinh vật khác: gồm sinh vật kí sinh, sinh vật ăn thịt - con mồi, cây xanh cạnh tranh ánh sang với các cây sống xung quanh. HOẠT. trường sống của sinh vật. - Phân biệt được các nhân tố sinh thái vơ sinh, nhân tố sinh thái hữu sinh. - Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái. 2/

Ngày đăng: 30/11/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

-Yêu cầu HS vẽ hình dạng các loại lá - Bài giảng giao an Sinh 9 theo chuan KT-KN moi nhat

u.

cầu HS vẽ hình dạng các loại lá Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan