1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giáo án sinh học 8 toàn tập mới nhất

196 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Giáo án sinh Tuần Tiết Ngày soạn: Dạy ngày: Bài 1: Bài mở đầu A mục tiêu Kiến thức - HS thấy rõ đợc mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa môn học - Xác định đợc vị trí ngời tự nhiên - Nêu đợc phơng pháp đặc thù môn học Kĩ - Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ t độc lập làm việc với SGK Thái độ - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thể B chuẩn bị - Tranh phóng to hình SGK - Bảng phụ C hoạt động dạy - học Tổ chức Kiểm tra cũ - Trong chơng trình sinh học em đà học ngành động vật nào? ( Kể đủ ngành theo tiến hoá) - Lớp động vật ngành động vật có xơng sống có vị trí tiến hoá cao nhất? (Lớp thó – bé khØ tiÕn ho¸ nhÊt) bé khØ tiÕn hoá nhất) Bài Lớp em nghiên cứu thể ngời vệ sinh Hoạt động 1: Vị trí ngời tự nhiên Mục tiêu: HS thấy đợc ngời có vị trí cao nhÊt thÕ giíi sinh vËt cÊu t¹o thể hoàn chỉnh hoạt động có mục đích Hoạt động GV - Cho HS đọc thông tin mục SGK Hoạt động HS - Đọc thông tin, trao đổi nhóm rút kết luận - Xác định vị trí phân loại ngời tự nhiên? - Con ngời có đặc điểm khác biệt với động vật thuộc lớp thú? - Cá nhân nghiên cứu tập - Yêu cầu HS hoàn thành tập - Trao đổi nhóm xác định kết luận SGK cách đánh dấu bảng phụ - Đặc điểm khác biệt ngời - Các nhóm khác trình bày, bổ sung ®éng vËt líp thó cã ý nghÜa g×? KÕt ln Gi¸o ¸n sinh KÕt luËn: - Ngêi cã đặc điểm giống thú Ngời thuộc lớp thú - Đặc điểm có ngời, ®éng vËt (« 1, 2, 3, 5, 7, – bé khØ tiÕn ho¸ nhÊt) SGK) - Sù kh¸c biƯt ngời thú chứng tỏ ngời động vật tiến hoá nhất, đặc biệt biết lao động, có tiếng nói, chữ viết, t trừu tợng, hoạt động có mục đích Làm chủ thiên nhiên Hoạt động 2: Nhiệm vụ môn thể ngời vệ sinh Mục tiêu: HS đợc nhiệm vụ môn học, đề biện pháp bảo vệ thể, mối liên quan môn học với khoa học khác Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc SGK mục II để trả lời : - Học môn thể ngời vệ sinh giúp hiểu biết gì? - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.3, liên hệ thực tế để trả lời: - HÃy cho biết kiến thức thể ngời vệ sinh có quan hệ mật thiết với ngành nghề xà hội? Hoạt động HS - Cá nhân nghiên cứu trao đổi nhóm - Một vài đại diện trình bày, bổ sung để rút kết luận - Quan sát tranh + thùc tÕ  trao ®ái nhãm ®Ĩ chØ mối liên quan môn với khoa học khác Tiểu kết: - Bộ môn sinh học cung cấp kiến thức cấu tạo, sinh lí, chức quan thể mối quan hệ thể môi trờng, hiểu biết phòng chống bệnh tật rèn luyện thân thể Bảo vệ thể - Kiến thức thể ngời vệ sinh có liên quan đến khoa học khác: y học, tâm lí học, hội hoạ, thể thao Hoạt động 3: Phơng pháp học tập môn thể ngời vệ sinh Mục tiêu: HS đợc phơng pháp đặc thù môn học qua quan sát mô hình, tranh, thí nghiệm, mẫu vật Hoạt động GV - Yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK, liên hệ phơng pháp đà học môn Sinh học lớp dới để trả lời: - Nêu phơng pháp để học tập môn? Hoạt động HS - Cá nhân tự nghiên cứu , trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung để rút kÕt ln - Cho HS lÊy VD thĨ minh hoạ cho - HS lấy VD cho phơng pháp phơng pháp - Cho HS đọc kết luận SGK Kết luận: - Quan sát mô hình, tranh ảnh, tiêu bản, mẫu vật thật để hiểu rõ cấu tạo, hình thái - Thí nghiệm để tìm chức sinh lí quan, hệ quan Gi¸o ¸n sinh - VËn dơng kiÕn htøc để giải thích tợng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể Kiểm tra, đánh giá ? Trình bày đặc điểm giống khác ngời động vật thuộc lớp thú? Điều có ý nghĩa gì? ? Lợi ích việc học môn Cơ thể ngời sinh vËt” Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Häc trả lời câu 1, SGK - Kẻ bảng vào - Ôn lại hệ quan động vật thuộc lớp thú Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Chơng I Khái quát thể ngKhái quát thể ngời Bài 2: cấu tạo thể ngời A mục tiêu Kiến thức - HS kể đợc tên xác định đợc vị trí quan, hệ quan thể - Nắm đợc chức hệ quan - Giải thích đợc vai trò hệ thần kinh hệ nội tiết điều hoà hoạt động quan Kĩ - Rèn kĩ quan s¸t, nhËn biÕt kiÕn thøc - RÌn t tổng hợp logic, kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ thể tránh tác động mạnh vào số quan quan träng B chuÈn bÞ - Tranh phãng to hình 2.1; 2.2 SGK mô hình tháo lắp quan thể ngời - Bảng phụ kẻ sẵn bảng H 2.3 (SGK) C hoạt động dạy - học Tổ chức Kiểm tra cũ - Trình bày đặc điểm giống khác ngời thú? Từ xác định vị trí ngời tự nhiên - Cho biết lợi ích việc học môn Cơ thể ngời vệ sinh Bài Hoạt động 1: Cấu tạo thể Giáo án sinh Mục tiêu: HS rõ phần thể, trình bày đợc sơ lợc thành phần, chức hệ quan Hoạt động GV - Yêu cầu HS quan sát H 2.1 2.2, kết hợp tự tìm hiểu thân để trả lời: - Cơ thể ngời gồm phần? Kể tên phần đó? - Cơ thể đợc bao bọc quan nào? Chức quan gì? -Dới da quan nào? - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ quan nào? - Những quan nằm khoang ngực, khoang bụng? (GV treo tranh mô hình thể ngời để HS khai thác vị trí quan) - Cho HS đọc to SGK trả lời:-? Thế hệ quan? Hoạt động HS - Cá nhân quan sát tranh, tìm hiểu thân, trao đổi nhóm Đại diện nhóm trình bày ý kiến - HS lên trực tiếp tranh mô hình tháo lắp quan thể - HS trả lời Rút kết luận - Kể tên hệ quan động vật thuộc lớp thú? - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để hoàn thành bảng (SGK) vào phiÕu häc tËp - Nhí l¹i kiÕn thøc cị, kĨ đủ hệ quan - Trao đổi nhóm, hoàn thành bảng Đại diện nhóm điền kết vào bảng phơ, nhãm kh¸c bỉ sung  KÕt ln: - HS khác tên quan - GV thông báo đáp án hệ mô hình - Các nhóm khác nhận xét - Ngoài hệ quan trên, - Da, giác quan, hệ sinh dục hệ thể có hệ quan khác? nội tiết - So sánh hệ quan ngời - Giống xếp, cấu trúc thú, em có nhận xét gì? chức hệ quan Bảng 2: Thành phần, chức hệ quan Hệ quan Các quan Chức cđa hƯ c¬ hƯ c¬ quan quan - HƯ vËn động - Cơ xơng - Vận động thể - Hệ tiêu hoá - Miệng, ống tiêu hoá - Tiếp nhận biến đổi tuyến tiêu hoá thức ăn thành chất dd cung cấp cho thể - Hệ tuần hoàn - Tim hệ mạch - Vận chun chÊt dd, oxi tíi tÕ bµo vµ vËn chun chất thải, cacbonic từ tế bào đến quan tiết Giáo án sinh - Hệ hô hấp - Hệ tiết - Hệ thần kinh - Mũi, khí quản, phế - Thực trao đổi khí quản phổi oxi, khí cacbonic thể môi trờng - Thận, ống dẫn nớc tiểu - Bài tiết nớc tiểu bóng đái - NÃo, tuỷ sống, dây thần - Tiếp nhận trả lời kinh hạch thần kinh kích từ môi trờng, điều hoà hoạt động quan Kết luận: Các phần thể - Cơ thể chia làm phần: đầu, thân tay chân - Da bao bọc bên để bảo vệ thể - Dới da lớp mỡ xơng (hệ vận động) - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ hoành Các hệ quan - Hệ quan gồm quan phối hợp hoạt động thực chức định thể Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động quan Mục tiêu: HS đợc vai trò điều hoà hoạt động hệ quan hệ thần kinh nội tiết Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc SGK mục II để trả lời : - Sự phối hợp hoạt động quan thể đợc thể trờng hợp nào? - Yêu cầu HS khác lấy VD hoạt động khác phân tích - Yêu cầu HS quan sát H 2.3 giải thích sơ đồ H 2.3 SGK - HÃy cho biết mũi tên từ hệ thần kinh hệ nội tiết tới quan nói lên điều gì? - GV nhận xét ý kiến HS giải thích: Hệ thần kinh điều hoà qua chế phản xạ; hệ nội tiết điều hoà qua chế thể dịch Hoạt động HS - Cá nhân nghiên cứu phân tích hoạt động thể chạy - Trao đổi nhóm để tìm VD khác Đại diện nhóm trình bày - Trao ®ỉi nhãm: + ChØ mèi quan hƯ qua lại hệ quan + Thấy đợc vai trò đạo, điều hoà hệ thần kinh thể dịch - HS đọc kết luận SGK Kết luận: - Các hệ quan thể có phối hợp hoạt động - Sự phối hợp hoạt động quan tạo nên thống thể dới đạo hệ thần kinh hệ nội tiết Giáo án sinh Kiểm tra, đánh giá HS trả lời câu hỏi: - C¬ thĨ cã mÊy hƯ c¬ quan? ChØ râ thành phần chức hệ quan? Hoàn thành tập sau cách khoanh vào câu em cho đúng: Các quan thể hoạt động có đặc điểm là: a Trái ngợc b Thèng nhÊt c LÊn ¸t d ý a b Những hệ quan dới có chức đạo hoạt động hệ quan khác a Hệ thần kinh hệ nội tiết b Hệ vận động, tuần hoàn, tiêu hoá hô hấp c Hệ tiết, sinh dơc vµ néi tiÕt d HƯ bµi tiÕt, sinh dơc hệ thần kinh Hớng dẫn học nhà - Học trả lời câu 1, SGK - Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: tế bào A mục tiêu Kiến thức - HS trình bày đợc thành phần cấu trúc tế bào - Phân biệt đợc chức cấu trúc tế bào - Chứng minh đợc tế bào đơn vị chức thể Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức - Rèn t suy luận logic, kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích môn B chuẩn bị - Tranh phóng to hình 3.1; 4.1; 4.4 SGK - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 3.1; 3.2 C hoạt động dạy - học Tổ chức Kiểm tra cũ Giáo án sinh - Kể tên hệ quan chức hệ quan thể? - Tại nói thể khối thống nhất? Sự thống thể đâu? cho VD chứng minh? Bài VB: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đợc cấu tạo từ tế bào - GV treo H 4.1 đến 4.4 phóng to, giới thiệu loại tế bào thể ? Nhận xét hình dạng, kích thớc, chức loại tế bào? - GV: Tế bào khác phận nhng có đặc điểm giống Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào Mục tiêu: HS nắm đợc thành phần tế bào: màng, chất nguyên sinh, nhân Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát H 3.1 cho - Quan sát kĩ H 3.1 ghi nhơ kiến biết cấu tạo tế bào điển hình thức - Treo tranh H 3.1 phóng to để HS g¾n chó thÝch - HS g¾n chó thÝch C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung KÕt ln: CÊu tạo tế bào gồm phần: + Màng + Tế bào chất gồm nhiều bào quan + Nhân Hoạt động Chức phận tế bào Mục tiêu: HS nắm đợc chức quan trọng phận tế bào Thấy đợc cấu tạo phù hợp với chức thống thành phần tế bào Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc nghiên cứu bảng - Cá nhân nghiên cứu bảng 3.1 ghi 3.1 để ghi nhớ chức bào quan nhí kiÕn thøc tÕ bµo - Mµng sinh chất có vai trò gì? Tại sao? - Lới nội chất có vai trò hoạt - Dựa vào bảng để trả lời động sống tế bào? - Năng lợng cần cho hoạt động lấy từ đâu? - Tại nói nhân trung tâm tế bào? - HÃy giải thích mối quan hệ thống chức màng, chất tế bào nhân? Giáo án sinh Kết luận: Bảng 3.1 Hoạt động 3: Thành phần hoá học tế bào Mục tiêu: HS nắm đợc thành phần hoá học tế bào chất hữu vô Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc mục III SGK - HS dựa vào SGK để trả lời trả lời câu hỏi: - Cho biết thành phần hoá học tế bào? - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên - Trao đổi nhóm để trả lời tế bào có đâu? + Các nguyên tố hoá học có - Tại phần ăn ngời tự nhiên cần có đủ prôtêin, gluxit, lipit, vitamin, + Ăn đủ chất để xây dựng tế bào giúp muối khoáng nớc? thể phát triển tốt Kết luận: - Tế bào hỗn hợp phức tạp gồm nhiều chất hữu vô a Chất hữu cơ: + Prôtêin: C, H, O, S, N + Gluxit: C, H, O (tØ lÖ 1C:2H: 1O) + Lipit: C, H, O (tØ lƯ O thay ®ỉi tuỳ loại) + Axit nuclêic: ADN, ARN b Chất vô cơ: Muối khoáng chứa Ca, Na, K, Fe nớc Hoạt động 4: Hoạt động sống tế bào Mục tiêu: - HS nêu đợc đặc điểm sống tế bào trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, - Chứng minh đợc tế bào đơn vị chức thể Hoạt động GV - Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ sơ đồ H 3.2 SGK để trả lời câu hỏi: - Hằng ngày thể môi trờng có mối quan hệ với nh nào? Hoạt động HS - Nghiên cứu kĩ H 3.2, trao đổi nhóm, thống câu trả lời + Cơ thể lấy từ môi trờng oxi, chất hữu cơ, nớc, muối khoáng cung cấp cho tế bào trao đổi chất tạo lợng cho thể hoạt động thải cacbonic, chất tiết - Kể tên hoạt động sống diễn tế bào + HS rút kết luận - Hoạt động sống tế bào có liên quan đến hoạt động sống thể? - Qua H 3.2 hÃy cho biết chức - HS đọc kết luận SGK tế bào gì? Kết luận: Giáo án sinh - Hoạt động tế bào gồm: trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng - Hoạt động sống tế bào liên quan đến hoạt động sống thể + Trao đổi chất tế bào sở trao đổi chất thể môi trờng + Sự phân chia tế bào sở cho sinh trởng sinh sản thể + Sự cảm ứng tế bào sở cho phản ứng thể với môi trờng bên => Tế bào đơn vị chức thể Kiểm tra, đánh giá Cho HS làm tập (Tr 13 khỉ tiến hoá nhất) SGK) Hoàn thành tập sau cách khoanh vào câu em cho đúng: Nói tế bào đơn vị cấu trúc chức thể vì: a Các quan thể đợc cấu tạo tế bào b Các hoạt động sống tế boà sở cho hoạt động thể c Khi toàn tế bào chết thể chết d a b (đáp án d đúng) Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Häc bµi trả lời câu hỏi (Tr13- SGK) - Đọc mục Em có biết - Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào vào vở, học thuộc tên chức Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: Mô A mục tiêu Kiến thức - HS trình bày đợc khái niệm mô - Phân biệt đợc loại mô chính, cấu tạo chức loại mô Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát tranh - Rèn luyện khả khái quát hoá, kĩ hoạt động nhóm B chuẩn bị Giáo án sinh - Tranh phãng to h×nh 4.1  4.4 SGK C hoạt động dạy - học Tổ chức Kiểm tra cũ - Nêu cấu tạo chức phận tế bào? - Chứng minh tế bào đơn vị chức thể? Bài VB: Từ câu => Trong thể có nhiều tế bào, nhiên xét chức năng, ngời ta xếp loại thành nhóm tế bào có nhiệm vụ giống nhau, nhóm gọi chung mô Vậy mô gì? Trong thể ta có loại mô nào? Hoạt động 1: Khái niệm mô Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm mô Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc mục I SGK trả - HS trao đổi nhóm để hoàn thành lời câu hỏi: tập - HÃy kể tên tế bào có hình - Dựa vào mục Em có biết trớc dạng khác mà em biết? để trả lời - Giải thích têa bào có hình - Vì chức khác dạng khác nhau? - GV phân tích: chức khác mà tế bào phân hoá có hình dạng, kích thớc khác Sự phân - HS rút kết luận hoá diễn giai đoạn phôi - Vậy mô gì? Kết luận: Mô tập hợp tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức định, số loại mô có yếu tố cầu trúc tế bào Hoạt động 2: Các loại mô Mục tiêu: HS phải rõ cấu tạo chức loại mô, thấy đợc cấu tạo phù hợp với chức mô - Phiếu học tập HS kẻ sẵn Hoạt động GV - Phát phiếu học tập cho nhóm - Yêu cầu HS ®äc  mơc II SGK - Quan s¸t H 4.1 nhận xét xếp tế bào mô biểu bì, vị trí, cấu tạo, chức Hoµn thµnh phiÕu häc tËp - GV treo tranh H 4.1 cho HS nhận xét kết - Yêu cầu HS đọc mục II SGK kết hợp quan sát H 4.2, hoạt động nhóm để Hoạt động HS - Kẻ sẵn phiếu học tập vào - Nghiên cứu kĩ hình vẽ kết hợp với SGK, trao ®ỉi nhãm ®Ĩ hoµn thµnh vµo phiÕu häc tËp cđa nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - HS trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu học tập 10 ... thể ngời vệ sinh có liên quan đến khoa học khác: y học, tâm lí học, hội hoạ, thể thao Hoạt động 3: Phơng pháp học tập môn thể ngời vệ sinh Mục tiêu: HS đợc phơng pháp đặc thù môn học qua quan... phiếu học tập vào - Nghiên cứu kĩ hình vẽ kết hợp với SGK, trao đổi nhóm để hoàn thành vào phiếu học tập nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - HS trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu học tập 10 Giáo ¸n sinh. .. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích môn B chuẩn bị - Tranh phóng to hình 3.1; 4.1; 4.4 SGK - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 3.1; 3.2 C hoạt động dạy - học Tổ chức Kiểm tra cũ Giáo án sinh -

Ngày đăng: 03/12/2013, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w