Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
803 KB
Nội dung
NguyÔn Thµnh Trung Gi¸o ¸n sinh häc 8 Tuần 1 Ngày soạn : 14/08/2011 Tiết 1 Ngày dạy : 14/08/2011 BÀI MỞ ĐẦU A.Mục tiêu : -Kiến thức:Học sinh nắm được mục đích,nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.Xác định vị trí của con người trong tự nhiên và phương pháp học tập đặc thù của bộ môn. -Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng quan sát ,so sánh,phân tích . -Thái độ :Thấy được con người là kết quả của tiến hoá cao nhất của sinh vật,đã phá chủ nghĩa duy tâm cho rằng “con người do thượng đế sáng tạo ra”. B.Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với quan sát ,làm việc với sgk và hoạt động nhóm. C.Chuẩn bị: 1. Gv: Tranh phóng to các H: 1.1 - 1.3 sgk, bảng phụ ghi BT ở mục I Trang 5 sgk. 2. Hs: Nghiên cứu bài mới. D.Tiến trình bài dạy : I. Ổn định : II. Bài cũ: Lồng vào trong bài giảng có liên quan đến kiến thức. III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề :Gv cho Hs trả lời 2 câu hỏi mở đầu ở mục I, từ đó chuyển tiếp: Hôm nay chúng ta nghiên cứu vị trí của con người trong tự nhiên,nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh cũng như phương pháp học tập bộ môn này: 2. Triển khai bài : Hoạt động của gi¸o viªn vµ häc sinh Hoạt động 1: -Gv:Em hãy kể tên các ngành động vật đã học ở sinh học lớp7? -Lớp động vật nào trong ngành ĐVCXS có vị trí tiến hoá cao nhất? -Em hãy đối chiếu : Con người có những đẳc điểm nào giống Thú? -Hs: Thảo luận qua hoạt động nhóm để trả lời 3 câu hỏi này. -Gv:Như vậy,con người có những đặc điểm giống thú . Điều này làm cơ sở khoa học cho ta có thể khẳng định được điều gì? -Tuy nhiên, không thể nói con người là thú được , vì con người có những đặc điểm khác thú,đó là những đặc điểm nào? -Hs: Làm BT ở mục này bằng cách chọn các đặc điểm trong 8 đặc điểm đó. Hoạt động 2: -Hs: nghiên cứu thông tin sgk để trả lời Nội dung I: Vị trí con người trong tự nhiên: KL: -Vị trí con ngươì trong tự nhiên thuộc lớp thú. - Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định,có tư duy,tiếng nói, chữ viết. II.Nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh: Nguyễn Thành Trung 1 NguyÔn Thµnh Trung Gi¸o ¸n sinh häc 8 câu hỏi. -Gv: Mục đích của môn học “cơ thể người và vệ sinh’ là gì? -Hs: nghiên cứu thông tin sgk ,quan sát H1.1-1.3 sgk để trả lời câu hỏi. -Gv: Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có liên hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội? Hoạt động 3: - Gv: yêu cầu Hs đọc thông tin sgk để trả lời câu hỏi: - Dựa vào đặc điểm và nhiệm vụ của môn học, em hãy nêu các phương pháp học tập tốt bộ môn? - Gv: hướng dẫn Hs trả lời -Cung cấp những kiến về đặc điểm cấu tạo và chức năngcủa cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường;những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể. -Liên quan đến nhiều ngành nghề như:y học,giáo dục học,TDTT,hội họa,thời trang III. Phương pháp học tập bộ môn: +Cần áp dụng các phương pháp: - Quan sát: tranh mô hình, tiêu bản mẫu ngâm - Làm thí nghiệm: Hs làm hoặc gv biểu diễn. - Vận dụng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết những tình huống xảy ra trong đời sống. IV. Củng cố - kiểm tra : 1.Gọi 1 Hs đọc ghi nhớ cuối bài. 2.Hướng dẫn Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài. *Giống nhau & khác nhau: -Giống nhau: Có lông mao, để con,có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa. -Khác nhau : Người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định, có tư duy,tiếng nói và chữ viết. *Biết được đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lý của cơ thể trong mối quan hệ với môi trường cùng với những cơ chế điều hòa các quá trình sống. Từ đó đề ra các biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe. V.Hướng dẫn - dặn dò - Học ghi nhớ cuối bài. - Làm 2 BT cuối bài. - Xem lại bài 46, 47 sinh học 7. - Kẻ bảng 2 sgk Trang 9 vào vỡ BT. Ngày soạn : : 18/8/2009. Nguyễn Thành Trung 2 NguyÔn Thµnh Trung Gi¸o ¸n sinh häc 8 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tiết 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI A.Mục tiêu : -Kiến thức:Học sinh kể tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người. Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động các cơ quan. -Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng quan sát , tìm tòi và so sánh. -Thái độ :Thấy được sự tiến hoá của con người từ thú qua sự tương đồng về cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan. B.Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với quan sát và hoạt động nhóm. C.Chuẩn bị : 1 .Gv: -Tranh phóng to các H 2.1 - 2.3 sgk. Sơ đồ 2-3 Trang 9. - Mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể người. 2 .Hs: - Nghiên cứu bài mới và kẻ bảng 2 sgk Trang 9. D.Tiến trình bài dạy : I. Ổn định : Nắm sỉ số lớp. II. Bài cũ: : 1. Trình bày những đặc điểm giống nhau & khác nhau giữa người và thú? 2. Giải thích những kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có liên quan đến các ngành khoa học nào? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề :Gv nêu các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu trong năm học.Hôm nay chúng ta tìm hiểu chung một cách khái quát. 2. Triển khai bài : Hoạt động của gi¸o viªn vµ häc sinh Hoạt động 1: Gv:Cho Hs quan sát H2.1-2.2 sgk . -Cơ thể người được bao bọc bằng cơ quan nào? Hs: Nghiên cứu 4 câu hỏi ở mục này. Gv:Hs lên tháo lắp và gọi tên các cơ quan đó. Hs: Thảo luận qua hoạt động nhóm để trả lời 4 câu hỏi này. Hoạt động 2: Hs: Đọc thông tin sgk . Gv: Em hãy kể tên các cơ quan trong cơ thể người? Hs: Hoàn thành bảng: Nội dung I: Các phần của cơ thể: -Cơ thể người được da bao bọc. -Chia làm 3 phần:Đầu, Thân và Tay chân. -Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành. -Khoang ngực chứa tim, phổi.Khoang bụng chứa dạ dày,ruột,gan ,tụy thận,bóng đái và cơ quan sinh dục. II. Các hệ cơ quan: - Cơ thể người có nhiều hệ cơ quan.Mỗi hệ cơ quan gồm nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động để thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể. Nguyễn Thành Trung 3 NguyÔn Thµnh Trung Gi¸o ¸n sinh häc 8 TT Hệ cơ quan: Các cơ quan trong từng hệ cơ quan: Chức năng của hệ cơ quan: 1 Hệ vận động 2 Hệ tiêu hóa 3 Hệ tuần hoàn 4 Hệ hô hấp 5 Hệ bài tiết 6 Hệ thần kinh 7 Hệ sinh dục *Ngoài các cơ quan nêu trên trong cơ thể người còn có da,các giác quan,hệ nội tiết. Hoạt động 3: Hs: Đọc thông tin sgk Gv:Phân tích sơ đồ H:2-3 và hướng dẫn Hs rút ra đáp án câu hỏi. -Mỗi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ.Như vậy,phải thông qua hệ thần kinh,cơ chế này nhanh và chính xác. -Một cơ chế nữa là điều hòa bằng thể dịch thì chậm và chủ yếu ảnh hưởng tới các quá trình sinh lý. Gv:Thông báo như Trang 10 sgk. III:Sự phối hợp hoạt của các cơ quan: -Điều hòa bằng thần kinh:Vd;Khi chạm vào vật nóng tay co lại.Như vậy,có sự điều khiển của hệ thần kinh. -Điều hòa bằng thể dịch:Vd; Adrênalin của tuyến thượng thận làm co mạch và tim đập nhanh.Acêlycholin của tuyến thượng thận làm tim co bóp đều đặn đảm bảo đủ máu đi nuôi cơ thể. IV.Củng cố - kiểm tra : 1.Gọi 1 Hs đọc ghi nhớ cuối bài. 2.Hướng dẫn Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài. V.Hướng dẫn - dặn dò: -Học ghi nhớ cuối bài. -Làm 2 BT cuối bài. -Cho vài ví dụ về sự phối hợp của các hệ cơ quan trong cơ thể. Ngày soạn : : 6/9/2009. Nguyễn Thành Trung 4 NguyÔn Thµnh Trung Gi¸o ¸n sinh häc 8 Tiết 3: TẾ BÀO A.Mục tiêu : -Kiến thức:Học sinh nắm được các thành cấu trúc cơ bản của tế bào.Phân biệt được chức năng của từng thành phần cấu trúc trong tế bào. Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu trúc và đơn vị chức năng của cơ thể. -Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng quan sát ,phân tích, so sánh. -Thái độ :Thấy được hoạt động sống của cơ thể chính là hoạt động sống của tế bào. B.Phương pháp: Trực quan và vấn đáp,làm việc với sgk và hoạt động nhóm. C.Chuẩn bị : 1. Gv: Tranh phóng to các H :3.1 – 3.2 sgk, bảng phụ ghi BT Trang 13 sgk. 2. Hs: Nghiên cứu bài mới. D.Tiến trình bài dạy : I. Ổn định : II. Bài cũ: Câu 1 của bài 2 III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề :Gv Mọi bộ phận ,cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ TB và các hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra trong tế bào.bài học này giúp ta biết được cấu trúc và chức năng của TB? 2. Triển khai bài : Nguyễn Thành Trung 5 NguyÔn Thµnh Trung Gi¸o ¸n sinh häc 8 Hoạt động của gi¸o viªn vµ häc sinh Hoạt động 1: -Hs:Quan sát tranh H 3.1 và hãy xác định thành phần cấu tạo của tế bào? -Gv:Màng sinh chất có nhiều lỗ nhỏ đảm bảo cho mối liên hệ giữa TB với máu và nước mô. Trong nhân có NST được tạo từ AND quy định cấu trúc Protein cho loài. Hoạt động 2: -Hs:Nghiên cứu thông tin bảng 3sgk để trả lời chức năng của từng bộ phận trong TB: -Gv:Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của TB? - Năng lượng để tổng hợp Protein lấy từ đâu? - Màng sinh chất có vai trò gì? -Gv:Nhận xét và hướng dẫn HS trả lời. Hoạt động 3: -Gv: yêu cầu Hs đọc thông tin sgk để trả lời câu hỏi: -Thành phần hóa học của tế bào bao gồm những thành phần nào? -Gv:Hướng dẫn Hs trả lời và lưu ý thành phần quan trọng hơn cả của cơ thể sống là Prôtêin và axit Nuclêic. -Gv:Em có nhận xét gì về thành phần hóa học của TB với các nguyên tố hóa học có trong tự nhiên? -Sự tương đồng của các nguyên tố hóa học có trong tự nhiên và trong tế bào là một bằng chứng nói lên điều gì? Hoạt động 4: -Hs: Quan sát H3.2 sgk . -Gv: Hướng dẫn hs thấy được mối Nội dung I: Cấu tạo tế bào: - Mặc dù có nhiều loại TB khác nhau nhưng nhìn chung đều có 3 thành phần cơ bản: Màng sinh chất. TB ChấtTB:Lnc,Ri,Ti thể,gôngi,Tg thể. Nhân:NST và nhân con. II.Chức năng của các bộ phận trong tế bào: - Màng sinh chất thực hiện trao đổi chất để tổng hợp những chất riêng của TB.ti thể thực hiện sự phân giải vật chất tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt sống của TB.Nhiểm sắc thể trong nhân quy định cấu trúc Protein và được tổng hợp ở Ri. Như vậy các bào quan trong TB có sự phối hợp hoạt động để TB thực hiện được chức năng sống. III. Thành phần hóa học của TB: P:C,H,O,N,S,P Hữu cơ: -G -L -ADN Thành phần TB -nước Vô cơ: -muối khoáng -Các nguyên tố hóa học có trong TB là những nguyên tố có trong tự nhiên.Điều này chứng tỏ,chất sống do chất vô sinh phát triển thành hay nói cách khác sinh vật được hình thành trong tự nhiên, trong đó có con người và do đó cơ thể sống luôn có sự trao đổi chất với môi trường bên ngoài. IV. Hoạt động sống của tế bào: -Các hoạt động sống của TB: Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng. -Vì các hoạt động sống của cơ thể có cơ sở từ các hoạt động sống của TB:Sự trao đổi chất Nguyễn Thành Trung 6 NguyÔn Thµnh Trung Gi¸o ¸n sinh häc 8 IV.Củng cố - kiểm tra : 1. Gọi 1 Hs đọc ghi nhớ cuối bài và mục em có biết. 2. Hướng dẫn Hs làm BT1 cuối bài.Đáp án:1c,2a,3b,4e,5d. V.Hướng dẫn - dặn dò: - Học ghi nhớ cuối bài. - Học bài theo 2 câu hỏi cuối bài. - Vẽ và ghi chú cấu tạo hiển vi của TB? Nguyễn Thành Trung 7 NguyÔn Thµnh Trung Gi¸o ¸n sinh häc 8 Ngày soạn : : 8/9/2009. Tiết 4: MÔ A.Mục tiêu : -Kiến thức:Học sinh nắm được khái niệm mô.Phân biệt được các loại mô và chức năng của chúng -Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng quan sát ,so sánh. -Thái độ :Thấy được hoạt động sống của cơ thể chính là hoạt động sống của tế bào. B.Phương pháp: Trực quan và vấn đáp,làm việc với sgk và hoạt động nhóm. C.Chuẩn bị : 1. Gv: Tranh phóng to các H :4.1 – 4.4 sgk, bảng phụ ghi BT Trang 17 sgk. 2. Hs: Nghiên cứu bài mới. D.Tiến trình bài dạy : I. Ổn định : II. Bài cũ: 1 . Trình bày chức năng các bộ phận trong tế bào? 2 . Vì sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và cũng là đơn vị chức năng của cơ thể sống? III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề :Trong cơ thể có nhiều TB, tuy nhiên xét về chức năng,người ta có thể xếp loại thành những nhóm TB có nhiệm vụ giống nhau.Các nhóm đó gọi chung là mô.Vậy mô là gì? Trong cơ thể chúng ta có những loại mô nào? Bài học hôm nay sẽ giải quyết những vấn đề này. 2. Triển khai bài : Hoạt động của gi¸o viªn vµ häc sinh Hoạt động 1: -Hs:Nghiên cứu thông tin sgk để trả lời 2 câu hỏi sau: -Gv:Hãy kể tên những TB có hình dạng khác nhau mà em biết?(đọc mục em có biết bài trước) - Theo em vì sao tế bào có hình dạng khác nhau như vậy? - Tập hợp những TB giống nhau và cùng thực hiện một nhiêm vụ được gọi là mô? - Vậy em hiểu mô là gì? Hoạt động 2: -Hs:Nghiên cứu thông tin và H 4.1 sgk để trả lời các câu hỏi sau: -Gv:Cách sắp xếp các TB ở mô biểu bì? - Mô biểu bì có những chức năng nào? - Mô biểu bì có ở những vị trí cơ quan nào trong cơ thể? Nội dung I : KHÁI NIỆM MÔ: * Trong cơ thể có nhiều loại tế bào có hình dạng khác nhau: - Tế bào trứng; hình cầu. - Tế bào hồng cầu ; hình đĩa. - Tế bào biểu bì ; hình đa giác. - Tế bào TK; hình sao vv. * Khái niệm:Mô là tập hợp các TB chuyên hóa,có cấu trúc giống nhau và cùng thực hiện một chức năng nhất định . II.CÁC LOẠI MÔ: 1. Mô biểu bì: -Các TB biểu bì sắp xếp sít nhau. -Có các chức năng:bảo vệ như ở da và lót mặt trong các cơ quan rỗng, hấp thụ ở ống tiêu hóa, tiết ở tuyến nước bọt, mồ hôi. 2. Mô liên kết: - Mô sợi:có chức năng neo giữ các cơ quan như các sợi liên kết ở da. Nguyễn Thành Trung 8 NguyÔn Thµnh Trung Gi¸o ¸n sinh häc 8 -Hs: Quan sát H 4-2,đọc thông tin sgk. -Gv:Có những loại mô liên kết nào? -Cho biết chức năng mỗi loại mô đó? -Máu thuộc loại mô gì? Vì sao máu được xếp vào loại mô đó? -Gv: yêu cầu Hs đọc thông tin và quan sát H 4-3 sgk để trả lời câu hỏi: -Kể tên các loại mô cơ? -Trình bày sự khác nhau giữa các loại mô cơ đó? -Ba loại mô cơ này có đặc điểm nào giống nhau về cấu trúc và chức năng? -Hs:Đọc thông tin và quan sát H 4-4 sgk để trả lời câu hỏi: -Gv:Mô thần kinh được tạo nên từ những loại TB nào? -Gv:Nêu đặc điểm cấu tạo của Nơron? -Gv:Chức năng của mô thần kinh là gì? - Mô sụn và mô xương tạo ra bộ khung của cơ thể. - Mô mỡ có chức năng đệm. *Máu thuộc loại mô liên kết với chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng và chất thải. 3. Mô cơ: -Mô cơ vân: TB dài,nhiều nhân,ở sát màng,có vân ngang,gắn vào xương,giúp cơ thể vận động. -Mô cơ tim: TB dài phân nhánh ,nhiều nhân,ở giữa,có vân ngang,tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên. -Mô cơ trơn: TB hình thoi,có một nhân,tạo nên thành các nội quan như:thành mạch máu,dạ dày,bóng đái *Đặc điểm chung: các TB cơ đều dài và có chức năng co dãn tạo nên sự vận động. 4. Mô thần kinh: -Gồm các Nơron và các TBTK đệm . -Nơron có thân chứa nhân,từ nhân có nhiều tua ngắn, một sợi trục dài và tận cùng là cúc xináp,là nơi tiếp xúc giữa Nơron này với Nơron tiếp theo. -Nơron là loại TB biệt hóa rất cao,mất khả năng sinh sản.Mô thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích,xử lý thông tin và điều hòa hoạt các cơ quan đảm bảo cho cơ thể thích nghi với môi trường. IV.Củng cố - kiểm tra : 1. Gọi 1 Hs đọc ghi nhớ cuối bài và mục em có biết. 2. Hướng dẫn Hs làm BT:1,2,3,4 cuối bài. V.Hướng dẫn - dặn dò: - Học ghi nhớ cuối bài. - Học bài và làm BT theo 4câu hỏi cuối bài. - Mỗi nhóm Hs chuẩn bị một miếng thịt lợn nạc tươi hoặc một con ếch cho bài thực hành? Ngày soạn : : 15/9/2009. Tiết 5: Nguyễn Thành Trung 9 NguyÔn Thµnh Trung Gi¸o ¸n sinh häc 8 THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ A.Mục tiêu : -Kiến thức:Học sinh quan sát và vẽ các tế bào đã làm sẳn:tế bào niêm mạc miệng (mô biểu bì),mô cơ vân, mô sụn, mô xương.phân biệt được các bộ chính của TB:màng sinh chất, chất TB và nhân. -Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng làm thực hành, quan sát và vẽ các loại mô. -Thái độ :Làm việc kiên trì, an toàn và khoa học trong thực hành. B.Phương pháp: Thực hành kết hợp với quan sát và vấn đáp. C.Chuẩnbị : 1. Gv: Tranh phóng to H :5 và các dụng cụ ,mẫu vật như sgk, bảng phụ ghi phương pháp tiến hành làm tiêu bản mô cơ vân . 2. Hs: Nghiên cứu bài thực hành, một con ếch hoặc một miếng thịt lợn nạc tươi. D.Tiến trình bài dạy : I. Ổn định : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. II. Bài cũ: 1 . Học sinh trả lời câu 1&2 sgk. III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề :Để thấy rõ đặc điểm cấu tạo của các loại mô chúng ta làm tiêu bản và quan sát các loại mô dưới kính hiển vi. 2. Triển khai bài : Hoạt động của gi¸o viªn vµ häc sinh Hoạt động 1: -Hs:Nghiên cứu cách tiến hành thực hành như sgk để trả lời 2 câu hỏi sau: -Gv:Hướng dẫn hs làm thực hành như sgk. - Lưu ý:Dùng kim mũi nhọn rạch bao cơ theo chiều dọc bắp cơ,ngón tay cái và ngón trỏ đặt trên mép rạch,rồi ấn nhẹ làm lộ các tế bào cơ. - Lấy kim mũi mác gạt nhẹ cho các tế bào cơ tách khỏi bắp cơ dính vào bản kính. Hoạt động 2: -Gv:Hướng dẫn hs chuyển vật kính, chỉnh kính để quan sát với độ phóng đại Nội dung I :Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân: 1. Làm tiêu bản mô cơ vân: - Khi có tế bào trên bản kính,nhỏ dd sinh lý NaCl 0,65% rồi đậy lam kính để quan sát tế bào dưới kính hiển vi. * Chú ý : đặt lam kính sao cho không có bọt khí. Có thể cho một giọt axit axetíc để nhìn rõ hơn. 2.Quan sát tế bào mô cơ vân: - Học sinh điều chỉnh kính hiển vi,quan sát tiêu bản sao cho thấy rõ nhất. - Vẽ mô cơ vân vào vở. II.Quan sát tiêu bản các loại mô khác: Nguyễn Thành Trung 10 [...]...Nguyễn Thành Trung Giáo án sinh học 8 ln dn - Hc sinh tin hnh quan sỏt cỏc mụ sn, -Hs: Quan sỏt c mng sinh cht ,cht mụ xng t bo v nhõn - C i din bỏo cỏo kt qu,cỏc nhúm khỏc b sung Hot ng 3: -Gv: Hng dn hs vit bn thu hoch III.Vit bn thu hoch: - Hc sinh vit bn thu hoch theo sgk IV:Kt thỳc gi thc hnh: - Trỡnh by cỏch tin hnh lm tiờu bn - Thu bn bi thc hnh - Thu dn, v sinh, sp xp dng c thc hnh - Giỏo... nng quan sỏt phõn tớch v lm TN -Thỏi :Thy c ý ngha ca b xng v bit gi gỡn v sinh b xng B.Phng phỏp: Trc quan v vn ỏp,lm vic vi sgk v lm TN C.Chunb : 1 Gv: Tranh phúng to cỏc H :8. 1 8. 5 sgk Xng ựi ch, ốn cn, panh gp xng, cc ng nc, axit HCl 10% 2 Hs: Nghiờn cu bi mi K bng 8. 2 v v bi tp D.Tin trỡnh bi dy : I n nh : Kim tra s s II Bi c: Cõu 1, 3 sgk T27 III.Bi mi: 1 t vn : Hóy c mc em cú bit ca bi 8 T31... húa hoc v tớnh cht ca xng Giáo án sinh học 8 -Hai u xng l mụ xng xp cú cỏc nan xng xp theo kiu vũng cung, to ra cỏc ụ trng cha ty bc hai u xng l lp sn -Thõn xng hỡnh ng, ngoi l mng xng mng, tip theo l mụ xng cng v trong cựng l khoang xng cha ty xng * Cu to hỡnh ng lm cho xng nh v chc Nan xng xp kiu vũng cung cú tỏc dng phõn tỏc lc nờn cú kh nng chu lc rt ln 2.Chc nng ca xng di: - Hs: Ghi bng 8. 1... lm BT theo 3 cõu hi cui bi - c mc em cú bit cui bi Ngy dy :8 /10/ 20 08 Ngy son : Giáo án sinh học 8 Tit 16: TUN HON MU V LU THễNG BCH HUYT A.Mc tiờu : -Kin thc:Hc sinh xỏc nh c thnh phn cu to ca h tun hon v vai trũ ca chỳng Xỏc nh c cỏc thnh phn cu to ca h h bỏch huyt v vai trũ ca chỳng -K nng :Rốn luyn k nng quan sỏt, tỡm hiu hiu kin thc mi B Phng phỏp : Trc quan v vn ỏp C Chunb : 1 Gv: Tranh phúng... bi mi: Cu to v tớnh cht ca c Giáo án sinh học 8 Ngy son :13/ 9/ 20 08 Ngy dy : Tit 9: CU TO V TNH CHT CA C A.Mc tiờu : -Kin thc:Hc sinh trỡnh by c c im cu to ca t bo c v bp c.Gii thớch tớnh cht c bn ca c v ý ngha ca s co c -K nng : Rốn luyn k nng quan sỏt, phõn tớch -Thỏi : Giỏo dc, rốn luyn v v sinh c B.Phng phỏp: Vn ỏp,quan sỏt v lm TN C.Chunb : 1 Gv: Tranh phúng to cỏc H :9.1 9.4 sgk 2 Hs: Nghiờn... - dn dũ: - Hc ghi nh cui bi - Hc bi theo 3 cõu hi cui bi - c bi mi: Hot ng ca c - Chun b k bng 10 sgk T 34 Nguyn Thnh Trung 19 Nguyễn Thành Trung Giáo án sinh học 8 Ngy son : 15/ 9 /20 08 Ngy dy : Tit 10: HOT NG CA C A.Mc tiờu : -Kin thc:Hc sinh chng minh c c co sinh ra cụng.Bit c nguyờn nhõn ca s mi c v t ú nờu c cỏc bin phỏp chng mi c -K nng : Rốn luyn k nng quan sỏt, phõn tớch v hot ng nhúm -Thỏi... cui bi V Hng dn - dn dũ: - Hc ghi nh cui bi - Hc bi theo 3 cõu hi cui bi - c bi mi: Tin hoỏ ca h vn ng - c mc Em cú bit ? - Chun b k bng 11 sgk T 34 vo v bi tp Ngy son: 20 / 9 / 20 08 Ngy dy : Tit 11: Giáo án sinh học 8 : TIN HO CA H VN NG V SINH H VN NG A.Mc tiờu : -Kin thc:Hc sinh chng minh c h c xng ngi tin hoỏ hn ng vt -K nng : Rốn luyn k nng quan sỏt, so sỏnh, phõn tớch v hot ng nhúm -Thỏi : Giỏo... nhúm -Thỏi : Giỏo dc ý thc gi gỡn v rốn luyn h c xng B.Phng phỏp: Vn ỏp,trc quan v hot ng nhúm C.Chunb : 1 Gv: Tranh phúng to H :11.1 11.5 sgk Bng ph ghi bng 11Trang 38, mụ hỡnh b xng ngi v b xng thỳ 2 Hs: Nghiờn cu bi mi , k bng 11 Trang 38 sgk vo v BT D.Tin trỡnh bi dy : I n nh : Kim tra s s II Bi c: *Cõu 2,3 bi 10 Trang 36 III.Bi mi: 1 t vn : Con ngi cú ngun gc t ng vt, nhng ó vt lờn v trớ cao... dn ti góy xng? -Vỡ sao góy xng cú liờn quan n la tui? I.Phng phỏp s cu: -Nguyờn nhõn góy xng:tai nn giao thụng,lao ng v nhng s sut trong cuc sng -S góy xng liờn quan n la tui: ngi gi t l ct giao gim,nờn xng xp giũn v d góy hn ngi tr -Khi tham gia giao thụng phi chỳ ý iu gỡ? -Khi gp ngi b góy xng,ta nờn nn Nguyn Thnh Trung -Khi tham gia giao thụng ,phi tuõn theo 24 Nguyễn Thành Trung ch xng góy khụng?... thnh mt cung phn x? 2.Cung phn x: -Mt cung phn x gm cú 3 loi Nrn: hng tõm,trung gian, li tõm -Cỏc thnh phn ca mt cung phn x: C quan th cm 3 loi Nron:Nron hng tõm,Nron trung gian v Nron li tõm .C quan tr li (p):c, tuyn -Khỏi nim:Cung PX l con ng m xung thn kinh truyn t c quan th cm qua TTK n c quan phn ng 3.Vũng phn x: Hs:Quan sỏt H 6.3 v c thụng tin sgk -Trong phn x luụn cú lung thụng tin Gv:Hng dn hs . hoành. -Khoang ngực chứa tim, phổi.Khoang bụng chứa dạ dày,ruột,gan ,tụy thận,bóng đái và cơ quan sinh dục. II. Các hệ cơ quan: - Cơ thể người có nhiều hệ cơ quan.Mỗi hệ cơ quan gồm nhiều cơ quan cùng. Gi¸o ¸n sinh häc 8 TT Hệ cơ quan: Các cơ quan trong từng hệ cơ quan: Chức năng của hệ cơ quan: 1 Hệ vận động 2 Hệ tiêu hóa 3 Hệ tuần hoàn 4 Hệ hô hấp 5 Hệ bài tiết 6 Hệ thần kinh 7 Hệ sinh dục . cuối bài. - Xem lại bài 46, 47 sinh học 7. - Kẻ bảng 2 sgk Trang 9 vào vỡ BT. Ngày soạn : : 18/ 8/2009. Nguyễn Thành Trung 2 NguyÔn Thµnh Trung Gi¸o ¸n sinh häc 8 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ