Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2009 TẬP ĐỌC Nghìn năm văn hiến I.Mục đích yêu cầu: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. +Nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bò: GV : Nội dung bài ; Bảng phụ chép sẵn bảng thống kê để luyện đọc. HS : Đọc, tìm hiểu bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi. H.Nêu những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng? H.Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ? H. Nêu đại ý của bài? - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một đòa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội về một chứng tích nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. Bài đọc: Nghìn năm văn hiến sẽ cho ta biết thêm điều đó. – GV ghi đề lên bảng. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ 1: Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn văn (đoạn văn có thể chia làm 3 đoạn: đoạn đầu, đoạn bảng thống kê, đoạn cuối). - Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và kết hợp nêu cách hiểu nghóa các từ: văn hiến, văn miếu, QuốcTử Giám, tiến só, chứng tích. -Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi và thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt). - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: -Yêu cầu HS đọc lướt đoạn đầu trả lời câu hỏi 1 – GV nhận xét chốt lại: H: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì? -1HS đọc, cả lớp lắng nghe đọc thầm theo sgk. -HS thực hiện đọc nối tiếp, phát âm từ đọc sai; giải nghóa một số từ. -HS đọc theo nhóm đôi. -HS theo dõi, lắng nghe. -HS đọc lướt và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi. (…ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến só.Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến só.) -Yêu cầu HS đọc thầm bảng số liệu thống kê, phân tích bảng số liệu theo các mục sau: a)Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? (triều Lê:104 khoa) b)Triều đại nào có nhiều tiến só nhất? (triều Lê:1780 tiến só). -Y/c HS đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi 3-GV nhận xét chốt. H: Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hóa người Việt Nam? (… người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nứơc có một nền văn hiến lâu đời …) - GV tổ chức HS thảo luận nêu đại ý của bài – GV chốt lại: Đại ý: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn: - Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự , yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi đoạn. - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn. b)Hướng dẫn chọn đọc diễn cảm đoạn 2: - Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc: Triều đại/ Lí/số khoa thi /6/ Số tiến só /11/ Số trạng nguyên/0/ - GV đọc mẫu đoạn 2 - Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp. -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi). -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi. -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi. -HS thảo luận nêu đại ý của bài. -HS đọc lại đại ý. -HS đọc từng đoạn, HS khác nhận xét cách đọc. -Theo dõi quan sát nắm cách đọc. -HS đọc diễn cảm theo cặp. HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 4. củng cố: - Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý. - GV kết hợp giáo dục HS. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bò bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. ______________________________________________ TOÁN : Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biêt chuyển một phân số thành phân số thập phân. II. Chuẩn bò: GV: Nội dung bài HS: Tìm hiểu bài. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài – GV nhận xét chấm điểm. Viết thành phân số thập phân: 250 15 ; 50 9 ; 20 7 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài. - HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu các bài tập sgk/9. -Yêu cầu HS đọc các bài tập 1, 2, 3, 4 sgk, nêu yêu cầu của bài và cách làm. - GV chốt lại cách làm cho HS. HĐ 2: Làm bài tập 1, 2, 3, 4 và chấm sữa bài: - Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào vở – GV theo dõi HS làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài, GV chốt lại cách làm: Bài 1: Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập. -GV nhận xét sửa sai. Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân: 2 11 = 52 511 × × = 10 55 ; 4 15 = 254 2515 × × = 100 375 ; 5 31 = 25 231 × × = 10 62 Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100: 25 6 = 425 46 × × = 100 24 ; 1000 500 = 10:1000 10:500 = 100 50 ; 200 18 = 2:200 2:18 = 100 9 Bài 4: Điền dấu <, > , = 10 7 < 10 9 ; 100 92 > 100 87 ; 10 5 = 100 50 ; 10 8 > 100 29 -Yêu cầu HS trả lời: phân số thập phân là phân số như thế nào? (GV chốt: Phân số thập phân là phân số có mẫu số 10; 100; 1000; .) HĐ 3: Làm bài tập 5. -HS đọc các bài tập 1, 2, 3, 4 sgk, nêu yêu cầu của bài và cách làm. -HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào vở. -Bài 2, HS làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm. Bài 2, một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Bài 3, một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài 4, thứ tự 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -HS trả lời, Hs khác bổ sung. -1 em đọc bài, lớp đọc thầm. -Tìm hiểu và xác dạng toán đã học. -1 em lên bảng làm, lớp -Gọi 1 em đọc bài, lớp đọc thầm. -Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán: Xác đònh cái đã cho, cái phải tìm và dạng toán nào đã học. -Yêu cầu HS giải bài toán. -GV nhận xét và chốt lại: Bài 5: Bài giải Số học sinh giỏi toán là: 30 x 10 3 = 9 (học sinh) Số học sinh giỏi Tiếng Việt là: 30 x 10 2 = 6 (học sinh) Đáp số : 9 học sinh giỏi toán 6 học sinh giỏi tiếng Việt làm vào vở. 4. Củng cố: -Yêu cầu HS trả lời: Phân số thập phân là phân số như thế nào? 5. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bò bài tiếp theo. ______________________________________ ĐẠO ĐỨC : Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2) I.Mục đích, yêu cầu : -HS tự rèn luyện cho mình kó năng đề ra mục tiêu và phấn đấu đạt mục tiêu đề ra, có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặêt để xứng đáng là học sinh lớp 5. -Có kỹ năng nhận thức về những mặt mạnh và mặt yếu cần khắc phục. Biết đặt mục tiêu và kế hoạch phấn đấu trong năm học. - Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp. II.Chuẩn bò: -GV : Phân công theo tổ chuẩn bò các tiết mục văn nghệ nói về chủ đề trường lớp. -HS : Xem nội dung bài. Bảng kế hoạch phấn đấu cá nhân. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi – GV nhận xét . H. HS khối 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác trong trường? H: Bản thân em phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? 3.Bài mới: -GV gới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò HĐ1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu trong năm học. -GV kiểm tra bản kế hoạch phấn đấu của cá nhân - Yêu cầu HS h/đ theo nhóm 2 em, trình bày về kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này về: Đạo đức, -HS hoạt động theo nhóm 2 em, trình bày về kế hoạch học tập, các hoạt động khác của mình, cho bạn cùng nghe. (Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý: bản thân thấy có những thuận lợi, khó khăn gì? Những người có thể giúp đỡ cho bản thân các em khác phục những khó khăn…?) -Tổ chức cho HS trình bày kế hoạch phấn đấu trong năm học của bản thân trước lớp theo dõi, bổ sung cho kế hoạch của bạn. - GV nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. HĐ2 :Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, kể về các học sinh lớp 5 gương mẫu trong lớp, trường, khu phố em… - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó? Yêu cầu các nhóm trình bày, lớp theo dõi bổ sung. - GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo các gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. HĐ3: Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo khối giới thiệu tranh ảnh hoặc các hoạt động do học sinh khối 5 của trường đã đạt được những thành tích cao (Giải nhất thi đố vui ôn luyện, giải nhất thi văn nghệ…) - Yêu cầu học sinh các nhóm trình bày các tiết mục văn nghệ ca ngợi về trường, lớp. - GV nhận xét và kết luận: Chúng ta rất tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn lên tốt để xứng đáng là HS lớp 5; xây dựng lớp trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt. phấn đấu của bản thân trong năm học với các bạn trong nhóm. -5 học sinh hiện trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung -Học sinh hoạt động cá nhân kể trước lớp. -Học sinh thảo luận theo nhóm 2. Lớp theo dõi, bổ sung. -Thực hiện theo nhóm đã chuẩn bò, cử người giới thiệu. -Cá nhân trong nhóm thực hiện. Theo dõi, rút kinh nghiệm. 4.Củng cố: - GV nhận xét tuyên dương những điểm mà học sinh thực hiện tốt và nhắc nhở thêm những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là học sinh lớp 5. 5.Dặn dò: - Dặn học sinh thực hiện theo nhóm đóng phân vai tiểu phẩm “ Chuyện của bạn Đức”. THỂ DỤC ¤n ®éi h×nh ®éi ngò- TRß ch¬i Chạy tiếp sức I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải, trái, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, quay phỉa, quay trái, cách chào và báo cáo khi GV nhận lớp. - Chơi trò chơi Chạy tiếp sức 2. Kỹ năng: - Thực hiện cơ bản đúng động tác và theo đúng nhịp hô, thuần thục những kỹ năng tập hợp hàng dọc, biết cách chơi và biết tham gia chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện t thế tác phong, rèn luyện sự phản ứng nhanh nhẹn khéo léo. II. Địa điểm phơng tiện 1. Địa điểm: Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập 2. Ph ơng tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp Nội dung Phơng pháp tổ chức 1. Phần mở đầu ** Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn tập hợp hàng dọc, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hang, dồn hàng - Ôn cách chào và báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học - Chơi trò chơi Chạy tiếp sức * Khởi động:Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Chơi trò chơi Lịch sự Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV Khoẻ ( Gv) HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang ( Gv) 2. Phần cơ bản * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải, trái, tập hợp hàng ngang, dàn hàng, dồn hàng. Và cách chào và báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học GV hớng dẫn cán sự tập hợp, sau đó cho CS điều khiển GV quan sát uốn nắn (GV) Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số * Chia tổ tập luyện Thi tập hợp hàng ngang * Trò chơi Chạy tiếp sức GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác cùng một nhóm học sinh. Sau đó cho cán sự điều khiển GV quan sát nhận xét uốn nắn (GV) Cán sự các tổ điều khiển GV đến các tổ quan sát giúp đỡ Tổ 1 Tổ 2 ( GV) Tổ 3 Tổ 4 GV cùng HS quan sát đánh giá, biểu dơng GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn (GV) 3. Phần kết thúc - Dậm chân vỗ tay và hát Cúi ngời thả lỏng HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hệ thống bài học GV cïng HS hƯ thèng bµi häc NhËn xÐt giê häc BTVN: ¤n c¸c ®éng t¸c §H§N (GV) ____________________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2009 TẬP ĐỌC Sắc màu em yêu I.Mục đích yêu cầu: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu được nội dung, ý nghóa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích). II. Chuẩn bò: GV : Nội dung bài ; Tranh minh họa cảnh vật và con người có nhiều màu sắc. HS : Tìm hiểu bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi. H.Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì? H.Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi và tiến só nhất? H. Nêu đại ý của bài? 3. Bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS - Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng. HĐ 1: Luyện đọc: +Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài trước lớp. +Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài thơ ( theo từng khổ thơ) - Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm). - Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi và thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt). - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: -GV yêu cầu 1-2 em khá, giỏi điều khiển cả lớp, đọc thầm từng khổ thơ, cả bài thơ để tìm hiểu nội dung bài bằng cách trả lời các câu hỏi: Lớp theo dõi, lắng nghe. -1HS đọc, cả lớp lắng nghe đọc thầm theo sgk. -HS thực hiện đọc nối tiếp, phát âm từ đọc sai. -HS đọc theo nhóm đôi. -HS theo dõi, lắng nghe. -HS đọc lướt và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi. H: Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? (Bạn yêu tất cả các màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu). H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào? (Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc,khăn quàng đội viên. Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả,bầu trời. Màu vàng: của lúa chín, của hoa cúc mùa thu, của nắng. Màu trắng: trang giấy, đóa hoa hồng bạch, mái tóc bà. Màu đen: hòn than, đôi mắt em bé, màn đêm yên tónh. Màu nâu: chiếc áo sờn bạc, màu đất đai, gỗ rừng.) H: Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ với quê hương, đất nước? (Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước). -GV tổ chức HS thảo luận nêu đại ý của bài. GV chốt lại: Đại ý: Từ chỗ yêu các màu sắc cảnh vật xung quanh, bạn nhỏ đã bày tỏ tình yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: a)Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ: - Gọi một số HS đọc từng khổ, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi khổ thơ. - GV h/dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi khổ. - Gv đọc mẫu bài thơ. Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp. - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi). c) Hướng dẫn học thuộc lòng: -Yêu cầu HS đọc thuộc từng khổ thơ. -Tổ chức cho HS thi đọc th/lòng. GV n/xét tuyên dương. -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi. -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi. -HS thảo luận nêu đại ý. -HS đọc lại đại ý. -HS đọc từng đoạn, HS khác nhận xét cách đọc. -Theo dõi quan sát nắm cách đọc. -HS đọc diễn cảm theo cặp. HS thi đọc diễn cảm trước lớp 4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý. GV kết hợp giáo dục HS. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bò bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. ________________________________________________ KHOA HỌC : Nam hay nữ (Tiết 2) I. Mục tiêu: -Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. -HS biết quan sát, nhận xét trong thực tế vai trò người phụ nữ, có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới không phân biệt bạn nam, bạn nữ. -Giáo dục HS biết tôn trọng mọi ngưới không phân biệt nam và nữ. II-Chuẩn bò: -GV: Nội dung bài ; Phiếu học tập, câu hỏi thảo luận. -HS: Tìm hiểu bài. Nội dung thuyết trình về tầm quan trọng của nam và nữ trong xã hội. III.Hoạt động dạy và học. 1-Ổn đònh. 2-Bài cũ: Gọi 1 em lên bảng trả lời – GV nhận xét ghi điểm. H.Nêu một số đặc điểm khác biệt của nam và nữ? 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học trước cho biết nam, nữ có những điểm giống và khác nhau. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vai trò của người phụ nữ và một số quan niệm xã hội về nam và nư – GV ghi đề. Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò HĐ 3:Tìm hiểu về vai trò của nữ: (12 phút) MT: Hiểu được vai trò của phụ nữ không kém nam giới. -Yêu cầu HS quan sát hình 4, kết hợp sự hiểu biết của mình trả lời câu hỏi sau: H: Em hãy nêu một số ví dụ về vai trò của nữ trong lớp, trong trường và đòa phương hay ở nơi khác mà em biết. H: Em có nhận xét gì về vai trò của nữ? -Yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét và kết luận: +Trong trường: nữ làm hiệu trưởng, hiệu phó; trong lớp nữ làm lớp trưởng, lớp phó; ở đòa phương nữ làm giám đốc, chủ tòch, bác só,… + Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong xã hội. Phụ nữ làm được tất cả mọi việc mà nam giới làm, đáp ứng được nhu cầu lao động của xã hội. -Yêu cầu HS kể tên một số người phụ nữ, thành công trong công việc xã hội mà em biết? (Phó chủ tòch nước Nguyễn Thò Bình, phó chủ tòch nước Trương Mỹ Hoa, Tổng thống Philippin, nhà báo Tạ Bích Loan,…) HĐ 4: Hướng dẫn HS bày tỏ thái độ về một số quan niệm xã hội về nam và nữ: (12 phút) MT: HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Chia lớp thành 8 nhóm, yêu cầu HS thảo luận, nội dung: Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Vì sao? HS theo nhóm 2 em thảo luận trả lời nội dung GV yêu cầu. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -HS nối tiếp nhau kể tên theo hiếu biết từng em. -HS trả lời, HS khác bổ sung. [...]... 5 15 3 3 2 3 2 6 x 5 = 4 5 = 20 = ; 4 10 5 4 6 3 6 7 6×7 : 7 = 5 x 3 = 5 × 3 = Bài 1, 3 HS thứ tự lên 5 bảng làm, lớp làm vào vở 5 1 5 2 5 × 2 10 : = x = = 8 = 8 2 8 1 8 ×1 3 4 ×3 b 4 x 8 = 8 12 3 1 = 8 = 2 ; 2 3 :2 =3x1 =3x2=6 1 1 1 1 1 :3 =2 x3 = =6 2 2×3 -Bài 2, ba HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài 2: Tính (theo mẫu): 6 21 6 6 × 20 20 3 × 2 5 × 4 8 b 25 : 20 = 25 x 21 = 25 × 21 = 5 × 5. .. ch÷a bµi: 6 6 :2 3 = = 8 8: 2 4 ; 48 48 : 4 12 = = 100 100 : 4 25 ; 20 8 5 7 = 5 x ; 20 : 5 = 4, x= 28 :4 =7; y= 24 : 24 = 1 75 = 100 75 = 100 14 14 : 7 2 = = 21 21 : 7 3 ; 34 34 : 2 2 = = 51 51 : 3 3 ; a ; b 3 4 24 y = 120 5 20 28 = ; 120 : 5= 24 , 75 : 25 = 3, 100: 25 = 4; mÉu sè cđa ph©n sè - a b lµ 16 :23 Yªu cÇu HS lµm bµi , ch÷a bµi + Bµi 5: Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè sau: a c 3 2 vµ 4 5 5 5 vµ ; 6 8... 6 5 48 35 83 a 7 + 8 = 56 + 56 = 56 15 9 = 40 40 1 5 3 10 13 c 4 + 6 = 12 + 12 = 12 3 3 24 b 5 - 8 = 40 - Bài 1: 4 HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào vở 4 1 8 3 d 9 - 6 = 18 18 Bài 2: 4 HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào vở 5 = 18 Bài 2: Tính : 2 15 2 17 a 3 + 5 = 5 + 5 = 5 5 28 5 b 4 - 7 = 7 - 7 23 = 7 -1HS lên bảng làm lớp làm vào 11 15 11 2 1 6 5 c 1 – ( 5 + 3 ) = 1 – ( 15 + 15 ) = 1 = = vở 15. .. 47 56 = 10 10 Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu): 17 × 3 × 5 51 = 7 5 ×7 1 1 49 5 49 2 49 × 2 98 49 c 8 6 : 2 2 = 6 : 2 = 6 x 5 = 6 × 5 = 30 = 15 2 1 17 15 17 × 15 b 3 5 x 2 7 = 5 x 7 = 5 × 7 = 4 Củng cố: -Yêu cầu HS nhắc lại cách viết hỗn số thành phân số 5 Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bò bài tiếp theo TẬP LÀM VĂN Luyện tập làm báo cáo thống... vuông hay 2 8 = 8 8 -HS thảo luận theo nhóm bàn, hoàn thành yêu cầu GV giao, 5 21 2 = ? 8 8 sau đó đại diện nhóm trình ( Gợi ý cho HS viết hỗn số thành tổng phần nguyên, bày-nhóm khác bổ sung phần phân số rồi cộng lại) -GV nhận xét và chốt lại: -Yêu cầu HS theo nhóm bàn hãy trình bày cách viết 5 5 2 × 8 5 2 × 8 + 5 21 = =2+ 8 = 8 +8= 8 8 8 5 2 × 8 + 5 21 = Hay viết ngắn gọn hơn: 2 8 = 8 8 2 Ta có thể... = 25 x 21 = 25 × 21 = 5 × 5 × 3 × 7 = 35 5× 8× 2 7 = 16 7 5 17 51 17 26 17 × 26 17 ×13 × 2 2 d 13 : 26 = 13 x 51 = 13 × 51 = 13 ×17 × 3 = 3 40 14 40 ×14 c 7 x 5 = 7 5 = Bài 3: -Yêu cầu HS đọc bài, xác đònh cái đã cho, cái phải tìm và làm bài Bài giải: 1 1 1 Diện tích của tấm bìa là: 2 x 3 = 6 ( m2) 1 1 Diệntích của mỗi phần là : 6 : 3 = 18 (m2) 1 Đáp số : 18 m2 4 Củng cố: -Yêu cầu HS nêu cách thực... chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè 2 Lun tËp – Thùc hµnh: +Bµi 1: Rót gän c¸c ph©n sè sau: 6 4 10 9 5 12 14 48 34 ; ; ; ; ; ; ; ; 8 6 12 12 15 18 21 100 51 - Yªu cÇu HS tù lµm bµi, ch÷a bµi - GV theo dâi, gióp ®ì c¸c HS cßn lóng tóng ( Hoµi, Yªn, Tïng ) - GV cđng cè vỊ c¸ch rót gän ph©n sè + Bµi 2: - T×m c¸c gi¸ trÞ thÝch hỵp cđa c¸c ch÷ ®Ĩ ®ỵc ph©n sè tèi gi¶n 20 5 = 28 x 24 y = 120 5 75 a = 100 b ; ; - GV híng... hiện 5 hỗn số 2 8 lên bảng H: Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được -HS trả lời các nhân, HS khác tô màu? Hãy đọc phân số chỉ số phần hình vuông đã tố bổ sung màu? -GV nhận xét HS trả lời và chốt lại: 5 * Đã tô màu 2 8 hình vuông Tô màu 2 hình vuông là 5 16 phần, tô màu thêm 8 hình vuông, tức là tô màu 21 thêm 5 phần tất cả là 16 + 5 = 21 phần Vậy có 8 hình vuông được tô màu 2 5 21 5 21 hình... HĐ 2: Luyện tập – thực hành: Yêu cầu HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và làm bài – GV theo dõi HS làm - GV chốt cách làm bài HS và ghi điểm Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 1 7 23 =3 ; 2 22 1 13 5 68 45= 5 ; 34= 4 ; 97= 7 ; 3 10 10 103 = 10 Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu): 2 3 65 38 103 b 9 7 +5 7 = + = 7 7 7 ; 3 7 103 c 10 10 - 4 10 = 10 - 47 56 ... 3: T×m c¸c ph©n sè b»ng nhau trong c¸c ph©n sè ®· cho: 26 55 39 25 51 38 , , , , , 39 77 65 35 81 57 + Bµi 4: Cho ph©n sè a b cã hiƯu cđa mÉu sè vµ tư sè b»ng 21 T×m ph©n sè a b biÕt r»ng ph©n sè ®ã cã thĨ rót gän 16 thµnh 23 - GVhíng dÉn HS nhËn ra tØ sè cđa tư sè Ho¹t ®éng cđa trß 1 HS nªu c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè 1 HS nªu c¸ch so s¸nh 2 ph©n sè -…rót gän ph©n sè, quy ®ång mÉu sè hai ph©n . 12 = 2 3 ; 3 : 2 1 = 3 x 1 2 = 3 x 2 = 6 2 1 : 3 = 2 1 x 3 1 = 32 1 × = 6 1 Bài 2: Tính (theo mẫu): b. 25 6 : 20 21 = 25 6 x 21 20 = 21 25 20 6 × × = 7 355 . 3 2: 8 2: 6 8 6 == ; 3 2 7 :21 7:14 21 14 == ; 25 12 4:100 4:48 100 48 == ; 3 2 3 :51 2: 34 51 34 == ; 8 20 = x 5 ; 20 : 5 = 4, x= 28 :4 =7; 28 20 = 7 5 120 24