Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
3,3 MB
Nội dung
Gi¸o ¸n h×nh häc 9 GV: Lª Hång Sang Trêng thcs long trµ Gi¸o ¸n h×nh häc 9 GV: Lª Hång Sang Ngày 10 tháng 1 năm 2011 Chương III : Góc và đường tròn Tiết 37 : GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung. - Biết kí hiệu cung, hai cung bằng nhau, - Hiểu thế nào là hai cung bằng nhau, cung lớn hơn , cung bé hơn. 2. Kó năng: Biết cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, -Biết so sánh hai cung trên một đường tròn. -Hiểu được đònh lí về “cộng hai cung”. 3. Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc. II. CHUẨN BỊ GV : - Thước thẳng, compa, thước đo góc, HD chuẩn KT-KN,… HS :- Thước thẳng, compa, thước đo góc, … III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Ho¹t ®éng cđa HS Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU CHƯƠNG III HÌNH HỌC GV : Ở chương I, các em đã được học về đường tròn, sự xác đònh và tính chất đối xứng của nó, vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, vò trí tương đối của hai đường tròn. Chương II, các em sẽ học về các loại góc với đường tròn đó là góc ở tâm . . . ngoài ra trong chương này các em cũng được học q tích cung chứa góc, tứ giác nội tiếp và các công thức tính trong đường tròn. Tiết học mở đầu chương hôm nay, các em sẽ học về “Góc ở tâm, số đo cung”. Hoạt động 2 : GÓC Ở TÂM Giới thiệu góc ở tâm như SGK. Trong phần này chú ý cho HS : - Góc ở tâm α luôn là góc có số đo :0 0 <α ≤ 180 0 - Cung nằm bên trong góc ở tâm gọi là cung bò chắn. Nếu góc ở tâm α , mà 0 0 <α < 180 0 thì cung bò chắn bởi góc ở tâm α là cung bé. Nếu α = 180 0 thì mỗi cung bò chắn là một nữa đường tròn. Sau đó yêu cầu HS làm bài tập 1 (tr 68, sgk). (Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ). Yêu cầu HS quan sát các đồng hồ đã vẽ sẵn trên bảng phụ để cho biết số đo các góc ở tâm tương ứng với các thời điểm. HS quan sát hình vẽ góc ở tâm và trả lời : - Vò trí của đỉnh góc. - Đònh nghóa góc ở tâm. - Đọc lại đònh nghóa ở SGK. Sau đó nghe GV giới thiệu về cung bò chắn, cung nhỏ, cung lớn . . . cung nữa đường tròn. HS quan sát các đồng hồ và trả lời số đo các góc ở tâm tương ứng với các thời điểm . Trêng thcs long trµ Gi¸o ¸n h×nh häc 9 GV: Lª Hång Sang a) 3 giờ b) 5 giờ c) 6 giờ d) 12 giờ e) 8 giờ . . Hoạt động 3 : SO SÁNH HAI CUNG BẰNG NHAU Ta chỉ so sánh 2 cung trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau. - Ví dụ : Cho góc ở tâm AOB, vẽ phân giác OC (C ∈ (O) ). Em có nhận xét gì về cung AC và cung BC ? GV : sđAC = sđBC ta nói AC = BC Vậy trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau, thế nào là hai cung bằng nhau? GV cũng gợi ý tương tự cho hai cung không bằng nhau. Qua đó GV cho HS đọc đònh nghóa về so sánh hai cung ở SGK/tr 68. GV đưa hình vẽ như sau : - Nếu nói số đo cung AB bằng số đo cung CD có đúng không? - Nói AB = CD đúng hay sai ? Tại sao? HS : Có AOC = COB (Vì OC là phân giác ) ⇒ sđAOC = sđAC và sđCOB = sđBC ⇒ sđAC = sđBC HS trả lời . . . HS đọc đònh nghóa về so sánh hai cung ở SGK/tr 68. - Đúng vì số đo hai cung này cùng bằng số đo góc ở tâm AOB. - Sai, vì so sánh hai cung trong hai đường tròn không bằng nhau. Hoạt động 4 : KHI NÀO THÌ sđAB = sđAC+ sđCB GV cho HS làm bài toán sau : Cho (O), AB, điểm C ∈ AB. Hãy chứng minh : sđAB = sđAC + sđCB trong trường hợp cung AB là cung nhỏ. GV yêu cầu HS nhắc lại đònh lí và nói : nếu C ∈ AB nhỏ đònh lí vẫn đúng. HS trình bày chứng minh : Với C ∈ AB nhỏ. Ta có : sđAC = AOC ; sđCB = COB ; sđAB = AOB Có AOB = AOC + COB (Tia OC nằm giữa tia OA , OB). sđAB = sđAC + sđCB Hoạt động 5 : CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Yêu cầu HS nhắc lại các đònh nghóa về góc ở tâm, số đo cung, so sánh hai cung và đònh lí về cộng số đo cung. - Học thuộc các đònh nghóa, đònh lí của đề bài. - lưu ý : để tính số đo cung, ta phải thông qua số đo góc ở tâm tương ứng. Bài tập về nhà số 2, 4, 5 tr 69 SGK. Bài tập 3, 4, 5 tr 74 SBT. IV. Rút kinh nghiệm Trêng thcs long trµ O A B C D Gi¸o ¸n h×nh häc 9 GV: Lª Hång Sang Ngày 11 tháng 1 năm 2011 Tiết 39 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Cũng cố k/n góc ở tâm. 2. Kó năng: Củng cố cách xác đònh góc ở tâm, xác đònh số đo cung bò chắn hoặc số đo cung lớn. -Biết so sánh hai cung, vận dụng đònh lí về cộng hai cung. 3. Thái độ: -Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II. CHUẨN BỊ -GV : - HD chuẩn KT-KN, Compa, thước thẳng, …. -HS : - Compa, thước thẳng, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ HS1 : Phát biểu đònh nghóa góc ở tâm, đònh nghóa số đo cung. Chữa bài tập số 4 (tr 69, SGK). (Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ). Yêu cầu HS tính : - sđAB nhỏ - sđAB lớn HS1 : Phát biểu đònh nghóa . . . HS tính : - sđAB nhỏ = 45 0 - sđAB lớn = 315 0 Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP Bài 5 tr 69, SGK. Bài 6 tr 69, SGK. GV yêu cầu một HS đọc to đề bài. Gọi một HS lên bảng vẽ hình. Yêu cầu HS tính số đo Của các góc ở tâm AOB, BOC, COA. Bài 7/ tr69, SGK a) HS tính góc AOB . . . = 145 0 b) Tính AB nhỏ ; AB lớn Bài 6 tr 69, SGK. Trêng thcs long trµ A O T B · B O C A A M B O 35 0 A M B N O P C D Q Gi¸o ¸n h×nh häc 9 GV: Lª Hång Sang a) Em có nhận xét gì về số đo của các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ? b) Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau? GV nhận xét bài làm của HS. Cho HS sinh làm bài tập sau : Cho đương tròn tâm O bán kính R dường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. VẼ dây CD = R. Tính góc ở tâm DOB. Có mấy đáp số? Yêu cầu HS lên bảng giải GV nhận xét bài làm của HS. Bài 7/ tr69, SGK HS nhận xét . . . HS nêu tên các cung nhỏ bằng nhau. HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. HS lên bảng giải bài này . . . HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai cung bằng nhau dựa vào số đo độ? - Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai cung không bằng nhau dựa vào số đo độ? - Nói rằng AB = CD vì có sđAB = sđCD có đúng không ? vì sao? Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài tập 5, 6, 7 tr 74, 75 SBT - Đọc trước bài §2. Liên hệ giữa cung và dây. IV. Rút kinh nghiệm Trêng thcs long trµ A O B D C D/ R Giáoánhình học 9 GV: Lê Hồng Sang Ngaứy 16 thaựng 1 naờm 2011 Tiết 38: Liên hệ giữa cung và dây I- Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nhận biết đợc mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh đợc độ lớn của hai dây tơng ứng và ngợc lại. - Hiểu và nắm chắc định lí 1 và định lí 2 ; c/m đợc định lí 1 ; hiểu vì sao đl1 và đlí 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong 1 đtròn hoặc hai đờng tròn bằng nhau 2. Kĩ năng: - HS bớc đầu vận dụng đợc hai định lí vào bài tập 3. Thái độ: Biết cách trình bày lời giải, vận dụng vào thực tế. II- Chuẩn bị của GV và HS : GV: Giáo án, HD chuẩn KT-KN, Com pa ; thớc kẻ HS: Thớc kẻ - com pa III- tiến hành bàigiảng : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Định lí 1 GV: Bài trớc ta đã biết mối liên hệ giữa cung và góc ở tâm tơng ứng . Nay ta sẽ xét mối quan hệ giữa cung và dây . - GV vẽ (0) và dây AB ; Giới thiệu khái niệm '' cung căng dây '' và '' dây căng cung '' để chỉ mối qhệ giữa cung và dây chung hai đầu mút - Chỉ trên hình dây AB căng 2 cung AmB và cung AnB Vẽ tiếp trên (0) cung CD = cung AB Em có nhận xét gì về hai dây căng hai cung đó ? Ngợc lại cho dây AB= CD thì 2 cung AB; CD nh thế nào với nhau ? GV: Đó chính là nội dung Đlí 1 nói lên mối quan hệ giữa cung và dây . Em nào có thể phát biểu định lí đó ? Hãy c/m định lí ? HS lắng nghe . HS: Phát biểu định lí 1 ( SGK) c/m: a; Xét AOB và COD có OA= OB = OC = OD =R Góc AOB = COD ( vì cung AB = cung CD) AOB = COD (cgc ) AB = CD b; Tơng tự và ngợc lại câu a; Hoạt động 2 : Định lí 2 GV vẽ hình: Cho (0) - cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD. . Trờng thcs long trà A B O D C A B C D O Giáoánhình học 9 GV: Lê Hồng Sang Hãy so sánh dây AB và CD ? GV Giới thiệu 2 SGK ( Ghi bảng phụ) Với 2 cung nh trong 1 đtròn bằng nhau: a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn. b) Dãy lớn hơn căng cung lớm hơn. HS: ằ ằ AB CD> Ta nhận thấy: AB > CD - Vài HS đọc nhắc lại đlí 2. Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố Bài 14 ( trg 72 - SGK ) GV vẽ hình: Yêu cầu HS ghi GT ; Kl của bài toán: Hai tam giác:ACI và ADI bằng nhau do:AD=AC;Góc Cbằng Góc D vì tam giác CAD cân và AI là cạnh chung:Từ đó CI=DI .Học theo SGK +Vở ghi Làm các bài tập còn lại :11,12,13 SGK A C D B IV. Rút kinh nghiệm Trờng thcs long trà O Gi¸o ¸n h×nh häc 9 GV: Lª Hång Sang Ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tiết 40 §3. GÓC NỘI TIẾP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm góc nội tiếp mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bò chắn. • Phát biểu và chứng minh được đònh lý về số đo góc nội tiếp . • Nhận biết và được các hệ quả của đònh lý trên. 2. Kó năng: Vận dụng được các đònh lí, hệ quả để giải bài tập. II. CHUẨN BỊ • GV : - HD chuẩn KT-KN, Thước thẳng, compa, thước đo góc. • HS : - Thước thẳng, compa, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : KIỂM TRA HS: Phát biểu các đònh lý về mối liên hệ giữa cung và dây. Chữa bài tập 12tr72 SGK GV: cho HS nhận xét HS trả lời a)∆ ABC có BC < BA +AC mà AC =AD => BC < BD => OH > OK b) Vì BC < BD => BC < BD Hoạt động 2 : ĐỊNH NGHĨA GV : Ở bài trước các em dã biết thế nào là góc ở tâm. Tiết này các em sẽ biết thêm về một loại góc khác đó là góc nội tiếp, trên hình có góc BAC là góc nội tiếp. Hãy nhận xét về đỉnh và cạnh của góc đó? GV giới thiệu góc nội tiếp. Giới thiệu cung bò chắn. GV cho HS nghiên cứu đònh nghóa SGK HS làm Đònh nghóa : SGKtr72 BAC là góc nội tiếp BnC là cung bò chắn HS làm Hoạt động 3 : ĐỊNH LÝ GV cho HS làm sau đó nêu nhận xét GV: Cho HS đọc đònh lý SGKtr73 Đònh lý: SGKtr73 Trong một đường tròn số đo góc nội tiếp bằng nữa số đo của cung bò chắn. Chứng minh : Trêng thcs long trµ ? ? ·O A B C n ? Gi¸o ¸n h×nh häc 9 GV: Lª Hång Sang Cho HS đọc cách chứng minh đònh lý ở SGK, sau đó cho HS lên bảng chứng minh hai trường hợp đầu. HS đứng tại chỗ chứng minh miệng trường hợp thứ ba Tâm O nằm trên một cạnh của góc BAC O A B C + BAC = 1/2BOC nhưng góc ở tâm chắn cung nhỏ BC. Vậy BAC = 1/2sđBC + BAC = BAD + CAD = 1/2(sđBD + sđCD) = 1/2sđBC Hoạt động 4 : HỆ QUẢ GV: cho HS phát biểu hệ quả SGK GV: Cho HS làm O A B C Trong một đường tròn : a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90 0 ốc số đo bằng nữa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. d) Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn là góc vuông. Hoạt động 3 : CỦNG CỐ Đònh nghóa góc nội tiếp . Phát biểu các đònh lý về góc nội tiếp và hệ quả của nó. Bài tập 15tr75 SGK Bài tập 18tr75 SGK HS trả lời a) Đúng b) Sai PAQ = PBQ = PCQ Hoạt động4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc lý thuyết và chứng minh đònh lý - Bài tập về nhà số 16,17,19,20, 26tr72,73 SGK. IV. Rút kinh nghiệm Trêng thcs long trµ ? Gi¸o ¸n h×nh häc 9 GV: Lª Hång Sang Ngày 22 tháng 1 năm 2011 Tiết 41 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS củng cố kiến thức góc nội tiếp, góc ở tâm. 2. Kó năng: Thành thạo cách tính số đo góc ở tâm, góc nội tiếp. Rèn luyện kỹ năng giải toánliên quan đến góc nội tiếp 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong trình bày. II. CHUẨN BỊ • GV : - Bảng phu, Thước thẳng, compa, thước đo góc, HD chuẩn KT-KN,… • HS : - Thước thẳng, compa, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : KIỂM TRA GV: Góc nội tiếp là gì? Chữa bài tập 16tr75SGK HS trả lời Bài tập 16tr75 SGK Vận dụng hệ quả c) của góc nội tiếp: a) MAN = 30 0 => MBN = 60 0 => PCQ = 120 0 b) PCQ = 136 0 => MBN = 68 0 => MAN = 34 0 Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP GV cho HS làm bài 19tr76 SGK GV: Hãy chứng minh AMB, ANB = 90 0 . Nhận xét điểm A của ∆ BHS Bài 20tr76 SGK GV: gọi HS lên bẳng giải HS làm bài 19tr76 SGK A B O S H M N + AMB và ANB là góc nội tiếp chắn nữa đường tròn (O) nên AMB = ANB = 90 0 => BM ⊥ SA , AN ⊥ SB => A là trực tâm ∆ SBH =>AB ⊥ SH Bài 20tr76 SGK A B O O’ C D Có ABC và ABD là góc nội tiếp chắn nữa đường tròn (O) và (O’) nên AB ⊥ BC , AB ⊥ BD => C,B,D thẳng hàng. Trêng thcs long trµ [...]... HS2:Chữa bài tập 58tr90SGK (Đưa đề và hình vẽ lên bảng) A O B 1 2 1 2 C Bài tập 58tr90 SGK ∆ ABC đều => A = B = C =600 Có C 1 = ½ C 2 = 300 => ACD = 90 0 Từ đó suy ra được ABD = 90 0 Tứ giác ABCD có ACD + ABD = 1800 => ABCD nội tiếp được D Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP GV cho HS làm bài 56tr 89 SGK HS làm bài 56tr 89 SGK GV đưa đề bài và hình lên bảng Có BCE = DCF (đối đỉnh) Đặt BCE = DCF = x Theo tính... Trêng thcs long trµ Gi¸o ¸n h×nh häc 9 GV: ABC = 400 + x ; ADC = 200 + x Mà ABC + ADC = 1800 (ABCD nội tiếp ) Nên 400 + x + 200 + x = 1800 => x = 600 Do đó ABC = 1000 , ADC = 800 BCD = 1800 – x = 1200 , BAD = 600 E 400 B Lª Hång Sang C ·O A 200 D F Yêu cầu một HS thực hiện Bài 59tr90 SGK GV: (Đề bài đưa lên bảng) GV: hướng dẫn HS vẽ hìnhtheo đề Bài 59tr90 SGK Cách 1: Vì BAP + BCP =180 0 (tứ giác... M Trêng thcs long trµ Gi¸o ¸n h×nh häc 9 GV: Yêu cầu một HS khác trình bày Bài 41tr83 SGK Bài 41tr83 SGK GV: cho HS tự làm bài sau đó gọi HS lên bẳng giải Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc lại lý thuyết - Bài tập về nhà số 43 tr83 SGK .bài số 31,32tr78 SBT IV Rút kinh nghiệm Trêng thcs long trµ Lª Hång Sang Gi¸o ¸n h×nh häc 9 GV: Lª Hång Sang Ngày 14 tháng 2 năm 2011 Tiết 46 : CUNG... độ dài đường Bài tập 66tr95 SGK tròn , độ dài cung tròn a)Độ dài cung 600 là l = πRn/180 = Bài tập 66tr95 SGK π2.60/180 =2π/3 (dm) b) Chu vi vành xe đạp C = πd = 650π (mm) Hoạt động5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc lý thuyết và nắm vững công thức tính độ dài đường tròn , độ dài cung tròn - Bài tập về nhà số 68,70,73,74tr95 ,96 SGK bài 52,53tr81 SBT Trêng thcs long trµ Gi¸o ¸n h×nh häc 9 GV: Ngày Tiết... tiếp được? Vì sao? Hoạt động 5 : CỦNG CỐ Bài 53tr 89 SGK Biất tứ giác ABCD nội tiếp Diền vào ô trống Trường hợp Góc µ A µ B µ C µ D 1 2 800 700 3 4 5 600 6 95 0 400 1050 750 Trêng thcs long trµ 650 740 98 0 Gi¸o ¸n h×nh häc 9 Trường hợp Góc µ A µ B µ C µ D GV: Lª Hång Sang 1 2 3 4 5 6 800 700 750 1050 600 00 AQ // Px Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP GV cho HS làm bài 31tr 79 SGK HS làm bài 31tr 79 SGK GV: Hãy chứng minh ABC, ACB bằng 300 +∆OBC đều => BOC = 600 =>sđBC = 600 vìø ABC và ACB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung nhỏ BC nên C A AMB = ANB = 1/2sđBC = 600 = 300 => BAC = 1200 R B O Bài. .. Phát biểu các đònh lý về góc tạo bởi tia HS trả lời tiếp tuyến và dây cung và hệ quả Bài tập 27tr 79 SGK; 29( tr79sgk) Hoạt động4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc lý thuyết và chứng minh đònh lý - Bài tập về nhà số 28,30tr 79 SGK IV Rút kinh nghiệm Trêng thcs long trµ Gi¸o ¸n h×nh häc 9 GV: Ngày Tiết 43 : Lª Hång Sang tháng 2 năm 2011 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: HS củng cố kiến thức góc tạo bởi... tập 44tr86 SGK gì? Chứng minh góc BIC = 1350 Chữa bài tập 44tr86SGK (Đưa đề và hình vẽ lên bảng) A 1 2 I 1 2 B 2 1 C Hoạt động 2: LUYỆN TẬP GV cho HS làm bài 49tr87 SGK GV đưa đề bài và dựng hình tạm lên bảng HS làm bài A y t A A’ t’ K O 4 cm B H 4 cm 6 cm C HS phân tích bài toán Yêu cầu một HS khác nêu cách dựng B 40 0 H 6 cm C x Bài 50tr87 SGK GV: (Đề bài đưa lên bảng) Cách dựng: Dựng BC = 6 cm Dựng... lên bẳng giải Bài 32tr80 SGK Trong (O) có TPB = 1/2sđBP (cung nhỏ BP) Lại có BOP = sđBP => BOP = 2TPB ∆ TPO vuông tại P có BTP + BOP = 90 0 hay BTP + 2TPB = 90 0 Trêng thcs long trµ Gi¸o ¸n h×nh häc 9 GV: Bai 34tr80 SGK GV: Hay chứng minh ∆ BMT ∽ ∆ TMA Lª Hång Sang Bài 34tr80 SGK B O A T Có M chung B = ATM M (cùng chắn cung nhỏ AT) => ∆ BMT ∽ ∆ TMA => MT /MA = MB / MT => MT2 = MA.MB Bài tập 33tr80... trả lời Đònh nghóa số đo cung Bài tập 24tr76 SGK Bài tập 24tr76SGK Vẽ lại như sau: (Đưa đềø và hình vẽ lên bảng) GV: Ta có thể vận dụng kết quả bài tập 23 để giải bài tập này được không? HS học nhóm để giải M A K B O R HS nhận xét N Theobài tập 23 có KA.KB = KM.KN hay KA.KB = KM.(MN - MK) mà AK = BK = AB/2 = 20cm; MK = 3cm; MN = 2R Do đó : 20.20 = 3.(2R - 3) => R = 4 09/ 6 ≈ 68,2 cm Hoạt động 4 : HƯỚNG . 68 0 => MAN = 34 0 Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP GV cho HS làm bài 19tr76 SGK GV: Hãy chứng minh AMB, ANB = 90 0 . Nhận xét điểm A của ∆ BHS Bài 20tr76 SGK. bẳng giải HS làm bài 19tr76 SGK A B O S H M N + AMB và ANB là góc nội tiếp chắn nữa đường tròn (O) nên AMB = ANB = 90 0 => BM ⊥ SA , AN ⊥ SB => A