Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

52 678 3
Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập Ngày tháng năm 2009 Soạn: Địa lí dân c Bài1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam I. mục tiêu bài học 1. Về kiến thức + Giúp học sinh: - Nêu đợc một số đặc điểm về dân tộc: Việt nam có 54 dân tộc; mỗi dân tộc có các đặc trng về văn hóa thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán. - Biết: các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế- xã hội khác nhau, chung sống, đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Trình bày đợc sự phân bố của các dân tộc ở nớc ta. 2. Về kĩ năng - Phân tích bảng số liệu về số dân phân theo thành phần dân tộc. - Thu thập thông tin về một dân tộc. II. chuẩn bị của thầy và trò - Bộ tranh 54 dân tộc VN III. Tiến trình bài học 1. kiểm tra bài cũ 2. Giảng bài mới .Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Việt nam có bao nhiêu dân tộc, mối quan hệ của các dân tộc? I .Các dân tộc ở Việt Nam Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập GV: Giới thiệu 54 dân tộc qua bảng 1.1 ? Sự khác biệt của các dân tộc thể hiện nh thế nào? GV: Lấy ví dụ về sự khác biệt: ngôn ngữ, trang phục, tín ngỡng của các dân tộc ? Quan sát bảng1.1 xác định dân tộc có số dân đông nhất, chiếm bao nhiêu phần trăm? ? Đặc điểm của dân tộc kinh là gì? GV: Họ là lực lợng đông đảo trong tất cả các ngành kinh tế ? Xác định tỉ lệ của các đân tộc ít ngời và đặc điểm của họ ? kể tên một số sản phẩm tiểu thủ công nghiệp của các dân tộc ít ngời mà em biết GV: Ngoài bộ phận trong nớc thì ngời Việt Nam ở nớc ngoài cũng góp phần tích cực trong việc xây dựng và bảo vệ đất nớc ? ngời kinh thờng sinh sống ở dạng địa hình nào? - Việt Nam có 54 dân tộc - Mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng biệt. - Dân tộc kinh chiếm số dân đông nhất với 86,2%: Dây là dân tộc có kinh nghiệm trong thâm canh lúa nớc, nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo - Dân tộc ít ngời chiếm 13,8%. đây là dân tộc có kinh nghiệm trong việc sản xuất ở địa hình đồi núi dốc và chăn nuôi gia súc II. Phân bố dân tộc Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập ? Các dân tộc ít ngời thờng sing sống ở dạng địa hình gì? ? Em hãy kể tên một số dân tộc ít ng- ời điển hình sinh sống ở đồi núi mà em biết GV: Cho các khu vực và một số dân tộc điển hình ở các khu vực, HS lên nối các khu vực với các dân tộc. GV: các dân tộc ít ngời lại có sự phân bố khác nhau về hình thức c trú nh độ cao và các canh tác. GV lấy ví dụ ? Sự phân bố của các dân tộc đang có xu hớng nh thế nào, Vì sao? 1. dân tộc Việt - Tập trung chủ yếu ở địa hình đồng bằng, duyên hải và trung du 2. Các dân tộc ít ng ời - Tập trung chính ở trung du và đồi núi + Khu vực TDMNBB có: Dân tộc Tày, Nùng, Mờng, Dao, Mông . + Khu vcTSTN có: dân tộc Ê đê, Gia rai, cơ ho, Ba na . + Khu vực Cực nam trung bộ và nam bộ có: Dân tộc Hoa, Chăm . IV. Củng cố và dặn dò - HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài - GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới Ngày tháng năm 2009 Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập Soạn Bài 2 : Dân số và gia tăng đân số I. mục tiêu bài học 1. Về kiến thức + Giúp học sinh: - Trình bày đợc một số đặc điểm của dân số nớc ta; Nguyên nhân và hậu quả. 2. Về kĩ năng - Vẽ và phân tích biểu đồ dân số VN. - Phân tích và so sánh tháp dân số nớc ta các năm 1989 và 1999. II. chuẩn bị của thầy và trò - Hình 2.1 SGK phóng to III. Tiến trình bài học 1. kiểm tra bài cũ 2. Giảng bài mới .Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS: phân biệt sự khác nhau giữa dân số và số dân ? Dân số nớc ta năm 2002 và 2003 là bao nhiêu? HS: nhắc lại công thức tích gia tăng dân số GTDS = GTTN + GTCG ? Quan sát h2.1 nhận xét tỉ lệ gia tăng I. Số dân - Năm 2003 nớc ta có 80,9 triệu ng- ời( đứng thứ 14 thế giới, thứ 5 châu á, thứ 4 đông nam á) II. Gia tăng dân số Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập tự nhiên của nớc ta qua các thời kì? ? Tỉ lệ gia tăng cao nhất vào thời kì nào và năm 2003 ở vào mức bao nhiêu? GV: Thời kì 1954- 1979 nớc ta rơi vào tình trạng bùng nổ dân số ? Quan sát bảng 2.1 nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa các vùng? Giải thích vì sao? ? Quan sát h 2.1 nhận xét sự phát triển dân số của nớc ta? Tính số dân năm sau so với năm trớc. ? Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm mà số dân vẫn tăng? - tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nứơc ta không ổn định và đang có xu hớng giảm ( năm 2003 ở mức 1,43%) - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa các vùng không giống nhau - Dân số nớc ta tăng đều qua các năm, mỗi năm tăng khoảng 1,1 -1,2 triệu ngời Nguyên nhân: VN có số dân đông và số ngời trong độ tuổi sinh sản cao. Hậu quả: - Kìm hãm sự phát triển kinh tế - Chất lợng cuộc sống ít đợc cải thiện - Khó khăn trong việc quản lí XH - ảnh hởng tới tài nguyên và môi tr- ờng IV. Củng cố và dặn dò - HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài - GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập Ngày tháng năm 2009 Soạn Bài 3: Phân bố dân c và các loại hình quần c I. mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập + Giúp học sinh : - Trình bày đợc tình hình phân v bố dân c nớc ta: Không đồng đều theo lãnh thổ, tập trung đông đúc ở đồng bằng và các đô thị, ở miền núi dân c tha thớt. - Phân biệt đợc các loại hình quần c và thành thị và nông thôn theo chức năng và hình thái quần c. - Nhận biết quá trình đô thị hóa ở nớc ta. 2. Về kĩ năng - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ để nhận biết sự phân bố dân c ở VN II. chuẩn bị của thầy và trò - bản đồ phân bố dân c việt nam III. Tiến trình bài học 1. kiểm tra bài cũ 2. Giảng bài mới .Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS: đọc bài ? Mật độ dân số là gì? ? Xác định mật độ dân số trung bình của nớc ta năm 2003 và so với thế giới? ? Quan sát bản đồ xác định các khu vực tập trung đông dân các khu vực tập trung tha dân? GV:MĐDS trung bình ở ĐB là 600 ngời/ km 2 , còn ở đồi núi là 80 ngời/ km 2 ? Vì sao lại có sự phân bố nh vậy? I. Mật độ dân số và phân bố dân c - Mật độ dân số trung bình là 246 ngời / km 2 ( thuộc loại cao của thế giới) - Dân c tập trung đông đúc ở địa hình đồng bằng, ven biển và ở khu vực thành thị. - Dân c tập trung tha thớt ở đồi núi, trung du và các khu vực vùng sâu vùng xa Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập ? Đơn vị hành chính của nông thôn thờng đợc gọi là gì? ? Kể tên các ngành kinh tế chính của kiểu quần c này ? đơn vị hành chính của kiểu quần c đô thị thờng đợc gọi là gì? ? Kể tên các ngành kinh tế chính? ? Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị qua một số năm. Từ đó nhận xét về quá trình đô thị hóa của nớc ta? ? Nhận xét về trình độ đô thị hóa của nớc ta, xác định các đô thị lớn II.Các loại hình quần c 1.Quần c nông thôn - Tổ chức hành chính theo kiểu làng, xã - Các hoạt động kinh tế chính là: nông, lâm, ng 2. Quần c đô thị - Tổ chức hành chính theo kiểu phố phờng - Các hoạt động kinh chính là : công nghiệp và dịch vụ III. Đô thị hóa - Quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhanh - Trình độ đô thị hóa còn thấp, đô thị còn ở mức độ vừa và nhỏ IV. Củng cố và dặn dò - HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài - GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập Ngày tháng năm 2009 Soạn Bài 4: lao động việc làm-chất lợng cuộc sống I. mục tiêu bài học 1. Về kiến thức + Giúp học sinh: - Trình bày đợc đặc điểm về nguồn lao động và sử dụng lao động. - Biết đợc sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm ở nớc ta. Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập - Trình bày đợc hiện trạng cuộc sống ở VN: Còn thấp, không đồng đều, đang đợc cải thiện 2. Về kĩ năng - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động II. chuẩn bị của thầy và trò - biểu đồ h4.1 và h4.2 phóng to III. Tiến trình bài học 1. kiểm tra bài cũ 2. Giảng bài mới .Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS đọc bài ? u điểm của nguồn lao động nớc ta là gì? ? Những nhợc điểm của nguồn lao động nớc ta? I. Nguồn lao động và sử dụng lao động 1. Nguồn lao động + Ưu điểm: - Lao động nớc ta dồi dào - Có kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ng và tiểu thủ công nghiệp. - Có khả năng tiếp thu KHKT nhanh - Chất lợng lao động đang đợc tăng lên + Nhợc điểm: - Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn - Phần lớn tập trung ở nông thôn và cha qua đào tạo Giáo viên: Trần Thị Bình [...]... trứơc bài mới Ngày tháng năm 2009 Soạn Bài 10 : Thực hành Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây Sự tăng trởng đàn gia súc,gia cầm I mục tiêu bài học 1 Về kiến thức + Giúp học sinh biết: - Hình thành kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn và biểu đồ đờng biểu diễn - Phân tích và so sánh các đối tợng qua... I mục tiêu bài học 1 Về kiến thức + Giúp học sinh : - Trình bày sơ lợc về quá trình phát triển của nền kinh tế VN Thấy đợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trng của công cuộc đổi mới: Thau đổi cơ cáu kinh tế theo ngành, theo lãnh thổ, theo thành phần kinh tế; Những thành tựu và thách thức 2 Về kĩ năng - Phân tích biểu đồ để nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế II chuẩn bị của thầy và trò - Lợc... ứng với khoảng thời gian cụ thể HS: làm bài tập SGK địa 9 V Củng cố và dặn dò - HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài - GV: dặn HS học bài và đọc trứơc bài mới Ngày tháng năm 2009 Soạn Bài 11: Các nhân tố ảnh h ởng tới sự phát Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập triển và phân bố công nghiệp I mục tiêu bài học 1 Về kiến thức + Giúp học sinh: - Phân tích các nhân tố tự nhiên-... cạnh tranh mạnh IV Củng cố và dặn dò - HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài - GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập Ngày tháng năm 2009 Soạn Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp I mục tiêu bài học 1 Về kiến thức + Giúp học sinh: - Trình bày đợc tình hình phát triển của sản xuất nông nghiệp: Phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng,... trứng IV Củng cố và dặn dò - HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài - GV: dặn HS học bài và đọc trứơc bài mới Ngày 21 tháng 9 năm 2008 Soạn Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập I mục tiêu bài học 1 Về kiến thức + Giúp học sinh: - Biết đợc thực trạng độ che phủ rừng nớc ta; vai trò của từng loại rừng - Trình bày đợc tình hình... tế theo mô hình nông, lâm, ng, công kết hợp - Xuất khẩu lao động ra nớc ngoài trên mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia HS: làm bài tập bản đồ IV Củng cố và dặn dò - HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài - GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập Ngày tháng năm 2009 Soạn Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam I mục tiêu bài học 1 Về kiến. .. trờng bị biến động - Các vấn đề xã hội cha đợc đáp ứng cao Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập IV Củng cố và dặn dò - HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài - GV: dặn HS học bài và đọc trứơc bài mới Ngày tháng năm 2009 Soạn Bài 7: Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp I mục tiêu bài học 1 Về kiến thức + Giúp học sinh: - Phân tích đợc các nhân tố tự nhiên-... trờng ngoài nớc V Củng cố và dặn dò - HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài - GV: dặn HS học bài và đọc trứơc bài mới Ngày tháng năm 2009 Soạn Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp I mục tiêu bài học Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập 1 Về kiến thức + Giúp học sinh: - Trình bày đợc tình hình của sản xuất nông nghiệp - trình bày đợc một số thành tựu của sản xuất công nghiệp:... Trong quá trình đổi mới nớc ta đă thức đạt đợc những thành tựu gì? + Thành tựu: - Nền kinh tế tăng trởng tơng đối vững chắc - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng công nghiệp hóa - Sản xuất hàng hóa hớng ra xuất khẩu, nhằm thúc đẩy ngoại thơng và thu hút đầu t nớc ngoài - Nớc ta đã hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới ? Em hãy kể ra những thách thức + Thách thức: trong quá trình đổi mới mà nớc... Soạn Bài 5: thực hành I mục tiêu bài học 1 Về kiến thức + Giúp học sinh: - Củng cố cách nhận biết về các loại tháp tuổi - Sự chuyển biến về dân số nớc ta trong thời gian qua - Những thuận lợi và khó khăn đối với vấn đề dân số 2 Về kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích tháp tuổi II chuẩn bị của thầy và trò - Hình5.1 phóng to III Tiến trình bài học Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở . Học Cơ Sở Lê Hữu Lập Ngày tháng năm 2009 Soạn: Địa lí dân c Bài1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam I. mục tiêu bài học 1. Về kiến thức + Giúp học sinh: - Nêu. Ngày tháng năm 2009 Giáo viên: Trần Thị Bình Trờng Trung Học Cơ Sở Lê Hữu Lập Soạn Bài 2 : Dân số và gia tăng đân số I. mục tiêu bài học 1. Về kiến thức

Ngày đăng: 16/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

GV: Giới thiệu 54 dân tộc qua bảng 1.1 - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

i.

ới thiệu 54 dân tộc qua bảng 1.1 Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Tập trung chủ yếu ở địa hình đồng bằng, duyên hải và trung du - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

p.

trung chủ yếu ở địa hình đồng bằng, duyên hải và trung du Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Hình 2.1 SGK phóng to III.   Tiến trình bài học - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

Hình 2.1.

SGK phóng to III. Tiến trình bài học Xem tại trang 4 của tài liệu.
? Quan sát bảng 2.1nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa các vùng? Giải  thích vì sao? - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

uan.

sát bảng 2.1nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa các vùng? Giải thích vì sao? Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Trình bày đợc tình hình phân v bố dân c nớc ta: Không đồng đều theo lãnh thổ, tập trung đông đúc ở đồng bằng và các đô thị, ở miền núi dân c tha thớt - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

r.

ình bày đợc tình hình phân v bố dân c nớc ta: Không đồng đều theo lãnh thổ, tập trung đông đúc ở đồng bằng và các đô thị, ở miền núi dân c tha thớt Xem tại trang 7 của tài liệu.
II.Các loại hình quần c - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

c.

loại hình quần c Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động II.   chuẩn bị của thầy và trò - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

h.

ân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động II. chuẩn bị của thầy và trò Xem tại trang 10 của tài liệu.
? Quan sát h5.1 so sánh hình dáng hai tháp tuổi( So sánh đỉnh, thân, đáy) - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

uan.

sát h5.1 so sánh hình dáng hai tháp tuổi( So sánh đỉnh, thân, đáy) Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Phát triển kinh tế theo mô hình nông, lâm, ng, công kết hợp. - Xuất khẩu lao động ra nớc ngoài  - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

h.

át triển kinh tế theo mô hình nông, lâm, ng, công kết hợp. - Xuất khẩu lao động ra nớc ngoài Xem tại trang 14 của tài liệu.
→ hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm: Bắc bộ, trung bộ và nam bộ - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

h.

ình thành ba vùng kinh tế trọng điểm: Bắc bộ, trung bộ và nam bộ Xem tại trang 17 của tài liệu.
? Tập trung ở dạng địa hình gì và thích nghi với những loại cây trồng  nào? - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

p.

trung ở dạng địa hình gì và thích nghi với những loại cây trồng nào? Xem tại trang 19 của tài liệu.
?Nêu tình hình thị trờng trong nớc và thế giới? - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

u.

tình hình thị trờng trong nớc và thế giới? Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Trình bày đợc tình hình phát triển của sản xuất nông nghiệp: Phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính. - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

r.

ình bày đợc tình hình phát triển của sản xuất nông nghiệp: Phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính Xem tại trang 22 của tài liệu.
? Quan sát bảng 8.2 nhận xét các tiêu chí về sản xuất lúa? - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

uan.

sát bảng 8.2 nhận xét các tiêu chí về sản xuất lúa? Xem tại trang 23 của tài liệu.
? Quan sát bảng 9.1 nêu cơ cấu của các loại rừng ở nớc ta? - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

uan.

sát bảng 9.1 nêu cơ cấu của các loại rừng ở nớc ta? Xem tại trang 26 của tài liệu.
? Lâm nghiệp phát triển theo mô hình nào, lợi ích của việc trồng rừng? - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

m.

nghiệp phát triển theo mô hình nào, lợi ích của việc trồng rừng? Xem tại trang 27 của tài liệu.
? Qua bảng 9.2 nhận xét về sản lợng thủy sản? - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

ua.

bảng 9.2 nhận xét về sản lợng thủy sản? Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Hình thành kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn và biểu đồ đờng biểu diễn - Phân tích và so sánh các đối tợng qua biểu đồ - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

Hình th.

ành kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn và biểu đồ đờng biểu diễn - Phân tích và so sánh các đối tợng qua biểu đồ Xem tại trang 29 của tài liệu.
có R= 20cm. Hình tròn 2 của năm2002 có R=24cm - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

c.

ó R= 20cm. Hình tròn 2 của năm2002 có R=24cm Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Trình bày đợc tình hình của sản xuất nông nghiệp. - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

r.

ình bày đợc tình hình của sản xuất nông nghiệp Xem tại trang 34 của tài liệu.
HS: Lên bảng xác định khu vực tập trung than lớn nhất nớc ta thông qua  bản đồ khoáng sản VN? - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

n.

bảng xác định khu vực tập trung than lớn nhất nớc ta thông qua bản đồ khoáng sản VN? Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Trình bày đợc tình hình phát triển và phân bố của một số ngành dịch vụ: GTVT, BCVT, thơng mại, du lịch - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

r.

ình bày đợc tình hình phát triển và phân bố của một số ngành dịch vụ: GTVT, BCVT, thơng mại, du lịch Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ, bảng số liệu II.   chuẩn bị của thầy và trò - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

n.

luyện kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ, bảng số liệu II. chuẩn bị của thầy và trò Xem tại trang 41 của tài liệu.
? Quan sát bảng 14.1 xác định ngành có khối lợng vận chuyển hàng hóa  tăng nhanh nhất? - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

uan.

sát bảng 14.1 xác định ngành có khối lợng vận chuyển hàng hóa tăng nhanh nhất? Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Bao gồm nhiều loại hình dịch vụ - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

ao.

gồm nhiều loại hình dịch vụ Xem tại trang 43 của tài liệu.
GV: Hớng dẫn thêm về loại bảng số liệu thô và cách chuyển đổi chúng  thành số liệu tinh. - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

ng.

dẫn thêm về loại bảng số liệu thô và cách chuyển đổi chúng thành số liệu tinh Xem tại trang 48 của tài liệu.
? Địa hình chủ đạo cuả vùng là gì? ? So sánh độ cao địa hình của hai tiểu  vùng và xác định các hớng núi chính? - Giáo án địa 9- Soạn theo kiến thức chuẩn

a.

hình chủ đạo cuả vùng là gì? ? So sánh độ cao địa hình của hai tiểu vùng và xác định các hớng núi chính? Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan