1. kiểm tra bài cũ 2. Giảng bài mới
.Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Hớng dẫn học sinh cách vẽ biểu đồ miền.
GV: Hớng dẫn thêm về loại bảng số liệu thô và cách chuyển đổi chúng thành số liệu tinh.
HS: vẽ biểu đồ trong tập bản đồ địa 9
? Nhận xét về tỉ trọng nhóm ngành: Nông, lâm, ng nghiệp?
? Nhóm ngành này giảm nói lên điều gì?
? Nhận xét xu hớng thay đổi tỉ trọng của nhóm ngành công nghiệp- xây dựng, giải thích?
So sáng tỉ trọng của ngành dịch vụ, xu hớng thay đổi của nó?
1. Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu kinh tế n ớc ta thời kì 1991 - 2002 kinh tế n ớc ta thời kì 1991 - 2002
2. Nhận xét biểu đồ.
V. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài - GV: dặn HS học bài và đọc trứơc bài mới
Ngày tháng năm
Soạn Phần: Sự phân hóa lãng thổ
Bài 17+ 18
Vùng trung du và miền núi
bắc bộ
I. mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
+ Giúp học sinh:
- Nhận biết: Vị trí giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế- xã hội.
- Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế- xã hội
- trình bày đợc đặc điểm dân c, xã hội và những thuận lợi khó khăn đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của vùng.
- Trình bày đợc thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện 0owr một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; Sự phân bố của các ngành đó.
- Nêu đợc tên các trung tâm lớn và các ngành kinh tế chính của các trung tâm. 2. Về kĩ năng
- Xác đinh trên bản đồ vị trí, giới hạn của vùng.
- Phân tích bản đồ tự nhiên, dân c, kinh tế và các số liệu để biết đặc điểm tự nhiên, dân c, tình hình phát triển, và phân bố của một số ngành kinh tế của vùng
II. chuẩn bị của thầy và trò
- Bản đồ tự nhiên, bản đồ kinh tế vùng TDMNBB III. Tiến trình bài học
1. kiểm tra bài cũ 2. Giảng bài mới
.Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Khoanh vùng TDMNBB trên bản đồ lớn
? TDMNBB tiếp giáp với những quốc gia và vùng kinh tế nào?
? Vị trí tiếp giáp nh vậy có vai trò gì trong sự phát triển kinh tế?
1. vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ + Vị trí:
- Bắc giáp Trung Quốc - Tây giáp Lào
- Nam giáp BTB và ĐBSH - Đông nam giáp biển
GV: Sông Hồng là gianh giới tự nhiên chia vùng thành hai tiểu vùng:
Đông Bắc và tây Bắc
HS: Lên xác định hai tiểu vùng này trên bản đồ
? Địa hình chủ đạo cuả vùng là gì? ? So sánh độ cao địa hình của hai tiểu vùng và xác định các hớng núi chính?
? HS: lên bảng dựa vào bản đò tìm các dãy núi cao trên 2000m của vùng. ? Quan sát bản đồ nhận xét về diện tích đồng bằng của vùng?
? Địa hình chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng gọi là đại hình gì? nêu đặc điểm của dạng địa hình này?
? Quan sát bản đồ nêu tên các loại gió ảnh hởng tới vùng, đặc điểm của mỗi loại gió?
Lào, có khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển, mở rộng nội thơng với vùng kinh tế giàu tiền năng ĐBSH, thu hút lao động từ BTB lên
+ Giới hạn:
- Gồm : tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc
- S =
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
+ Địa hình:
- Núi cao tập trung chủ yếu ở tiểu vùng Tây Bắc, có hớng chính là TB-ĐN
- Núi trung bình và núi thấp tập trung chủ yếu ở tiểu vùng Tây Bắc, với hai hớng chủ đạo là
TB- ĐN và hớng cánh cung
- Đồng bằng chiếm một diện tích nhỏ, chủ yếu là đồng bằng giữa núi
+ Khí hậu:
- Có mùa đông lạnh kéo dài, nhiệt độ tháng một thấp nhất cả nớc
GV: Nêu vai trò của dãy Hoàng Liên Sơn trong việc ngăn cản không khí lạnh từ đông bắc sang và nêu sự khác biệt giữa cái lạnh của TB so với ĐB ? Nhận xét về số luợng khoáng sản của vùng so với các vùng khác trong cả nớc?
GV: Than chiếm: 99,9% cả nớc, Sắt 38,7%, Apatit:100% cả nớc
? Kể tên các loại rừng của vùng? ? Dựa vào đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng nêu thế mạnh nổi bật về kinh tế
- Mùa hè: không quá nóng, ở tiểu vùng Tây Bắc chịu ảnh hởng của gió lào nên nóng khô vào đầu hạ
+ Khoáng sản:
- Chủng loại phong phú nhất cả nớc - Một số khoáng sản có trữ lợng lớn
nh : Than, sắt, aphatít...
+ Sinh vật: Phát triển mạnh cả rừng nhiệt đới và rừng cận nhiệt
IV. Củng cố và dặn dò
- HS :nhắc lại những nội dung cơ bản của bài - GV: dặn HS học bài và đọc trớc bài mới